Kiến thức tổ chức

53 309 0
Kiến thức tổ chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức tổ chức

KIẾN TRÚC TỔ CHỨC KIẾN TRÚC TỔ CHỨC Thuật ngữ “kiến trúc tổ chức” chỉ toàn bộ tổ chức của công ty, bao gồm cấu trúc tổ chức chính thức, các hệ thống quản lý, văn hóa tổ chức, các tiến trình và con người Cấu trúc Các quy trình Quản lý & động viên Văn hóa Con người Sơ đồ 6.1: Kiến trúc tổ chức Cấu trúc tổ chức  bộ phận chính thức của tổ chức chia thành các đơn vị cấp dưới như bộ phận sản xuất, bộ phận kinh doanh quốc gia, và các bộ phận chức năng  xác định trách nhiệm ra quyết định trong cấu trúc (ví dụ: tập trung hay phân quyền)  thiết lập cơ chế kết hợp để phối hợp các hoạt động giữa các đơn vị cấp dưới bao gồm các nhóm chức năng chéo và/hoặc các hội đồng toàn thể vùng Các hệ thống quản lý Các chỉ tiêu được dùng để đo lường việc thực hiện của các đơn vị và đánh giá các nhà quản lý đã điều hành các đơn vị như thế nào Các quy trình Là cách mà trong đó các quyết định được tạo ra và công việc được thực hiện trong tổ chức Văn hóa tổ chức Là hệ thống các giá trị và thái độ được chia sẻ giữa các nhân viên trong tổ chức Con người Không phải chỉ nói đến nhân viên trong tổ chức mà còn là chiến lược tuyển dụng, bồi thường và giữ lại các nhân viên, và những kiểu người với các kỹ năng, giá trị và định hướng của họ I. CẤU TRÚC TỔ CHỨC 1. Sự phân chia thành các đơn vị nhỏ của tổ chức, ở đây chúng ta gọi là sự phân biệt theo chiều ngang 2. Xác định trách nhiệm ra quyết định trong tổ chức, gọi là phân biệt theo chiều dọc 3. Thiết lập các cơ chế kết hợp 1. Phân biệt theo chiều dọc: tập quyền và phân quyền: Phân biệt theo chiều dọc của công ty xác định quyền ra quyết định tập trung ở cấp bậc nào [...]... chiều ngang đề cập đến cách phân chia các đơn vị trong tổ chức, thường là dựa trên chức năng, loại kinh doanh hoặc khu vực địa lý Nhiều công ty thiết kế cấu trúc chỉ theo 1 trong những cách này nhưng những công ty phức tạp hơn thì có thể áp dụng kết hợp 2.1 Cấu trúc các công ty nội địa: - Cấu trúc chức năng - Cấu trúc đơn vị sản phẩm Cấu trúc chức năng Top management Purchasing Buying Units Manufacturing... quyền có thể làm cho việc kết hợp được thực hiện dễ dàng - Tập quyền giúp các kế hoạch phù hợp với mục tiêu của tổ chức - Tập trung quyền lực vào 1 cá nhân hay 1 nhóm nhà quản trị có thể trao cho các nhà quản trị hàng đầu các phương tiện để mang đến những thay đổi chủ yếu cần thiết cho tổ chức - Tập quyền có thể giúp tránh các chi phí trùng lặp do mỗi đơn vị tự tiến hành các hoạt động tương tự nhau... tăng sự điều khiển Phân quyền có thể dùng để thiết lập quyền tự trị tương đối cho các đơn vị độc lập trong tổ chức 1.3 Chiến lược và tập quyền trong kinh doanh quốc tế : Chọn lựa giữa tập quyền và phân quyền tùy thuộc vào loại quyết định và chiến lược của công ty: -Các quyết định về chiến lược tổng thể của công ty, các chi phí tài chính chủ yếu, các mục tiêu tài chính… thuộc về công ty mẹ -Các quyết... Area 2 Area 3 -Cấu trúc ma trận toàn cầu là sự kết hợp giữa cấu trúc chức năng toàn cầu và đơn vị sản phẩm toàn cầu -Triết lý của cấu trúc: trách nhiệm về các quyết định hoạt động gắn với 1 sản phẩm cụ thể nên được chia sẻ giữa đơn vị sản phẩm và các khu vực của công ty -Đơn vị sản phẩm và khu vực địa lý có vị thế ngang bằng trong tổ chức  Ưu: có sự phối hợp quyết định giữa trưởng đơn vị sản phẩm và... xác định trách nhiệm 3 Các cơ chế hội nhập  Các cơ chế hội nhập chính thức  Các cơ chế hội nhập không chính thức 3.1 Các chướng ngại cho sự hợp tác Sự khác nhau về định hướng của các nhà quản trị của các đơn vị khác nhau do: -Các nhiệm vụ khác nhau -Các mục tiêu khác nhau -Cách biệt về địa lý, quốc tịch 3.2 Các cơ chế kết hợp chính thức  Trao đổi thông tin trực tiếp: Các nhà quản trị đơn vị trao đổi... quyền quyết định được tập trung - Các nghiên cứu về động lực cho thấy các cá nhân sẽ đóng góp nhiều hơn cho công việc của họ khi họ có tự do cá nhân và đều khiển công việc cao hơn - Phân quyền cho phép tổ chức linh hoạt hơn, phản ứng nhanh hơn với những thay đổi của môi trường - Phân quyền có thể đưa đến các quyết định tốt hơn Trong cấu trúc phân quyền, nhà quản trị cấp thấp hơn nắm rõ thông tin về các... Manager Product Line C Area Line Functional Units Country 1 General Manager (Product A,B,C) Functional Units Country 2 General Manager (Product A,B,C) Functional Units Ưu điểm 1 Giảm bớt gánh nặng cho tổng giám đốc trong việc điều hành trực tiếp công ty con ở hải ngoại 2 Tăng vị trí của những hoạt động ở nước ngoài Tất cả các hoạt động ở nước ngoài được tập trung vào bộ phận này Nhược điểm 1 Có thể... American Area Europrean Area Latin American Area East Asian Area Middle Eastern African Area -Cấu trúc khu vực toàn cầu được các công ty không có nhiều ngành hàng và cấu trúc nội địa của họ là cấu trúc chức năng ưa thích hơn -Mỗi khu vực là một quốc gia (nếu thị trường đủ rộng) hoặc một nhóm các quốc gia có vị trí địa lý gần nhau -Mỗi khu vực có xu hướng là một chủ thể độc lập  Ưu điểm: Dễ dàng đáp . KIẾN TRÚC TỔ CHỨC KIẾN TRÚC TỔ CHỨC Thuật ngữ kiến trúc tổ chức chỉ toàn bộ tổ chức của công ty, bao gồm cấu trúc tổ chức chính thức, các. trúc tổ chức  bộ phận chính thức của tổ chức chia thành các đơn vị cấp dưới như bộ phận sản xuất, bộ phận kinh doanh quốc gia, và các bộ phận chức

Ngày đăng: 15/03/2013, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan