Kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non
Trang 2Học viên nắm được:
•Nguyên tắc cơ bản khi lập KHGD theo năm, KH chủ đề, KH tuần và KH một ngày
•Cách hướng dẫn GV XD, tổ chức thực hiện CT thuận lợi, đạt mục tiêu GD
•Cách lập KH GD như: năm, chủ đề, tuần, ngày
Trang 41.1 Sự cần thiết của việc lập KHGD
thực hiện CT
• Giáo viên
Giúp GV luôn chủ động thực
hiện nhiệm vụ, tránh được tình
tang chồng chéo hoặc tùy tiện
cắt xén các hoạt động trong
quá trình thực hiện CT GDMN
GV có điều kiện quan tâm đến
trẻ, hiểu biết về trẻ nhiều hơn,
thấy được những tiến bộ và
CT trong đơn vị của mình
Giúp CBQL thể hiện được hướng đi riêng của trường và những định hướng cơ bản giúp GV XD và tổ chức thực hiện KH trong từng nhóm, lớp
1 cách có hiệu quả
Là cơ sở để các CBQL của trường thấy được thực trạng kết quả thực hiện CT của trường mình
Trang 51.2 Tính chất của kế hoạch GD
• Kế hoạch GD nhằm cụ thể hoá nội dung các
lĩnh vực và các hoạt động giáo dục trong
chương trình GDMN do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
• Kế hoạch GD thể hiện chất lượng GD của mỗi trường, mỗi vùng miền.
• Kế hoạch GD có thể thay đổi trong quá trình thực hiện
Trang 61.3 Trách nhiệm của GV và CBQL khi
Phối hợp hỗ trợ với GV, cùng với GV xây
dựng KHGD
Trang 71.4 Các loại kế hoạch giáo dục thực hiện
Trang 8Xây dựng kế hoạch:
Kế hoạch ngày
Trang 92 Lập kế hoạch giáo dục năm
2.1 Trách nhiệm của CBQL trong
việc xây dựng kế hoạch
2.2 Nêu khó khăn khi triển khai
lập kế hoạch GD năm
2.3 Lập kế hoạch năm cho
các độ tuổi
HOẠT ĐỘNG 2
Trang 102.1 Trách nhiệm của CBQL trong xây dựng
Trang 11 Chia sẻ khó khăn:
+ Căn cứ xác định mục tiêu
+ Cách viết mục tiêu: nhầm lẫn với cách viết nội dung, với hoạt động
Trang 122.2 Một số khó khăn khi triển khai xây dựng
+ Kết quả mong đợi
- Trong tài liệu hướng dẫn từng
độ tuổi:
+ MT cuối độ tuổi ở phần 1
+ Các tiêu chí đánh giá ở
phần đánh giá
- Nhu cầu, khả năng và kinh
nghiệm của trẻ trong
- Cụ thể hóa nội dung trong CT:
+ Tùy theo vùng miền, tùy theo kinh nghiệm, khả năng, sở
thích của trẻ trong lớp để cụ thể ND cho phù hợp (VD)
- Khi đã xác định được ND chủ yếu trong từng lĩnh vực, đồng thời dự kiến được các chủ đề
sẽ triển khai thực hiện: bao gồm tên CĐ, dự kiến trình tự thực hiện các CĐ, dự kiến t/g thực hiện từng CĐ
Trang 13- Nội dung giáo dục theo từng lĩnh vực + Lựa chọn: Bám vào mục tiêu để lựa chọn nội dung trong chương trình
+ Cụ thể hóa nội dung trong chương trình.
Tùy theo vùng miền, tùy theo kinh nghiệm, khả năng, sở thích của trẻ trong lớp để cụ thể nội dung cho phù hợp.
