Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
4,29 MB
Nội dung
Âm nhạc 7 Huỳnh Văn Thời Ngày soạn: 05/09/2087 Tiết: 1 Bài dạy: HỌC HÁT: BÀI “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU” I/Mục tiêu : -HS hát đúng giai điệu và lời ca bài “Mái trường mến yêu”. -HS biết trình bày BH qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng, hát lónh xướng -Qua nội dung của BH, hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy, cô giáo rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước. II/Chuẩn bò: Giáo viên: Đàn organ Học sinh: Dụng cụ học tập III/Hoạt động dạy học: 1-Ổn đònh tình hình lớp:(1ph) Điểm danh. 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Giảng bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 37’ Hoạt động : 1 -GV ghi lên bảng -GV thuyết trình: Giới thiệu về bài hát và tác giả -GV hỏi : Em nào có thể giới thiệu về nội dung của BH? -GV điều khiển cho nghe băng mẫu -Hướng dẫn chia đoạn: BH gồm có 3 đoạn, theo cấu trúc a – a , - b -GV đàn luyện thanh: 1-2 phút -GV đàn tập hát từng câu rồi ghép lại theo kiểu mắc xích. Sau đó hát đầy đủ cà bài -GV hướng dẫn cách lấy hơi, cách phát âm và sửa chỗ hát sai nếu có. Hoạt động : 1 -HS ghi bài -HS nghe -HS đọc lời giới thiệu Tr.6 -HS nghe và cảm nhận -HS nghe, ghi nhớ và nhắc lại. -Luyện thanh -HS thực hiện, hát hòa giọng. -HS sửa sai MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng Ơi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu. Có loài chim đang hót vang hòa tựa như nói. Vì hạnh phúc tuổi thơ và cho đời thêm sức sống. Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha. Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên. Khi giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá. Thầy bước đến trường em mang một tình yêu ước mơ. Cho từng ánh mắt trẻ thơ cho từng khúc nhạc dòu êm. Như thời gian êm đềm theo tháng năm, như dòng sông gợn đều theo cơn gió. Mang tình yêu của thầy đến với chúng em. Để dựng xây quê hương tương lai sáng ngời. Âm nhạc 7 Huỳnh Văn Thời 5’ -Trình bày BH ở mức độ hoàn chỉnh: 1 HS hát lónh xướng đoạn a, HS khác đoạn a ' , cả lớp cùng hát đoạn b. quay lại từ đầu để hát một lần nữa. Củng cố : Từng tổ đứng tại chỗ trình bày cả bài hát. -HS thực hiện 4-Dặn dò: (2 phút) HS làm bài tập SGK Tr.7 và chép trước bài TĐN số 1 IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung: Âm nhạc 7 Huỳnh Văn Thời Ngày soạn: 11/09/2007 Tiết: 2 Bài dạy: - HỌC HÁT: ÔN TẬP BÀI HÁT “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU” - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I/Mục tiêu : -HS được ôn lại để hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” và biết trình bày BH ở mức độ hoàn chỉnh. -Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN “Ca ngợi tổ quốc” -Luyện tập kó năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng II/Chuẩn bò : Giáo viên: Đàn organ Học sinh: Chép trước bài TĐN số 1 III/Hoạt dộng dạy học: 1-Ổn đònh tình hình lớp:(1ph) Điểm danh. 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Em hãy hát lại bài hát bài: “Mái trường mến yêu”? đúng cao độ và nhòp phách của bài hát. - Hs thể hiện bài hát. 3-Giảng bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 12’ 20’ Hoạt động 1: Ôn bài hát -GV ghi lên bảng -GV hướng dẫn luyện thanh -GV hát lại bài hoặc cho hS nghe bài hát qua băng nhạc. -GV hướng dẫn cả lớp hát đầy đủ bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại cho đúng- Hoạt động 2: Hoạt đông 1 : -HS ghi bài -Luyện thanh -HS theo dõi -HS thực hiện Hoạt động2 : I/ Ôn BH: “Mái trường mến yêu” II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Âm nhạc 7 Huỳnh Văn Thời 5’ Tập đọc nhạc -Mời một vài HS lên hát đơn ca để KT -GV hướng dẫn chia câu: Nên chia đoạn nhạc thành 4 câu . -Chỉ đònh một HS tập đọc tên nốt nhạc -GV đánh đàn đọc gam đô trưởng -GV hướng dẫn tập đọc từng câu theo đàn. -Hướng dẫn tập hát lời ca: Chia lớp thành 2 phần một nửa TĐN nửa còn lại hát lời và ngược lại. -GV đàn đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh. Hoạt động 3 Củng cố : Từng tổ đứng lên trình bày bài TĐN và hát lời -HS ghi nhớ và nhắc lại -HS thực hiện -HS đọc gam -HS thực hiện theo đàn -HS thực hiện -HS trình bày. CA NGI TỔ QUỐC Nhạc và lời: Hoàng Vân 4-Dặn dò: (2 phút) HS làm bài tập SGK Tr.8 IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung: Âm nhạc 7 Huỳnh Văn Thời Ngày soạn: 18/09/2008 Tiết: 3 Bài dạy: - HỌC HÁT: ÔN TẬP BÀI “MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU” - TẬP ĐỌC NHẠC: ÔN TẬP TĐN SỐ 1 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS ôn tập để hát thuần thục bài “Mái trường mến yêu” và đọc nhạc chính xác bài TĐN ca ngợi tổ quốc. 2.Kó năng: -HS có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về NS Hoàng Việt và BH Nhạc rừng. 3.Thái độ: -Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc só có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước. II/Chuẩn bò : 1.Giáo viên: Đàn organ Tư liệu về nhạc só Hoàng Việt và những bài hát của ông. 2.Học sinh: Đọc trước bài giới thiệu ở SGK III/Hoạt động dạy hoc: 1-Ổn đònh tình hình lớp:(1ph) Điểm danh. 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Em hãy đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1 - Hs thực hiện bài tập đọc nhạc. 3-Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài : Để các em đọc và hát bài hát được tốt hơn , và có hiểu biết về nhạc só Hoàng Việt . Hôm nay các em học bài âm nhạc thường thức và ôn lại bài TĐN , bài hát Mái trường mến yêu. b. Tiến trình tiết dạy: Âm nhạc 7 Huỳnh Văn Thời T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ 10’ 19’ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát -GV ghi lên bảng -GV hướng dẫn luyện thanh -Cho HS nghe BH qua băng mẫu -GV yêu cầu cả lớp hát đầy đủ BH ở mức độ hoàn chỉnh. GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và yêu cầu HS sửa lại cho đúng. Kiểm tra một số HS Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc -GV hỏi: bài TĐN được chia làm mấy câu? -GV đàn đọc gam đô trưởng -GV hướng dẫn nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại. GV nhận xét về những chỗ còn sai rồi đàn lại giai điệu để HS nghe và sửa lại. Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức -GV chỉ đònh hoặc cho HS đọc lại bài giới thiệu về Hoạt động 1: -HS ghi bài. -Luyện thanh -HS nghe -HS thực hiện -HS trình bày Hoạt động : 2 -HS trả lời -HS đọc gam đô trưởng -HS thực hiện Hoạt động : 3 I/ Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu II/ Ôn tập đọc nhạc: Ca ngợi tổ quốc III/ Âm nhạc thường thức: nhạc só Hoàng Việt và BH nhạc rừng: 1- Nhạc só Hoàng Việt: (1928 – 1967) Âm nhạc 7 Huỳnh Văn Thời nhạc só Hoàng Việt - GV? Em hãy nêu một vài bài hát nổi tiếng của nhạc só Hoàng Việt - GV nhận xét -GV giới thiệu về NS Hoàng Việt và hát trích đoạn bài hát của nhạc só Hoàng Việt. - Gvgiới thiệu bài hát Nhạc rừng -GV trình bày đoạn trích một số BH của NS Hoàng Việt: gồm các bài “Lên ngàn” và “Tình ca” -GV chỉ đònh đọc phần giới thiệu về BH “Nhạc rừng” -GV điều khiển cho nghe BH “Nhạc rừng” qua băng nhạc. Hoạt động 4: GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát đã ôn và bài TĐNSố1 -1 Hs đọc -HS nghe - HS trả lời -1vài HS đọc -HS nghe và có thể hát theo Hoạt động 4: HS cả lớp thực hiện lại bài TĐNSố1 -Tên khai sinh: Lê Chí Trực -Quê ở xã An Hựu, huyện Cái Bè, Tỉnh Tiền Giang *Một số ca khúc tiêu biểu: +Lên ngàn +Lá xanh +Mùa lúa chín +Tình ca 2- Bài hát: “Nhạc rừng” -Sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống Pháp. -BH viết ở nhòp ¾, âm nhạc vui tươi trong sáng, nhòp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ Cũng cố: 4-Dặn dò: (2 phút) HS làm bài tập SGK Tr.12 và chép trước bài hát “Lý cây đa”. Soạn bài mới và học bài cũ . IV/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Âm nhạc 7 Huỳnh Văn Thời Ngày soạn: 28/08/2008 Tiết: 4 Bài dạy: HỌC HÁT: BÀI LÝ CÂY ĐA I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS hát đúng giai điệu và lời ca BH : Lí cây đa. 2.Kó năng: -Luyện tập kó năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng và hát đối đáp 3.Thái độ: -Qua ND của BH, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những là điệu đó. II/Chuẩn bò : Giáo viên: Đàn organ; tranh ảnh và băng nhạc dân ca quan họ Bắc Ninh. Học sinh: Chép trước BH III/Hoạt động dạy học: 1-Ổn đònh tình hình lớp:(1ph) Điểm danh. 2-Kiểm tra bài cũ: (5ph) -Em hãy đọc bài TĐN số 1 và hát lời ca cũa bài tập đọc nhạc. - Hs trình bày bài tập đọc nhạc. 3-Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài : Bắc Ninh là Kinh Bắc ngày xưa là một nơi nổi tiếng là hát quan họ, là nơi hội tụ các liền anh liền chò ở các vùng lân cận về đây sinh hoạt lể hội hát quan họ . Để giới thiệu với bạn bè cả nước biết đến lể hội này nhân dân tỉnh Bắc Ninh đã sáng tác bài Lý cây đa hôm nay các em sẽ học bài hát nạy. b. Tiến trình tiết dạy: Âm nhạc 7 Huỳnh Văn Thời T G Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 32’ 5’ Hoạt động 1: -GV ghi lên bảng -GV chỉ đònh đọc giới thiệu BH -GV điều khiển cho nghe băng mẫu -Hướng dẫn chia đoạn, chia câu: BH chia làm 4 câu -GV đàn luyện thanh -GV hướng dẫn tập hát từng câu, sau đó hát đầy đủ cả bài -Trình bày BH ở mức độ hoàn chỉnh *Củng cố: GV đánh đàn HS hát theo tổ. Sau đó tập hát đối đáp giữa Nam và nữ. Hoạt động 1: -HS ghi bài -HS đọc Tr.14 -HS nghe -HS nghe và nhắc lại -Luyện thanh -HS tập hát -Trình bày -HS thực hiện LÝ CÂY ĐA DÂN CA QUAN HỌ BẮC NINH Trèo lên quán dốc ngồi gốc ơi a cây đa rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa. Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi mình gặp xem hội cái đêm hôm rằm rằng tôi lí ơi a cây đa rằng tôi lới ơi a cây đa 4-Dặn dò: (2 phút) HS học thuộc BH và làm bài tập SGK Tr.14 IV/Rút kinh nghiệm, bổ sung: Ngày soạn: 02/10/2007 Tiết: 5 Bài dạy: - HỌC HÁT: ÔN TẬP BÀI “LÝ CÂY ĐA” - NHẠC LÍ: NHỊP 4/4 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I/Mục tiêu: -HS ôn lại để hát thuần thục BH “Lí cây đa”,ø trình bày BH thêm mềm mại, tự nhiên -Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhòp 4/4 -HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN “Ánh trăng” Âm nhạc 7 Huỳnh Văn Thời II/Chuẩn bò : Giáo viên: Đàn organ Học sinh: Chép trước bài TĐN “Ánh trăng” III/Hoạt động dạy học: 1-Ổn đònh tình hình lớp:(1ph) Điểm danh. 2-Kiểm tra bài cũ: -Em hãy thể hiện bài hát bài: “Lí cây đa”? đúng cao độ và nhòp phách của bài hát. - Hs trình bày bài hát. 3-Giảng bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ 10’ 14’ Hoạt động 1: Ôn bài hát -GV ghi lên bảng -Gv điều khiển cho HS nghe lại BH -Đàn cho HS hát đầy đủ BH sao cho mềm mại, tự nhiên. GV phát hiện những chỗ sai và hướng dẫn các em sửa lại cho đúng. sau khi được ôn lại, GV chỉ đònh một số HS lên KT Hoạt động 2: Nhạc lí: Nhòp 4/4 -GV hỏi: số chỉ nhòp cho biết điều gì? -GV kết luận về ý nghóa của số chỉ nhòp -GV hỏi: Thế nào là nhòp 2/4; 3/4 -Vậy số chỉ nhòp 4/4 cho biết điều gì? -GV cho ghi khái niệm về nhòp 4/4 -GV giải thích qua VD. Hoạt động 3: Cách đánh nhòp 4/4 -GV hướng dẫn cách Hoạt động 1: -HS ghi bài -HS nghe -HS thực hiện -HS trình bày -HS trả lời Hoạt động : 2 -HS nhắc lại -HS trả lời -HS ghi bài -HS theo dõi -HS theo dõi và thực hiện Hoạt động : 3 I-Ôn bài hát: “Lý cây đa” II- Nhạc lí: Nhòp 4/4 1.Khái niệm: Nhòp 4/4 còn có kí hiệu là C, mỗi nhòp có 4 phách, mỗi phách bằng một nốt đen. Phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ, phách thứ ba là phách mạnh vừa, phách thứ tư là phách nhẹ. Ví dụ: -Nhòp 4/4 thường được dùng trong các hành khúc, các BH trang nghiêm hoặc BH trữ tình 2/ Cách đánh nhòp 4/4: iII-Tập đọc nhạc: TĐN số 2 ÁNH TRĂNG Nhạc Pháp Lời Việt: Minh Châu 4 2 3 1