Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
236,5 KB
Nội dung
z TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2008 I. Nguyên nhân thâm hụt ngân sách năm 2008 2 1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2 2. Lạm phát tăng rất cao (22.97%) 2 3. Cơ cấu Thu – Chi NSNN thay đổi 3 4. Thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh 3 5. Gói kích cầu của CP nhằm kích thích Đầu tư và Tiêu dùng 3 II. Thực trạng 3 1. Tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Giảm sút 3 2. Hoạt động Xuất Khẩu hàng hóa sang Thị trường TG giảm mạnh. Đặc biệt thị trường Mỹ và Châu Âu 3 3. Hoạt động xuất khẩu chiếm 60% GDP do dó bị giảm sút mạnh. Đặc biệt là thì trường Mỹ, Châu Âu,… 3 4. Nguồn Thu vào NSNN giảm 3 5. Nhiều Doanh nghiệp bị thua lỗ hoặc bị phá sản 3 6. Tốc độ tăng trưởng Kinh tế Giảm sút 3 III. Nguyên nhân thâm hụt ngân sách năm 2009 3 IV. Thực trạng thâm hụt NSNN năm 2009 4 V. Giải pháp của Chính Phủ nhằm Tài trợ cho thâm hụt Ngân sách nhà 4 1. Giảm chi tiêu công 4 a. Cắt giảm nguồn đầu tư và Tín dụng Nhà nước 4 b. Rà soát và cắt bỏ các hạng mục đầu tư kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước 4 c. Cắt giảm chi thường xuyên của bộ máy nhà nước các cấp 4 2. Kiện toàn hệ thống thu 4 3. Phát hành Tín phiếu 5 4. Trái phiếu 5 5. Vay nợ nước ngoài 7 a. Thực trạng vay nợ nước ngoài của Việt Nam 7 b. Phát hành Trái phiếu Quốc tế 7 6. Phát hành tiền giấy 8 I. Nguyên nhân thâm hụt ngân sách năm 2008 1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu 2. Lạm phát tăng rất cao (22.97%) • Đầu năm 2008 Lạm phát tăng cao làm Giá các hàng hóa tăng cao Chính phủ phải Chi hỗ trợ • Cuối năm 2008 Có dấu hiệu giảm phát, CP hạn chế nhập khẩu 1 số mặt hàng không cần thiết, Hạn chế Xuất khẩu sản phẩm thô Tăng Thu cho Chính Phủ 3. Cơ cấu Thu – Chi NSNN thay đổi 4. Thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh • Dịch cúm gia cầm H5N1, Dịch sốt suất huyết, Dịch cúm tai xanh, …. Làm thiệt hại hơn 12.000 tỷ Đồng. Chính phủ phải chi trợ cấp cho những hộ gia đình chăn nuôi 5. Gói kích cầu của CP nhằm kích thích Đầu tư và Tiêu dùng II. Thực trạng 1. Tổng vốn đầu tư vào Việt Nam Giảm sút Nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam giảm sút như: vốn FDI, FPI, Nguồn kiều hối Nguồn vốn ODA từ Nhật bị cắt lên tới 63.7 tỷ yên (khoảng 700 triệu USD) 2. Hoạt động Xuất Khẩu hàng hóa sang Thị trường TG giảm mạnh. Đặc biệt thị trường Mỹ và Châu Âu 3. Hoạt động xuất khẩu chiếm 60% GDP do dó bị giảm sút mạnh. Đặc biệt là thì trường Mỹ, Châu Âu,… 4. Nguồn Thu vào NSNN giảm 5. Nhiều Doanh nghiệp bị thua lỗ hoặc bị phá sản 6. Tốc độ tăng trưởng Kinh tế Giảm sút III. Nguyên nhân thâm hụt ngân sách năm 2009 Là năm bội chi Ngân sách nhà nước rất cao: 6.9% Khủng hoảng Kinh tế Các gói kích cầu Kinh tế của Chính Phủ Tình hình Thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh trong năm Vốn đầu tư Giảm Nhiều nhất và FDI Hoạt động xuất nhập khẩu giảm mạnh => Giảm Thu vào NSNN • Tổng GTXK chỉ đạt 27.8 tỷ USD so với dự kiến là 64.75 tỷ USD (6 tháng đầu năm) • Giá trị Xuất khẩu và Giá xuất khẩu nhiều loại hàng hóa đều sụt giảm mạnh • Thị trường xuất khẩu cũng bị thu hẹp như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU, … • Lượng khách du lịch giảm 20% • Lượng vốn FDI giảm sút tới hơn 1/3 cùngkỳ IV. Thực trạng thâm hụt NSNN năm 2009 V. Giải pháp của Chính Phủ nhằm Tài trợ cho thâm hụt Ngân sách nhà 1. Giảm chi tiêu công a. Cắt giảm nguồn đầu tư và Tín dụng Nhà nước 15 Tập đoàn và Tổng công ty Nhà nước bị cắt giảm, hoãn khởi công 1.003 dự án với Tổng giá trị 29.366 tỷ VNĐ Số dự án đình hoãn, dãn tiến độ của địa phương là 1.884 dự án với tổng số vốn điều chỉnh giảm 5.662 tỷ đồng 2 bộ GTVT và NN-PTNT cắt giảm, đình hoãn 3.900 tỷ đồng vốn ngân sách và vốn trái phiếu chính phủ b. Rà soát và cắt bỏ các hạng mục đầu tư kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước Quảng Nam Hoãn khởi công các dự án Trụ sở làm việc Trung tâm Pháp y tỉnh Quảng Nam và Khu xử lý rác thải Đồi 42 với tổng mức đầu tư 9,7 tỷ đồng. Ngừng triển khai, chấm dứt đầu tư 2 dự án Khu nuôi tôm công nghiệp tại Vũng Lắm (huyện Núi Thành) và Bình Hải (huyện Thăng Bình); với tổng mức đầu tư 35,5 tỷ đồng c. Cắt giảm chi thường xuyên của bộ máy nhà nước các cấp => Ưu điểm • Nhà nước chủ động trong thu và chi NSNN • Không ảnh hưởng tới các biến số kinh tế vĩ mô • Giảm chi tiêu CP Giảm Tổng cầu giảm lạm phát cao như hiện nay Nhược điểm • Khó thực hiện, nếu cắt giảm nhiều thì không hoàn thành được chỉ tiêu kinh tế • Ảnh hưởng tới lợi ích công • Khó khăn trong việc quản lý giám soát các dự án đầu tư của CP, 2. Kiện toàn hệ thống thu • Cắt giảm 30% thủ tục hành chính thuế hiện hành ( quy trình nộp thuế) • Triển khai nộp thuế qua ngân hàng để giảm thời gian làm thủ tục nộp thuế của người nộp thuế • Ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý thuế thu nhập cá nhân: từ đăng ký thuế, xử lý tờ khai, kê khai thuế qua mạng internet. • Trả thu nhập cho công nhân viên chức qua tài khoản ngân hàng => Ưu điểm: Không ảnh hưởng đến các biến số Kinh tế vĩ mô. Giảm nguy cơ lạm phát Nhà nước chủ động được việc thu thuế Hạn chế được chốn thuế, lậu thuế Hệ thống thuế được gọn nhẹ Nhược điểm: Không sử dụng được khi bội chi NSNN, trong thời gian dài sẽ làm triệt tiêu nguồn thu, trong ngắn hạn thì khó thực hiện 3. Phát hành Tín phiếu Nhằm huy động vốn bù đắp thiếu hụt tạm thời Ngân sách Nhà nước Ngày 17/3/2008, Ngân hàng Nhà nước phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc bằng đồng Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng. Tín phiếu phát hành theo hình thức ghi sổ, với kỳ hạn 364 ngày. Lãi suất là 7,8%/năm. Quý III - 2008, Kho bạc Nhà nước sẽ phát hành 4.000 Tỷ đồng Tín phiếu kho bạc nhà nước Ngày 6/10/2008, Kho bạc Nhà nước phối hợp với Ngân hàng Nhà nước tổ chức đấu thầu 1.000 tỷ đồng tín phiếu kho bạc đợt 11/2008. Kỳ hạn 364 ngày. Tín phiếu được phát hành ngày 7/10, hạn thanh toán là ngày 6/10/2009. Tín phiếu được phát hành => Ưu điểm: • Dễ huy động vốn để bù đắp thâm hụt ngân sách tạm thời. • Giúp rút tiền từ lưu thông về để chủ động kiểm soát chặt chẽ tiền tệ, góp phần kiềm chế lạm phát. Nhược điểm: • Kỳ hạn ngắn. • Hình thức phát hành là đấu thầu dẫn đến chính phủ có thể chịu mức lãi suất không mong muốn. 4. Trái phiếu Chứng khoán nợ, có thời hạn (1 năm trở lên), có mệnh giá, có lãi, xác nhận nghĩa vụ của trả nợ của chủ nợ với người sở hữu trái phiếu. • Năm 2007, kế hoạch đề ra là 22.000 tỷ đồng và huy động được 7.000 tỷ đồng, chiếm 32%. Năm 2008, số vốn huy động được là 20.000 tỷ đồng, chiếm 62%. Tổ chức phát hành Loại trái phiếu Ngày đấu thầu dự kiến Khối lượng dự kiến Kho bạc Nhà nước Trái phiếu Chính phủ Ngày 12/2; 26/02; 12/3; 26/3 1.000 - 1.500 tỷ đồng/phiên Quý II – 2009 STT Kênh phát hành Ngày tổ chức đấu thầu, bảo lãnh Khối lượng 1 Đấu thầu tín phiếu qua NHNN Thứ 2 hàng tuần * 1.000- 2.000 tỷ đồng/ phiên 2 Đấu thầu trái phiếu qua Sở GDCK Ngày 16/4, 29/4, 14/5, 28/5, 11/6, 25/6 1.000- 2.000 tỷ đồng/ phiên 3 Bảo lãnh phát hành Ngày 10/4, 22/4, 6/5, 20/5, 3/6, 17/6 1.000- 2.000 tỷ đồng/ phiên • Phiên đấu giá 2.000 tỉ đồng trái phiếu kho bạc Nhà nước ngày 19.5. • Bên bán rao lãi suất trần 8,1% cho kỳ hạn hai năm và 8,3% cho kỳ hạn ba năm. • Phiên đấu giá 500 tỉ đồng trái phiếu ngày 27.5 của công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam được Chính phủ bảo lãnh. • Bên bán rao lãi suất trần cao nhất 8,8%. • Phiên đấu giá 500 tỉ đồng trái phiếu ngày 29.5. • Lãi suất trần cao nhất 8,5%. • Hình thức Đấu thầu là kết hợp Đấu thầu cạnh tranh lãi suất và không cạnh tranh lãi suất. • Phát hành dưới hình thức bút toán ghi sổ và được niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán. Trái phiếu Chính phủ quý I/2010 Stt Kênh phát hành Ngày tổ chức đấu thầu, bảo lãnh Khối lượng 1 Đấu thầu tín phiếu qua NHNN Thứ 2, thứ 5 hàng tuần (ngày 11/1, 14/1, 18/1, 21/1, 25/1, 28/1, 1/2, 4/2, 25/2, 1/3, 4/3, 8/3, 11/3, 15/3, 18/3, 22/3, 25/3, 29/3) 1.000- 1.500 tỷ đồng/ phiên 2 Đấu thầu trái phiếu qua Sở GDCK Ngày 21/1, 4/2, 4/3, 18/3 1.000- 1.500 tỷ đồng/ phiên 3 Bảo lãnh phát hành Ngày 15/1, 27/1, 10/3, 24/3 1.000- 1.500 tỷ đồng/ phiên => Ưu điểm: • Có tính an toàn cao do được chính phủ bảo lãnh về việc thanh toán đúng hạn. Nhược điểm: • Lãi xuất không hấp dẫn. • Nhu cầu giao dịch phát sinh là các giao dịch lớn và ít mang tính tương thích thời điểm. • Hạn chế tính thanh khoản của trái phiếu, tính cạnh tranh thấp. 5. Vay nợ nước ngoài Vay nợ các Tổ chức Tài chính nước ngoài Phát hành Trái phiếu Quốc tế a. Thực trạng vay nợ nước ngoài của Việt Nam Chiếm 1/3 Tài trợ Thâm hụt Ngân sách Nhà nước (khoảng 1,5- 1,7% GDP). Tính đến tháng 6/2009 ,Việt Nam nợ nước ngoài 29,8 tỷ USD, tương đương 31% GDP. b. Phát hành Trái phiếu Quốc tế Đợt 1 phát hành từ tháng 3/2009 • Hình thức đấu thầu. • Tổng khối lượng trái phiếu huy động được là 230,11 triệu USD. • Các mức lãi suất 3%/năm (trái phiếu kỳ hạn 1 năm), 3,2%/năm (trái phiếu kỳ hạn 2 năm) và 3,6%/năm (trái phiếu kỳ hạn 3 năm). Đợt phát hành thứ 2 được thực hiện vào tháng 8/2009. • Khối lượng huy động được đạt 157 triệu USD. • Trong đó 100 triệu USD trái phiếu 1 năm (lãi suất 2,98%/năm), 47 triệu USD trái phiếu 2 năm (lãi suất 3,75%/năm) và 10 triệu USD trái phiếu 3 năm (lãi suất 3,9%/năm). => Ưu điểm: • Dễ thực hiện hơn vay nợ trong nước. • Thời hạn dài, lãi suất thấp (ODA,…) • Có thể huy động được số lượng lớn. Nhược điểm: • Dễ gây ra lạm phát • Ảnh hưởng tới chính trị 6. Phát hành tiền giấy Phát hành tiền giấy là một biện pháp dễ thực hiện khi Ngân Hàng nước chỉ cần in thêm tiền. Tuy nhiên trong những năm gần đây biện pháp này không được sử dụng. • Từ những năm 1990, phát hành tiền chống thâm hụt ngân sách có xu hướng giảm dần: • Năm 1990: 2.01% GDP, 30% Bội chi • Năm 1991: 0.34% GDP, 17.79% Bội chi • Năm 1992 thì dừng hẳn Bảng số liệu Tổng thu, Tổng chi, Thâm hụt NSNN so với GDP Năm Tổng thu (1.000 tỷ) Tổng chi (1.000 tỷ) Thâm hụt/GDP 2001 100,900 129,773 4.7 2002 123,860 148,208 4.5 2003 177,409 197.573 3.3 2004 149,320 187,670 4.3 2005 283,847 313,479 4.86 2006 350,842 385,666 5 2007 431,057 469,606 5 2008 408,080 474,280 4.95 2009 394,000 533,000 6.9 Dự kiến 2010 461,500 582,200 6.2 • Thâm hụt NSNN ngày càng tăng, nhưng mức thâm hụt NSNN/GDP luôn đạt dưới mức 5% • Năm 2009, Thâm hụt NSNN lên mức 6.9% • Tổng chi NSNN tăng dần, đặc biệt từ năm 2007 trở đi tăng rất cao, trong khi đó, tổng thu NSNN có xu hướng giảm đi Năm 2007 thâm hụt NSNN là 64,567 tỷ đồng Năm 2008 Thâm hụt NSNN là 66,200 tỷ đồng Năm 2009 thâm hụt ngân sách là 115,900 tỷ đồng Mức Thâm hụt năm 2010 dự kiến là 119,700 tỷ đồng Thu – Chi NSNN 2007 – 2009 Các Khoản Thu - Chi 2007 2008 2009 Thu nôị địa 107% 110.9% 102.5% Thu từ hoạt động XNK 108.1% 141.1% 101.6% Thu từ dầu thô 102.1% 143.3% 86.7% Thu từ phí xăng 99.3% 90.8% Chi đầu tư phát triển 103.2% 118.3% 95.2% Chi thường xuyên 107.2% 113.3% tăng Chi trả nợ và viện trợ 100% 100% 102.7% Khái quát chung Nguyên nhân 1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp 1. Tỉ lệ lạm phát cao khá cao 1. Suy thoái Kinh tế làm chi tiêu NSNN tăng lên cao hơn 2. Do thiên tai lũ lụt…nên phải chi Trợ cấp nhiều trợ cấp nhiều 3. Sau khi gia nhập WTO, Thu NSNN từ thuế giảm do cắt giảm nhiều loại thuế Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải cắt giảm 22% so với mức thuế hiện hành (trên toàn bộ biểu thuế Nhập khẩu của Việt Nam – 10.600 dòng thuế). Tổng lượng thuế giảm sau 5 năm sau khi gia nhập WTO là 300 triệu USD, tương đương 4.800 tỷ đồng. Trung bình giảm khoảng 1.000 tỷ đồng/năm, tương đương khoảng 6-7% số thu thuế nhập khẩu hàng năm. 3. Cắt giảm thuế để kích thích đầu tư và tiêu dùng 3. Nguồn thu ngân sách nhà nước không ổn định 4. Quản lý vĩ mô KT chưa hiệu quả 4. Hoạt động thu chi thuế kém hiệu quả, trốn thuế, lậu thuế => Ảnh hưởng của Thâm hụt NSNN [...]...• Gánh nặng cho nền Kinh tế và khả năng trả nợ trong tương lai • Gây Lạm phát 5% => Kích thích tăng trưởng kinh tế . độ tăng trưởng Kinh tế Giảm sút 3 III. Nguyên nhân thâm hụt ngân sách năm 2009 3 IV. Thực trạng thâm hụt NSNN năm 2009 4 V. Giải pháp của Chính Phủ nhằm Tài trợ cho thâm hụt Ngân sách nhà 4 1 thấp. 5. Vay nợ nước ngoài Vay nợ các Tổ chức Tài chính nước ngoài Phát hành Trái phiếu Quốc tế a. Thực trạng vay nợ nước ngoài của Việt Nam Chiếm 1/3 Tài trợ Thâm hụt Ngân sách Nhà nước (khoảng. thâm hụt NSNN năm 2009 V. Giải pháp của Chính Phủ nhằm Tài trợ cho thâm hụt Ngân sách nhà 1. Giảm chi tiêu công a. Cắt giảm nguồn đầu tư và Tín dụng Nhà nước 15 Tập đoàn và Tổng công ty Nhà