2.3 Lập kế hoạch giáo dục năm:
Trang 14+ VD: Trong lĩnh vực phát triển TC&KNXH (trẻ 4-5 tuổi và 5-6 tuổi) với nội dung phát triển kỹ năng xã hội về hành vi và quy tắc ứng xử
xã hội đề cập tới một số quy định ở nơi công cộng mà không đưa ra các quy định cụ thể Điều này cho phép GV căn cứ vào đặc điểm của hệ thống giao thông của địa phương, các PTGT mà trẻ được tham gia hàng ngày để lựa chọn các quy định giao thông cho phù hợp
2.3 Lập kế hoạch giáo dục năm (t.t)
Trang 15- Khi đã xác định được nội dung chủ yếu trong từng lĩnh vực, đồng thời dự kiến được các chủ đề sẽ triển khai thực hiện: bao gồm
tên các chủ đề, dự kiến trình tự thực hiện các chủ đề, dự kiến thời gian thực hiện từng chủ đề
2.3 Lập kế hoạch giáo dục năm(t.t):
Trang 17I/ Đặc điểm tình hình:
1 Thuận lợi:
2 Khó khăn:
II/ Kế hoạch hoạt động của lớp:
a Mục tiêu phát triển của lớp:
CSGD trẻ thật tốt nhằm hình thành và phát triển toàn diện ở trẻ theo 5 mặt cụ thể như sau:
Trang 181) Phát triển thể chất: (VD)
Cân nặng: 35 trẻ cân năng bình thường, 2 trẻ SDD vừa, 3 trẻ
có cân nặng cao hơn so với tuổi
Tạo cơ hội đê thỏa mãn nhu cầu VĐ của trẻ, giúp phát triển
cơ thể cân đối, hài hòa thông qua các bài tập vận động
Thực hiện các vận động đi, chạy, nhảy, ném đúng tư
thế,phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng phối hợp tự
VĐ, phối hợp các giác quan và vận động
Thực hiện tốt các kĩ năng tự phục vụ (đánh răng, rửa mặt;
rửar tay bằng xà phòng; Có nề nếp, thói quen, hành vi trong sinh hoạt: ăn, ngủ, vui chơi
Nhận biết và tránh nơi nguy hiểm, đảm bảo an toàn cho bản
thân (không nghịch ổ điện, không chơi gần hồ, không chơi vật sắc nhọn, đi bộ trên vỉa hè ), biết gọi người lớn khi đau bụng mệt
Nhận biết và phân nhóm một số loại thức ăn thông thường.
Trang 192/ Phát triển nhận thức
3/ Phát triển ngôn ngữ
4/ Phát triển TC - KNXH
5/ Phát triển thẩm mỹ
b) Nội dung hoạt động
Dự kiến các chủ đề trong năm học và thời gian
thực hiện
Trang 20
Dự kiến thực hiện các chủ đề trong năm học
1 Hãy giới thiệu về mình
2 Mời bạn đến thăm gia đình tôi
3 Trường MN Ánh Dương thân yêu
4 Lớn lên bé thích làm nghề gì?
5 Làm thế nào để các phương tiện giao
thông chạy được?
6 Bé với những con vật đáng yêu
7 Cây cho hoa và cây cho trái
8 Bé vui đón tết và mùa xuân
9 Nước và các hiện tượng thiên nhiên
quanh bé
10 Yêu Hà Nội
Trang 21* Các chủ đề phát sinh
• Sự kiện nảy sinh trong quá trình khám phá chủ đề, các
sự kiện gần gũi với cuộc sống của trẻ mang tính chất thời sự (Lở đất xảy ra ở vùng núi phía Bắc, lũ lụt xảy ra
ở miền Trung, ) hay chỉ là một điều mới mẻ được trẻ trong lớp quan tâm,(VD: bố của bạn đi công tác xa, mẹ sinh em bé, mẹ mới mua con mèo, sinh nhật một bạn ở lớp, ).
• Cách tổ chức nay không chỉ mang lại hứng thú mà còn đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá của trẻ Trẻ có cơ hội áp dụng những kiến thức, kĩ năng của mình vào
hoàn cảnh thực tế trong cuộc sống thật của trẻ.
Trang 22Ví dụ: “Sự kiện bão lụt ở miền Trung”
• Trong buổi trò chuyện đầu giờ cô hỏi trẻ “Hôm qua con làm gì”
• Có nhiều trẻ trả lời nhưng có 1 trẻ nói: “Con xem tivi, thấy nước ngập cả mái nhà và có cả người khóc nữa”.
• Cho trẻ xem1 đoạn băng về bão lụt ở miền Trung (nếu có) Cho trẻ nói lại một số hình ảnh trong đoạn băng và trả lời câu hỏi “Tại sao khi bị nước ngập thì có người lại khóc?” (Giúp trẻ trả lời không phải theo suy nghĩ chủ quan của trẻ như trên mà dựa vào theo những điều trẻ QS được từ đoạn băng).
• Cô có thể hỏi trẻ: “Bây giờ chúng ta sẽ làm gì để bày tỏ tình cảm của mình đối với những người/ các bạn nhỏ đang gặp khó khăn ở miền Trung?” Cho một trẻ nói ý định của mình Cô ghi lại các hoạt động của trẻ ra một tờ giấy
to Cho trẻ thực hiện ý định đó bằng cách vẽ tranh, làm bưu thiếp, viết thư, làm quà tặng, quyên góp hoạt động này kéo dài một hay hay vài ngày (tùy theo khả năng của trẻ ) sao cho trẻ có thể hoàn thành dự định của mình.
