- Kiến trúc tầng trên: tại vị trí đường ngang đặt ray P43, L= 12.5m trênTVS bắt cóc đàn hồi, tiêu chuẩn đặt tà vẹt trong phạm vi lát tấm đan0.5m/thanh.. Chất lượng các tấm đan còn tốt.-
Trang 1Báo cáo kinh tế kỹ thuật CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ VÀ
XÂY DỰNG GTVT Năm 2012 2013
Trang 2MỤC LỤC
I CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ: 2
II SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ: 3
III MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 3
IV ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG: 3
V CÁC QUY TRÌNH, QUY PHẠM ÁP DỤNG: 3
VI QUY MÔ CÔNG TRÌNH: 5
1 Tên công trình: 5
2 Phạm vi công trình: 5
3 Cấp công trình: 5
4 Hình thức đầu tư: 6
5 Chủ đầu tư: 6
6 Đầu thầu thi công: 6
7 Tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu: 6
8 Tình hình hiện tại: 7
9 Nội dung thiết kế: 8
10 Các hạng mục liên quan: 10
11 Tổ chức xây dựng: 10
VII VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN: 11
1 Vốn đầu tư: 11
2 Nguồn vốn: 11
VIII. THỜI HẠN XÂY DỰNG: 11
IX HIỆU QUẢ CÔNG TRÌNH: 12
Trang 3X PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: 12
1 Phương án phòng chống cháy nổ: 13
2 Đánh giá tác động môi trường: 13
XI KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 13
CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO 14
THUYẾT MINH BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT
CÔNG TRÌNH:
NÂNG CẤP, CẢI TẠO, SỬA CHỮA CÁC ĐƯỜNG NGANG HỢP PHÁP NHƯNG VI PHẠM ĐIỀU LỆ ĐƯỜNG NGANG (SỬA CHỮA
LỚN NĂM 2012-2013)
ĐƯỜNG NGANG KM1064+920 (LÝ TRÌNH KHẢO SÁT THIẾT
KẾ KM1064+923.9)
TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI - TP HỒ CHÍ MINH
I. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ:
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ban hành ngày 26/11/2003;
- Luật đường sắt số 35/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành kèm theo lệnh của Chủ tịch nước số 09/2005/L-CTN ngày 27/6/2005 về việc công bố Luật đường sắt và các văn bản hướng dẫn thực hiện luật đường sắt;
- Luật giao thôngg đường bộ số 23/2008/QH12 ngày 13/11/2008 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
Trang 4- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quyđịnh về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;
- Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản
lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Thông tư 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ xây dựng quyđịnh chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình;
- Quyết định số 1658/QĐ-ĐS ngày 28/11/2012 của Chủ tịch Hội đồngthanh viên Đường sắt Việt Nam về việc phê duyệt Đề cương - dựtoán gói thầu Tư vấn lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật “Nâng cấp, cảitạo, sửa chữa các đường ngang hợp pháp nhưng vi phạm Điều lệđường ngang (sửa chữa lớn năm 2012-2013)”
- Căn cứ Quyết định số 1679/QĐ-ĐS ngày 30/11/2012 của Đường sắtViệt Nam về việc phê duyệt kết quả chỉ định thầu các gói thầu tư vấnlập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình “Nâng cấp, cải tạo, sửa chữacác đường ngang hợp pháp nhưng vi phạm điều lệ đường ngang (sửachữa lớn năm 2012-2013);
tháng 11 năm 2012 giữa Đường sắt Việt Nam với đại diện Bộ Giaothông Vận tải, đại diện Ban An toàn Giao thông các tỉnh thành phố từQuảng Nam Đà Nẵng đến TP Hồ Chí Minh;
An toàn Giao thông Đường sắt và Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư vàXây dựng GTVT về việc lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật công trình
“Nâng cấp, cải tạo, sửa chữa các đường ngang hợp pháp nhưng viphạm Điều lệ đường ngang (sửa chữa lớn năm 2012-2013)”;
“Nâng cấp, cải tạo, sửa chữa các đường ngang hợp pháp nhưng viphạm Điều lệ đường ngang (sửa chữa lớn năm 2012-2013)” do Công
ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xây dựng GTVT lập ngày tháng năm 2012;
đường ngang hợp pháp nhưng vi phạm Điều lệ đường ngang (sửachữa lớn năm 2012-2013) đường ngang Km1064+920 (Lý trình khảo sátthiết kế Km1064+923.90 do Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư và Xâydựng GTVT lập tháng 12 năm 2012;
Trang 5II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ:
Minh đường ngang cấp III phòng vệ bằng biển báo, thuộc địa phận
xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
III. MỤC TIÊU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
IV. ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG:
trên tuyến đường sắt Hà Nội - TP Hồ Chí Minh thuộc địa phận xãCát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
I Các tiêu chuẩn khảo sát
II Tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế
1
Quy phạm kỹ thuật thiết kế ĐS khổ 1000mm
ban hành kèm theo Quyết định số
433/QĐ-KT4 ngày 09/02/1976 của Bộ Giao thông
vận tải
5
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu
đường bộ (áp dụng theo thông tư số 17/2012/
TT-BGTVT)
QCVN41:2012/BGTVT
Trang 6Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về đường ngang
(áp dụng theo thông tư số
33/2012/TT-BGTVT ngày 15/8/2012)
III Tiêu chuẩn trong thi công, kiểm định và
nghiệm thu
đường sắt (Phần đại tu và xây dựng mới)
TCCS02:2009/VNRA
tầng trên đường sắt
346-86
Trang 710 Đất xây dựng
TCVN 4185-86 ÷4202-86 ; TCVN2683-91
11 Xi măng
TCVN 4029-85 ÷4032-85 ; TCVN4787-89
14 Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật TCXDVN 269: 2004
-phương pháp thử
22TCN282-02 ÷22TCN 285-02
IV Tiêu chuẩn trong khai thác, bảo dưỡng
đường sắt
QCVN08:2011/BGTVT
2 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tín hiệu
đường sắt
QCVN06:2011/BGTVT
công tác dồn đường sắt
QCVN07:2011/BGTVT4
Quy trình bảo dưỡng đường sắt, ban
lượng đá balát đường sắt số: 1037/CV/
CSHT ký ngày 25/6/2001 của Liên hiệp
Trang 8Đường sắt Việt Nam
VI. QUY MÔ CÔNG TRÌNH:
1. Tên công trình:
trên tuyến đường sắt Hà Nội - TP Hồ Chí Minh
2. Phạm vi công trình:
Đường sắt: Tại lý trình Km1064+920 (Lý trình khảo sát thiết kếKm1064+923.90) trên tuyến đường sắt Hà Nội - TP Hồ Chí Minh
về phía bên trái tuyến đường sắt, điểm cuối Km0+200.00 cách timgiao 100m về phía bên phải tuyến đường sắt
3. Cấp công trình:
- Đường ngang cấp III phòng vệ bằng biển báo
4. Hình thức đầu tư:
- Nâng cấp thành đường ngang cấp 3 phòng vệ bằng tín hiệu cảnh báo
tự động tuân thủ Điều lệ đường ngang
5. Chủ đầu tư:
- Chủ đầu tư: Đường sắt Việt Nam.
Địa chỉ: 118 Lê Duẩn, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Fax: 0439.422.866
- Đại diện Chủ đầu tư: Ban Dự án An toàn Giao thông Đường sắt Địa chỉ: Số 120 đường Lê Duẩn, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố
Hà Nội
6. Đấu thầu thi công:
- Chiều dài dốc ngắn nhất Lmin = 150m
- Kiến trúc tầng trên: Ray P43 L=12.5m ; TVBT TN1 phụ kiện liên kếtđàn hồi (Cự ly các thanh tà vẹt trong phạm vi đường ngang là0.5m/1th, còn lại đặt theo tiêu chuẩn 1440th/km trên đường thẳng
Trang 9hoặc đường cong R>500m và 1600th/km trên đường cong R<500m);
đá ba lát dưới đáy tà vẹt 30+5cm
- Mối nối ray nằm ngoài phạm vi đường ngang
bảo các quy định của tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng với cấp đường
bộ còn phải đảm bảo các quy định trong điều lệ đường ngang, cụ thể:
- Đường bộ từ má ray ngoài cùng trở ra phải thẳng trên một đoạn dàibằng khoảng cách tầm nhìn hãm xe quy định trong điều lệ đườngngang Trong trường hợp khó khăn về địa hình cũng không được nhỏhơn 15m
- Chiều rộng phần xe chạy của đường ôtô trên đường ngang phải rộngbằng bề rộng phần xe chạy trên đường bộ và không được nhỏ hơn6m Trường hợp bề rộng phần xe chạy trên đường bộ nhỏ hơn 6m thìđoạn đường bộ qua đường ngang phải được mở rộng để mặt đường
bộ không nhỏ hơn 6m với chiều dài bằng tầm nhìn hãm xe S1 (tươngứng với cấp đường bộ) tính từ mép ray ngoài cùng về 2 phía cộngthêm 5m
- Trên các đường ngang cấp I, cấp II và đường ngang nằm trong nội
đô, nội thị, nơi đông dân cư phải có phần đường dành riêng chongười đi bộ trong phạm vi đường ngang đó
- Từ ray ngoài cùng trở ra, đường bộ phải là đường bằng trên một đoạndài 16m, trường hợp khó khăn cũng không được nhỏ hơn 10m Tiếptheo đoạn đó phải có một đoạn dài ít nhất 20m, độ dốc không quá3%; vùng núi và địa hình khó khăn, độ dốc không quá 6%
- Tại phạm vi đường ngang phải có đầy đủ hệ thống thoát nước đểkhông làm ảnh hưởng đến thoát nước của khu vực đường sắt, đườngbộ
- Kết cấu mặt đường ngang:
lát tiếp các tấm đan BTCT từ mép ray ngoài cùng trở ra mỗi bên tốithiểu 2.0m (Trường hợp khó khăn cho phép giảm xuống 1m); phầnđường bộ còn lại có kết cấu bằng bê tông nhựa hoặc bê tông xi măng
mặt lăn của ray chính và được phép cao hơn mặt lăn của ray chínhkhông quá 10mm
mặt lăn của ray chính và được phép thấp hơn mặt lăn ray chínhkhông quá 7mm
Trang 10+ Các tấm đan phải được liên kết chặt chẽ với nhau.
8. Tình hình hiện tại:
8.1.Vị trí, địa danh và góc giao cắt:
- Đường ngang Km1064+920 trên tuyến đường sắt Hà Nội - TP Hồ ChíMinh thuộc địa phận xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
- Góc giao giữa đường sắt và đường bộ hiện tại là α = 80°00'00"
8.2.Đường sắt:
- Bình diện: đoạn đường sắt qua đường ngang nằm trên đường thẳng
- Kiến trúc tầng trên: tại vị trí đường ngang đặt ray P43, L= 12.5m trênTVS bắt cóc đàn hồi, tiêu chuẩn đặt tà vẹt trong phạm vi lát tấm đan0.5m/thanh Ngoài phạm vi đường ngang đặt ray P43, L=12.5m trên
tà vẹt sắt bắt cóc cứng+đàn hồi, tiêu chuẩn đặt tà vẹt sắt 18th/1cầuray L=12.5m
- Mối nối cách tim giao 5.5m về phía T.P Hồ Chí Minh
- Nền đường sắt qua đoạn qua đường ngang là nền đào thấp
- Bình diện: đoạn đường bộ qua đường ngang nằm trên đường thẳng
ray ngoài cùng trở ra là đoạn thẳng dài 17.80m, tiếp theo là đườngcong
ray ngoài cùng trở ra là đoạn thẳng dài 28.50m, tiếp theo là đườngcong
- Trắc dọc:
mép ray ngoài cùng trở ra 2m đường bộ là dốc bằng, tiếp theo làđoạn dốc > 2%;
mép ray ngoài cùng trở ra là dốc bằng
rộng 6m sau đó vuốt dần về mặt đường đất cấp phối tại km0+87.5rộng 4.0m và tại Km0+120.00 rộng 3.5m Ngoài phạm vi trên mặtđường là đất cấp phối phía bên trái đường sắt mặt đường đất rộngtrung bình 3.20m; phía bên phải rộng trung bình 3.0m
- Đường ngang rộng 9m
Trang 11- Kết cấu mặt đường ngang: Mặt đường ngang được lát các tấm đanBTCT Trong lòng đường sắt đặt 7 tấm T1A có kích thước(1.0x0.85x0.12)m, 02 tấm T1B có kích thước (1.0x0.85x0.12)m Bênngoài đường sắt dọc theo hai má ray đặt 16 tấm T2 có kích thước(1.0x1.0x0.11)m Chất lượng các tấm đan còn tốt.
- Tầm nhìn đường sắt: Người điều khiển phương tiện giao thôngđường sắt trong điều kiện thời tiết bình thường cách đường ngang:1000m (ở cả 02 phía Hà Nội và TP Hồ Chí Minh) đều nhìn thấy rõđường ngang
- Tầm nhìn đường bộ:
vào đường ngang, người lái xe cách đường ngang 5m nhìn thấy đoàntầu cách đường ngang 100m về 2 phía
vào đường ngang, người lái xe cách đường ngang 5m nhìn thấy đoàntầu cách đường ngang 100m về 2 phía
- Đường ngang Km1064+920 là đường ngang cấp III phòng vệ bằngbiển báo
- Hiện tại có các biển báo và cọc tiêu
9. Nội dung thiết kế:
- Làm lại nền đá lòng đường 12.5m qua vị trí đường ngang từKm1064+916.90 đến Km1064+929.40 Trong phạm vi lát tấm đanthay thế TVS bằng TVBT DƯL với tiêu chuẩn đặt tà vẹt0.50m/thanh, ngoài phạm vi lát tấm đan đặt theo tiêu chuẩn tuyếnđường
- Nâng, giật chèn đường từ Km1064+900.0 đến Km1064+100.0 (kể cảđoạn làm lại nền đá lòng đường) Độ nâng bình quân 1 cm Tận dụnglại đá ba lát còn đảm bảo chất lượng sau khi làm lại nền đá lòng
Trang 12đường, bổ sung đá ba lát mới, nâng chèn vuốt dốc đỉnh ray kết hợplàm vai đá theo độ dốc quy định.
- Bình diện: giữ nguyên hiện tại
- Phạm vi xử lý từ Km0+64.50 đến Km0+135.50, L= 71.0m kể cảphạm vi lát tấm đan
- Trắc dọc đường bộ đoạn qua đường ngang được thiết kế cụ thể nhưsau: Thiết kế dốc 0% từ Km0+83.50 đến Km0+116.50, tiếp theo phíabên trái đường sắt vuốt chập vào nền hiện tại
- Mặt đường bộ qua vị trí đường ngang thiết kế rộng Bmặt =6.0 m, lềđường mỗi bên rộng 1.0m (Km0+74.50 đến Km0+125.50) Tiếp theovuốt chập vào nền hiện tại bên trái đường sắt tại Km0+64.50 với mặtđường rộng 3.68m, bên phải đường sắt tại Km0+135.50 với mặtđường rộng 3.0m
- Đường ngang rộng 9m
- Kết cấu đường ngang: trong lòng đường sắt đặt các tấm T1A và T1B,phía ngoài dọc theo hai ray chính trở ra 2m đặt các tấm T2 trên cácgối kê Các tấm đan được liên kết với nhau bằng các thanh liên kết.Tại đầu các tấm đan T1B lắp đặt hai thanh chống xô Ngoài phạm vilát tấm đan mặt đường BTXM M200 dày 16cm và lớp cát đệm dày10cm
- Tầm nhìn đường sắt: Người điều khiển phương tiện giao thôngđường sắt trong điều kiện thời tiết bình thường cách đường ngang:1000m (ở cả 02 phía Hà Nội và TP Hồ Chí Minh) đều nhìn thấy rõđường ngang
- Tầm nhìn đường bộ: (phát quang đảm bảo tầm nhìn)
vào đường ngang, người lái xe cách đường ngang 5m nhìn thấy đoàntầu cách đường ngang 270m về 2 phía
vào đường ngang, người lái xe cách đường ngang 5m nhìn thấy đoàntầu cách đường ngang 270m về 2 phía
- Đường sắt: sơn, sửa 2 biển kéo còi theo quy định
- Đường bộ:
Trang 13+ Sơn, sửa và trồng lại 2 biển 211a, 2 biển 122 theo quy định.
+ Trồng mới 02 biển 242a + THCBTĐ, 02 biển 243a (đặt cùng cộtvới biển 211a trồng lại), 02 biển 243b+211a, 02 biển 243c+ 211atheo quy định
+ Trồng mới cọc tiêu theo quy định Sơn vạch dừng, vạch sơn giảmtốc theo đúng quy định
12.1 Phương án thi công chỉ đạo:
- Giải phóng mặt bằng trong phạm vi thiết kế
- Phương pháp thi công chủ yếu thủ công kết hợp với thi công cơ giới
- Tuy nhiên căn cứ tình hình vật tư, nhân lực, phương tiện của mình vàthời gian giãn cách giữa 2 đoàn tàu, đơn vị thi công cần lập phương
án tổ chức thi công chi tiết để trình cấp có thẩm quyền duyệt trướckhi triển khai
12.2 Công tác chuẩn bị thi công:
- Để phục vụ công tác thi công hạng mục công trình đường ngangKm1064+920, nhà thầu phải chuẩn bị nhân lực, vật tư thiết bị để thicông theo đồ án thiết kế
- Các vật tư thiết bị phải đúng chủng loại theo thiết kế, vật tư mua vềphải được tập kết trong kho hoặc ở công trường có bảo quản chechắn Vật tư phải được kiểm tra KCS trước khi đưa vào thi công.Việc vận chuyển và xếp dỡ tà vẹt BTDƯL phải được bốc xếp bằngcẩu, tránh làm tà vẹt bị cong vênh, nứt vỡ tà vẹt…
- Tùy theo điều kiện địa hình thực tế, nhà thầu xây dựng lán trại nơisinh hoạt ăn, ở cho công nhân và bãi tập kết vật tư vật liệu
12.3 Trình tự thi công:
- Giải phóng mặt bằng trong phạm vi thiết kế
- Chuẩn bị mặt bằng thi công
- Chuẩn bị lán trại, tập kết vật tư vật liệu máy móc để thi công côngtrình
Trang 14- Tranh thủ thời gian giãn cách giữa các đoàn tàu (có thể xin phong toảkhu gian) để vận chuyển vật tư máy móc thiết bị thi công ra côngtrường.
- Phát cây, dãy cỏ mái ta luy nền đường, … để tạo mặt bằng thi côngcông trình
- Làm lại nền đá lòng đường, đặt tà vẹt bê tông DUL tại vị trí đườngngang, bổ sung đá ba lát cả nâng chèn theo độ dốc và cao độ thiết kế
- Lắp đặt các tấm đan, gối kê theo hồ sơ thiết kế, các tấm đan, gối kêsản xuất tại xưởng, trước khi lắp đặt phải được sự chấp thuận của Tưvấn giám sát
- Thi công nền đường sắt, nền đường bộ, kết cấu áo đường
- Lắp đặt các loại biển báo, sơn vạch kẻ đường
- Tổ chức thu dọn mặt bằng thi công bảo đảm vệ sinh môi trường
- Nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng
12.4 Một số lưu ý trong quá trình thi công
- Trong gói thầu hầu hết thi công trong điều kiện vừa tổ chức chạy tàu
và vẫn đảm bảo giao thông đường bộ vừa thi công, do vậy nhà thầuthi công phải tổ chức phòng theo quy định để đảm bảo an toàn laođộng và an toàn chạy tàu
- Phải đầy đủ hệ thống biển báo, cảnh báo khu vực thi công
- Các xe, máy và thiết bị phục vụ thi công phải đầy đủ thiết bị an toàn,phải đặt ngoài phạm vi thuộc hành lang an toàn đường sắt và đảmbảo cho giao thông đường bộ thông suốt
- Công tác chạy chậm, phong toả: Trong phương án thi công nhà thầuphải nêu rõ lịch chạy chậm phong toả Khi triển khai thi công, nhàthầu phải đăng ký lịch chạy chậm, phong toả phù hợp với quy định
về quản lý thi công và phong toả khu gian để thi công tại quyết định
số 948/QĐ-ĐS ngày 24/7/2006 của Tổng Công ty Đường sắt ViệtNam
- Nhà thầu phải xây dựng phương án về an toàn lao động, giữ gìn vệsinh môi trường và công tác phòng chống cháy nổ trong quá trình thicông
- Trong quá trình thi công đơn vị thi công phải có biện pháp bảo vệ hệthống cáp ngầm, đặc biệt là hệ thống cáp quang Tại những vị trí xâydựng mà phải di dời hệ thống cáp quang, cáp ngầm, đơn vị thi côngcần phối hợp và tạo điều kiện để đơn vị quản lý cáp giải quyết di dời
VII. VỐN ĐẦU TƯ VÀ NGUỒN VỐN: