Quản lý các hoạt động sư phạm trường tiểu học
Trang 1Chuyên đề II
QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG
SƯ PHẠM TRƯỜNG TIỂU HỌC
Trang 2Phần 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
HỌAT ĐỘNG SƯ PHẠM VÀ QUẢN
LÝ HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM
Trang 4Quản lý họat động sư phạm
Khái niệm quản lí HĐSP
Đặc điểm quản lí HĐSP
Nội dung và PP quản lí HĐSP
Vị trí công tác QL HĐSP
Trang 5Phần 2:
NHỮNG NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM
Trang 6I QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC
Trang 7nhất HĐ chỉ đạo của thầy với HĐ lĩnh
hội tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo
của trò nhằm đạt được mục đích
dạy học
Trang 9mỹ và các kỹ năng cơ bản
để học sinh tiếp tục học lên
trung học cơ sở (Điều 23 –
Luật Giáo dục)
Trang 10• Cung cấp cho trẻ những hiểu biết
về tự nhiên, xã hội (thông qua những hình ảnh cụ thể, sinh động, những khái niệm bước đầu, những quy tắc đơn giản )
• Rèn luyện cho trẻ một số kỹ năng, trước hết là kỹ năng học tập
• Cần phát triển trí tuệ cho trẻ: biết quan sát tinh tế, biết ghi nhớ hợp
lý, biết tưởng tượng, biết suy nghĩ tích cực độc lập, có óc tò mò, suy luận, thích vận dụng thực hành.
Trang 11Hoạt động nhóm
• Chủ đề thảo luận: “Vị trí, vai trò của
quản lý hoạt động dạy học”
• Các nhóm báo cáo
Trang 12Vị trí, vai trò của quản lý hoạt động
dạy học
• Quản lý hoạt động dạy học là một khâu quan trọng trong việc đảm bảo chất
lượng ở trường tiểu học
• Chất lượng giáo dục trường tiểu học là
sự đáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo
dục tiểu học quy định tại Luật Giáo dục (QĐ
số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2008)
Trang 13NHU CẦU XÃ HỘI
THỎA MÃN NHU CẦU XÃ HỘI
Marketing
Nghiên cứu
Thiết kế Thẩm định Hoạch định thực hiện
Trang 14I QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY CỦA GIÁO VIÊN
Trang 15– KH dạy học từng bài (giáo án)
Trang 16• Phân công giáo viên phụ trách chuyên môn từng khối lớp
• Xây dựng thời khóa biểu (đảm bảo nguyên tắc chính xác, hợp lý, hiệu quả)
Trang 17• Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học đối với từng bộ môn; đổi mới hình thức dạy học; nâng cao năng lực chuyên môn cho GV
• Chỉ đạo việc thi cử và đánh giá kết quả học tập của học sinh
• Chỉ đạo việc sử dụng và tăng cường CSVC, thiết bị dạy học
Trang 18• Việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp đ/v từng giáo viên
• Kiểm tra giờ lên lớp
• Kiểm tra việc đổi mới PP giảng dạy; việc sử dụng phương tiện
kỹ thuật trong dạy học
• Kiểm tra việc đánh giá, cho điểm của GV
Trang 19Những biện pháp quản lý
hoạt động dạy
Trang 20Quản lý việc thực hiện chương trình
• Phải nắm vững chương trình khung
• Nội dung giáo dục phải thực hiện
theo hướng đổi mới
Trang 21Quản lý việc thực hiện chương trình
• Nắm vững chương trình dạy học của trường tiểu học (nguyên tắc cấu tạo chương trình dạy học của cấp học, chương trình dạy của từng môn, nội dung và phạm vi kiến thức, phương pháp dạy học đặc trưng của từng môn)
• Phải có kế hoạch kiểm tra (từng bộ môn, từng lớp, từng khối lớp)
• Hướng dẫn cấp dưới lập kế hoạch chu đáo
• Phân công trách nhiệm cho người giúp việc (cấp phó, tổ trưởng chuyên môn )
Nhiệm
vụ của
Hiệu
trưởng
Trang 22Hoạt động cá nhân
• Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học ban hành theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày
05/5/2006
(tải tài liệu tại
http://lopcbqlth.wikispaces.com
-> Tailieu_lophoc)
Trang 23Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị
lên lớp của giáo viên
• Hướng dẫn GV trẻ cách soạn bài vào đầu năm học
• Hướng dẫn sử dụng SGK, sách GV, tập bài soạn
mẫu (nếu có)
• Quy định v/v dùng các bài soạn đã có
• Tổ chức những buổi trao đổi về soạn bài hiệu quả
• Hiệu trưởng cùng với Phó HT, Tổ trưởng phân công kiểm tra
• Đảm bảo đủ các điều kiện vật chất – kỹ thuật và tạo mọi điều kiện cho GV soạn bài một cách tốt nhất
Trang 24Quản lý giờ lên lớp
• Tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện giờ lên lớp
• Xây dựng chuẩn giờ lên lớp:
– Là chuẩn mực cần thiết để quản lý giờ lên lớp
– Khi xây dựng chuẩn cần chú ý đến những đặc điểm riêng của từng bài học, môn học
• Xây dựng nề nếp giờ lên lớp, tác phong của người thầy
• Dự giờ và phân tích bài học sư phạm
Trang 25Quản lý việc đổi mới phương pháp
Trang 26Hoạt động nhóm
• Trao đổi kinh nghiệm về việc lựa
chọn và sử dụng phối hợp các
phương pháp dạy học
Trang 27Quản lý việc đổi mới phương pháp
dạy học
• Phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình lĩnh hội tri thức
• Kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các PPDH khác nhau sao cho vừa đạt được mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tiễn của cơ sở
• Phát triển khả năng tự học ở học sinh
Trang 28Quản lý việc đổi mới phương pháp
dạy học
• Kết hợp hoạt động của cá nhân với hoạt động nhóm và phát huy khả năng của cá nhân
• Tạo ra môi trường học tập thân thiện để
HS được tự do và bình đẳng trong học tập
• Tăng cường kỹ năng thực hành
• Tăng cường sử dụng các phương tiện
kỹ thuật hiện đại vào dạy học
• Đổi mới cách kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS
Trang 29Quản lý việc đổi mới phương pháp
dạy học
• Nắm vững bản chất của từng PPDH, đặc biệt là những PPDH tích cực
• Quán triệt những định hướng về đổi mới PPDH đến từng GV
• Chỉ đạo GV nghiên cứu, nắm vững những dấu hiệu đặc trưng và mối quan hệ giữa các yếu tố tâm lý:
hứng thú, tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo; đặc điểm tâm lý, lứa tuổi học sinh tiểu học.
Trang 30Quản lý việc đổi mới phương pháp
Trang 33II QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Trang 34Khái niệm HĐGDNGLL
• HĐGDNGLL là một hoạt động GD cơ bản của trường tiểu học, được thực hiện một cách có mục đích, có kế
hoạch, có tổ chức nhằm góp phần
GD nhân cách HS
Trang 35Phân biệt giữa HĐ ngoại khoá và
HĐGDNGLL
• Giống nhau?
• Khác nhau?
Trang 36Vị trí của HĐGDNGLL
• Là một bộ phận cấu thành trong hoạt động giáo dục TH (Điều lệ trường tiểu học)
• Là cầu nối tạo ra mối liên hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Trang 37Vai trò HĐGDNGLL
• Góp phần phát triển trí tuệ HS (bổ sung
kq của HĐGD nội khoá)
• Góp phần phát triển thể lực và sức khoẻ
• Có tác động đặc biệt đến sự hình thành
và phát triển các kỹ năng hoạt động của
HS (KN giao tiếp, KN tổ chức, KN điều
khiển, KN thích ứng )
• Góp phần phát triển hành vi đạo đức của HS
Trang 38Nguyên tắc cơ bản của HĐGDNGLL
• Đảm bảo tính mục đích, tính tổ chức,
kế hoạch
• Phù hợp với đặc điểm học sinh TH
• Thu hút các lực lượng xã hội và tận dụng các điều kiện sẵn có một cách hợp lý, hiệu quả
• Đa dạng hoá các loại hình hoạt động
Trang 39Các loại hình của HĐGDNGLL
• Hoạt động xã hội
• Hoạt động vui chơi
• Hoạt động văn hoá nghệ thuật
• Hoạt động thể dục thể thao
• Hoạt động lao động công ích
• Hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường
Trang 41– Nội dung chương trình, tài liệu phù hợp
– Môi trường học tập đảm bảo an toàn, lành mạnh
Trang 42Biện pháp quản lý HĐGDNGLL (tt)
• Kiểm tra đánh giá kết quả
HĐGDNGLL
– Kiểm tra thường xuyên
– Tổ chức kiểm tra chéo
– Tổng kết, đánh giá từng hoạt động để rút
ra bài học kinh nghiệm
Trang 43Hoạt động cá nhân
• Anh/chị có nhận xét gì về
HĐGDNGLL tại đơn vị công tác?
Trang 45–Quy trình tổ chức tiết chào cờ
–Đề xuất những biện pháp quản lý
Trang 48Hoạt động nhóm
• Nhóm 5:
–Phân tích những thuận lợi và khó
khăn trong các hoạt động giáo dục
(theo chủ điểm, chào cờ, sinh hoạt lớp)
–Những mô hình GD chủ điểm nào là thành công? Phân tích nguyên nhân?
Trang 49Vấn đề tích hợp dạy kỹ năng sống cho HS vào HĐGDNGLL
Trang 50Hoạt động nhóm
• HĐGDNGLL giúp rèn luyện kỹ năng sống cơ bản nào cho HS tiểu học?
Trang 51Những kỹ năng sống cơ bản
• Kỹ năng tự nhận thức, tự đánh giá
– Tự suy nghĩ, tự phân tích bản thân, tự đánh giá qua
kết quả của hoạt động
– So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, đánh giá của bản thân
– So sánh với chuẩn mực, yêu cầu, những gương người tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố gắng gì
• Biện pháp: GV xây dựng các tiểu phẩm phù hợp,
cho HS đóng vai, bình luận và nhân điển hình học tập gương tốt, phê phán cái xấu
Trang 52Những kỹ năng sống cơ bản (tt)
• Kỹ năng giao tiếp
– Trình bày ý kiến của mình
– Biết cách lắng nghe (không ngắt lời người đang đối thoại với mình)
– Phản hồi hợp lý, đúng lúc, đúng chỗ
• Biện pháp:
– GV thường xuyên tổ chức các diễn đàn
trao đổi, đối thoại trực tiếp giữa các nhóm
Trang 54III QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
HỌC CỦA HỌC SINH
Trang 56Hoạt động học
• Tính chủ động, tự giác, tích cực:
Nhu cầu Động cơ Hứng thú
Tự giác Tích cực
Sáng tạo Độc lập
Trang 58Hoạt động nhóm
• Thảo luận và đưa ra các giải pháp
nhằm quản lý tốt hoạt động học ở lớp của học sinh tiểu học
Trang 59Quản lí hoạt động học ở trên lớp
• GD tinh thần, thái độ, động cơ học tập
– Giúp HS thấy được ý nghĩa của việc
học, từ đó phát huy tính tích cực nhận thức và tính tự lực, ham hiểu biết, tự
giác học tập.
• Xây dựng nề nếp học tập của HS (nội quy, quy tắc, kỷ luật)
• Xây dựng tốt mối quan hệ thầy - trò
• Dạy phương pháp, kỹ năng học cho HS
Trang 60Quản lí hoạt động học ở trên lớp
• Lập kế hoạch giúp đỡ các đối tượng HS
• Phân tích, ĐG kết quả hoạt động học
tập của HS
• Biểu dương, khen thưởng các em kịp thời
• Nghiên cứu và vận dụng thuyết đa trí
tuệ trong hoạt động nhận thức của HS
Trang 618 dạng trí tuệ
1 Trí tuệ ngôn ngữ
2 Trí tuệ logic – toán học
3 Trí tuệ không gian
4 Trí tuệ hình thể - động năng
5 Trí tuệ âm nhạc
6 Trí tuệ giao tiếp
7 Trí tuệ nội tâm
8 Trí tuệ tự nhiên học
Trang 62Hoạt động nhóm
• Đề xuất những giải pháp quản lý hoạt động học ngoài lớp cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương
Trang 63Quản lí hoạt động học ở ngoài lớp
• Quan tâm chỉ đạo, tổ chức việc học ở nhà của HS
– Phân loại HS theo lớp và địa bàn cư trú
– Tìm hiểu hoàn cảnh, đặc điểm gia đình của HS
– Xây dựng những nội dung, quy định về thời gian học tập ở nhà của HS
– GVCN thường xuyên liên lạc với cha mẹ HS để nắm tình hình
• Phối hợp với chính quyền, ban ngành, đoàn thể tại địa phương
• Thành lập đoàn kiểm tra (kiểm tra đột xuất hoặc định kỳ)
Trang 64ÔN TẬP
• Quản lý hoạt động dạy (của GV)
– Quản lý việc thực hiện chương trình
– Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV
– Quản lý giờ lên lớp
– Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học
• Quản lý hoạt động học (của HS)
• Quản lý HĐGDNGLL
Trang 65Câu hỏi ôn tập
1 Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động
dạy học tại đơn vị (những ưu điểm và hạn chế).
2 Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học có