• Kết thúc hoạt động: cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình, trình bày chia sẻ
và nhận xét các sản phẩm (ý nghĩa và tác dụng đối với những người đang gặp khó khăn do bão lũ) phân loại các sản phẩm và thảo luận những sản phẩm nào sẽ gửi cho các bạn đang gặp khó khăn ở miền Trung?
• Lưu ý: Khi xuất hiện sự kiện” thì việc thực hiện này có thể thay thế cho một
phần kế hoạch chủ đề đã được lập hoặc thực hiện xen kẽ vào trong thời gian chủ đề đang thực hiện.
Trang 23c) Biện pháp thực hiện: (ghi
chung cho các lĩnh vực)
* Lưu ý:
Cuối kế hoạch phải có ký tên
của GV và duyệt của BGH.
Trang 24VÍ DỤ: KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ VÀ CÁC SỰ KIỆN
- CĐ Lớp MG
- Tết Trung thu - CĐ Bản thân Nghề nghiệp - CĐ Gia đình hoặc
- Ngày hội của cô giáo
Trang 25Những căn cứ để viết mục tiêu cho
từng độ tuổi
- Trong chương trình:
+ Mục tiêu cuối độ tuổi
+ Kết quả mong đợi
- Trong tài liệu Hướng dẫn từng độ tuổi:
+ Mục tiêu ở phần 1
+ Các tiêu chí đánh giá ở phần Đánh giá
- Khả năng và kinh nghiệm của trẻ trong
Trang 263 Xây dựng kế hoạch tháng cho trẻ Nhà Trẻ
Trang 27 Với trẻ 12-18 th, KHGD được xây dựng theo tuần
và KH này được thực hiện trong một tháng Trẻ
18-24 th thì kế hoạch này được thực hiện trong hai
tuần
Nội dung kế hoạch tháng được phân phối theo tuần với yêu cầu giáo dục nâng cao dần.
Các kiến thức, kỹ năng và thái độ đưa vào 1 tháng
là nội dung của 4 lĩnh vực phát triển (nhưng không phải phân đều cho 4 lĩnh vực tùy theo điều kiện và thời điểm thực hiện có những lĩnh vực được ưu tiên
Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 12 - 24 th
Trang 28 Tập đi
Trò chuyện
Nghe hát
Nghe đọc thơ
Chơi trò chơi
Mỗi bài chơi - tập có chủ định gồm 2 nội dung: có thể kết hợp nội dung vận động với ngôn ngữ , nhận thức với tình cảm xã hội …
Lưu ý: Không để 2 nội dung đều đòi hỏi trẻ phải vận động nhiều Trẻ cùng tháng tuổi nhưng bài tập vận động có thể khác nhau, trẻ chưa biết đi tập riêng, trẻ đã biết đi tập riêng
Chơi - tập mọi lúc
mọi nơiChơi - tập có chủ đích
Trang 29Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ 24 -36 tháng
Nội dung kế hoạch tháng được chia theo tuần :
tuần 1 và tuần 3, tuần 2 và tuần 4
Tùy thuộc vào khả năng phát triển cụ thể của
trẻ trong quá trình giáo dục để GV đưa ra những yêu cầu GD ngày càng cao hơn (như số lần luyện tập, sự chính xác khi thực hiện các bài tập hơn
Kế hoạch GD cho trẻ ở độ tuổi này có thể xây
Trang 30Kế hoạch giáo dục theo tháng / chủ đề
Tháng / chủ đề: Nhóm: Trường:
1 Phát triển
thể chất Những gì cuối tháng hoặc cuối chủ đề trẻ có
thể làm được hoặc tiến tới chuẩn bị cho trẻ làm được ở tháng / CĐ sau
Những gì trẻ sẽ được học
trong tháng / chủ đề
Trang 31Tháng 9-10 Bé và gia đình thân yêu
Tháng 11-12 Các con vật yêu thích
Tháng 1-2 - 3 Hoa , quả , rau
Gợi ý các chủ đề nhà trẻ
Cách 1:
Trang 32Mẹ và những người thân yêu của bé 4
Có thể đi đến khắp nơi bằng phương
Trang 334 Xây dựng kế hoạch chủ đề
cho trẻ mẫu giáo
Trang 34Xây dựng kế hoạch chủ đề
Lập mạng chủ đề
Gồm 2 việc
Lập kế hoạch ngày
Trang 35Phối hợp ND và
HT tổ chức các
HĐ thành 1 mạng thống
LẬP MẠNG CHỦ ĐỀ
Chọn chủ
đề GD
Trình bày mạng
Đặt tên cho các HĐ
Trang 36Xây dựng kế hoạch chủ đề
- Xác định mục tiêu của chủ đề
- Xây dựng mạng nội dung
- Xây dựng mạng hoạt động
(dự kiến) sẽ tổ chức cho trẻ
- Xây dựng kế hoạch tuần
Trang 384.1 Xây dựng kế hoạch chủ đề
• Mạng nội dung chủ đề:
• Là những nội dung chính trong 5 lĩnh vực của từng độ tuổi trong kế hoạch năm có liên quan đến chủ đề
• Căn cứ vào mục tiêu chủ đề xác định nội dung (Mạng nội dung chỉ nên đưa ra những nội dung chính)
• Việc phát triển mạng nội dung cần dựa trên đặc điểm, nhu cầu và hứng thú của trẻ
Trang 39• 4.1 Xây dựng kế hoạch chủ đề
Mạng hoạt động chủ đề:
động.
và trẻ được trải nghiệm
Trang 403 Mạng nội dung
Trang 41Chủ đề: Tuần:
Lập kế hoạch tuần (mẫu giáo)
Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 5
Trang 424.2 Xây dựng kế hoạch tuần
- Kế hoạch tuần được lập trên cơ sở bố trí các hoạt động giáo dục vào thời gian biểu hàng
ngày.Trong một ngày thông qua các hoạt động giáo dục tích hợp xoay quanh chủ đề GV dựa vào yêu cầu, nội dung cụ thể của chủ đề nhánh
để xây dựng kế hoạch tuần cho phù hợp
Trang 43Kế hoạch ngày
• Căn cứ nhu cầu của trẻ, điều kiện thời
tiết….GV có thể linh hoạt điều chỉnh kế
hoạch GD trong ngày, đặc biệt chú ý đến các vấn đề trẻ quan tâm.
• Dựa vào kế hoạch tuần, căn cứ khả năng của trẻ, GV có thể xây dựng các hoạt động
ở các thời điểm trong ngày: điểm danh, thể dục, hoạt động học, HĐNT, hoạt động chơi góc, trả trẻ
Trang 44Xây dựng kế hoạch hoạt động theo ngày
• Từ mạng chủ đề đó, GV sẽ xây dựng KH cụ
thể và chi tiết hơn về ND và BP tổ chức các
HĐ trong tuần, ngày, Cách làm như sau:
• Dựa vào mục tiêu trọng tâm của ngày để đặt tên
hoạt động cho từng ngày.
• Lựa chọn và gọi tên theo mục đích HĐ chứ
không theo môn học (việc gọi tên các HĐ đó cần thể hiện rõ mục đích trọng tâm và các mục đích kết hợp trong HĐ)
• Sắp xếp thứ tự các HĐ tùy thuộc ý đồ dạy học
của mỗi GV (Đảm bảo logic, tự nhiên và linh
hoạt, nghệ thuật và tình huống giúp trẻ dễ
chuyển từ HĐ này sang HĐ khác)
Trang 45M ức độ chi tiết của kế hoạch hoạt động / bài soạn tùy thuộc vào khả năng của từng giáo viên
- Những hoạt động như: (thể dục sáng, hoạt động chơi, dạo chơi) cho cả 1 hoặc 2 tuần chỉ cần soạn một lần Những lần thực hiện sau bổ sung những điểm thay đổi (nếu có)
- Nếu hoạt động hoặc trò chơi được lựa chọn từ
một tài liệu nào đó/ trò chơi quen thuộc/trò chơi dân gian thì ghi tên hoạt động / trò chơi và những điều
Kế hoạch hoạt động
Trang 46Lưu ý:
để tiến hành các hoạt động
mang tính liên tục, liên kết với nhau
thay đổi không để trẻ ngồi một chổ quá lâu.
Trang 47Lưu ý (tiếp):
khác tương đối yên tĩnh
lại gần nhau như các thủ thuật hay các trò chơi
nhẹ nhàng, tự nhiên, tránh ôm đồm,quá sức của trẻ
• Vận dụng các hình thức tập thể cả lớp, nhóm nhỏ và cá nhân
• Tạo điều kiện cho trẻ tích cực sử dụng nhiều giác quan
Trang 48Bước 1: Giới thiệu chủ đề
Bước 2: Khám phá chủ đề
Bước 3: Kết thúc chủ đề
Tổ chức thực hiện chủ đề: