1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 4: Khoa học Tiết 3 : Nóng và lạnh pptx

4 834 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 118,69 KB

Nội dung

Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò... Hoạt động 1: a/ Mục tiêu:Hiểu được một số vật nóng lạnh thường gặp trong cuộc sống b/ Phương pháp thí nghiệm thực hành c/ Cách tiến hành: t

Trang 1

Khoa học Tiết 3 : Nóng và lạnh

I/ Mục Tiêu:

Kiến thức :

Giúp học sinh có khái niệm về nóng lạnh Chất lỏng nở

ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi

Kỹ năng : Phân biệt được vật nóng và vật lạnh xung quanh Thái độ : Giáo dục học sinh niềm tin vào khoa học

II/ Chuẩn bị :

Giáo viên :giáo an, Dụng cụ để làm thí nghiệm

Học sinh :Mỗi nhóm 1 phích nước, 1 lốc thuỷ tinh ít đá

III/ Hoạt động dạy và học :

1- Ổn định: 1’

2- Kiểm tra bài củ (3’) : Bóng đen

Giáo viên nhận xét – ghi điểm

3- Bài mới : Nóng và lạnh (1’)

Trang 2

Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Trang 3

Hoạt động 1:

a/ Mục tiêu:Hiểu được một số vật nóng lạnh

thường gặp trong cuộc sống

b/ Phương pháp thí nghiệm thực hành

c/ Cách tiến hành: thí nghiệm như hình 5 SGK

- cốc nước lọc để nguội là vật lạnh đúng

không?Vì sao? Nói nước đá là vật lạnh

đúng không?

- Hãy kể tên một số vật nóng và lạnh mà

em thường gặp trong cuộc sống

-  Kết luận : 1 vật có thể là vật nóng so

với vật này nhưng có thể là vật lạnh so

với vật khác

Hoạt động 2: Phương pháp thảo luận nhóm

a/ Mục tiêu:Hiểu sự nóng lên và lạnh đi của các

vật

b/ Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu các

nhóm làm thí nghiệm /SGK

c/ Kết luận : như sách giáo khoa

- Tìm 1 số vd thường gặp trong cuộc sống

Hoạt động lớp

Không đúng vì cốc nước dể lạnh h5b

là vật lạnhso với Ha

và Hc cũng vậy

Nóng : lửa , lò đang đun, đèn đang cháy…

Lạnh nước đá

Học sinh học nhóm

Học sinh thực hiện thí nghiệm

Các vật gồm vật nóng thì nóng lên và ngược lại  Học sinh

Trang 4

Tuần 2 – T6 – khoa 2 Các hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- lỏng nở ra khi nóng lên và ngược lại

-  GV rút ra bài học

4- Củng cố (3’):

- Tạo sao khi đun nước ta không nên đổ

nước đầy ấm/

- Xăng dầu hoả khi để vào chai không nên

để quá đầy

5- Dặn dò (3’):

- Học bài và trả lời câu hỏi/SGK

- Chuẩn bị bài “Nhiệt độ – Nhiệt “

Học sinh đọc bài đọc trong

sách giáo khoa

Học sinh đọc lại 1 lần ghi

nhớ trong sách giải khoa

Ngày đăng: 22/07/2014, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w