1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận tải và giao nhận trong ngoại thương

30 2,1K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 424 KB

Nội dung

giới thiệu học phần: Vận tải và giao nhận trong ngoại thương

Trang 1

Vận tải và giao nhận trong ngoại th h ương ương ng ng

• Tên học phần: Vận tải và giao nhận trong Ngoại thương.

• Số tín chỉ: 03

• Mã học phần: TMA 303

• Học phần: Bắt buộc

• Các học phần tiên quyết: Giao dịch TM quốc tế.

• Bộ môn phụ trách: Bộ môn Vận tải – Bảo hiểm, Khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế.

Trang 2

Phân bổ thời gian

- Lý thuyết: 30h

- Bài tập, thảo luận, thực hành: 15h

Trang 3

Mục tiêu của học phần

- những kiến thức cơ bản thuê phương tiện

vận chuyển và giao nhận hàng hóa XNK

bằng các phương thức vận chuyển

- vai trò, ý nghĩa của các chứng từ dùng trong giao nhận vận chuyển hàng hóa XNK

- nội dung cơ bản các nguồn luật quốc tế,

trong nước điều chỉnh hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa XNK bằng các phương thức vận chuyển

Trang 5

Đánh giá kết quả học tập

Trang 6

Tài liệu học tập

• Giáo trình

• Sách tham khảo

-Các Công ước quốc tế về vận tải và hàng hải.

-Luật trong nước về vận tải và hàng hải:

+ Bộ luật Hàng hải Việt Nam – 2005.

+ Luật Hàng không dân dụng Việt Nam – 2006.,…

-Vận chuyển hàng hoá XNK đường biển bằng container.

-Hướng dẫn sử dụng vận đơn đường biển trong thương mại và hàng hải quốc tế.

-Tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thuê tầu chuyến.

-Bộ tập quán quốc tế về L/C …

-Incoterms 2010

Trang 7

Vận tải và giao nhận trong ngoại th h ương ương ng ng

Ch ương ng 1: V

Ch ương ng 1: V ận tải và buôn bán quốc tế

Chương 2: Chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường biển Chương 3: Chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường hàng không

Chương 4: Chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường sắt

Chương 5: Chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường ôtô Chương 6: Vận tải container

Trang 8

Ch ương ng 1: V

Ch ương ng 1: V ận tải và buôn bán quốc tế

I. Khái quát chung về vận tải

1 Định nghĩa nh ngh a ĩa

1 Định nghĩa nh ngh a ĩa

-ngh a r ĩa

-ngh a r ĩa ộng: quy trình kỹ thuật của bất kỳ sự di

chuyển vị trí nào của con người và vật phẩm -nghĩa hẹp: sự di chuyển của con người và vật

phẩm thoả mãn đồng thời 2 tính chất:

+là hoạt động sản xuất vật chất

+là hoạt động kinh tế riêng biệt

-vận tải quốc tế là gì?

Trang 9

I Khái quát chung về vận tải

2 Đặc điểm sản xuất của ngành VT

Ngành sản xuất vật chất đặc biệt -sản xuất là quá trình tác động về mặt không gian

(không phải kỹ thuật)

-không tạo ra sản phẩm vật chất mới

-sản phẩm VT không tồn tại độc lập ngoài quá

trình sản xuất

-sản phẩm VT không dự trữ được

Trang 10

I Khái quát chung về vận tải

3.2 c n c ăn cứ ứ vào môi trường và điều kiện sản xuất

- VT đường thuỷ (biển, sông, hồ)

- VT VT đường đường ng ng không

(máy bay, khinh khí cầu, vũ trụ)

- VT đường bộ (ôtô, sắt)

- VT đường ống (pipeline)

Trang 12

3 Phân loại

3.5 căn cứ cách thức tổ chức chuyên chở

- VT đơn phương thức (unimodal transport)

- VT a ph VT a ph đ đ ương ương ng th c ( ng th c ( ứ ứ multimodal transport,

- VT VT đứ đ ạn ( đứ đ ạn ( t o n ( t o n (segmented transport)

- VT h ng nguy VT h ng nguy àng h àng h ên (FCL – full container load)

- VT hàng lẻ (LCL – less than container load)

Trang 13

II M i ối

II M i ối quan hệ VT – buôn bán quốc tế

quan hệ khăng khít, làm tiền đề phát triển cho nhau

- VT quốc tế  buôn bán quốc tế

- Buôn bán quốc tế  VT quốc tế

Trang 14

1 Tác động của VT đối với buôn bán quốc tế

- Là công cụ quan trọng của ngoại thương

- Làm thay đổi cơ cấu mặt hàng và thị trường

- Tác động tới cán cân thanh toán quốc tế

- Tăng vị thế quốc gia trên trường quốc tê

2 Tác động của buôn bán quốc tế đối với VT

Trang 15

III Phân chia quy n VT trong ngo i th ền VT trong ngoại thương ạn ( ương ng III Phân chia quy n VT trong ngo i th ền VT trong ngoại thương ạn ( ương ng

1- Khái niệm quyền VT  Quyền thuê tàu 2- Cơ sở phân chia quyền VT

11 điều kiện cơ sở giao hàng

Trang 16

EXW, FCA, FAS, FOB, CFR, CIF, CPT, CIP,

DAT, DAP, DES, DEQ, DDP

Free Alongside ship Free On Board

Freight

Carriage Paid To Carriage&Insurance Paid

To Delivered Ex-Ship Delivered Ex Quay

Delivered Duty Unpaid Delivered Duty Paid

Delivered At Frontier

Trang 17

Điều kiện FOB Incoterms 2010

Là điều kiện mà người bán sẽ hết

trách nhiệm khi giao hàng qua hẳn

lan can tàu do người mua chỉ định

1 Nghĩa vụ người bán FOB

lai chứng từ đại diện cho lô hàng đó

- Original

- Electronic data interchange (EDI)

Trang 18

1 Nghĩa vụ người bán FOB

1.2 Làm thủ tục XK cho hàng hóa

thuê

hàng hóa đó phù hợp với HĐ

Trang 19

1 Nghĩa vụ người bán FOB

Trong khi giao

* Giao hàng khi tàu được công nhận là đã sẵn sàng để tiếp nhận hàng

Trang 20

1 Nghĩa vụ người bán FOB

thường lệ, chứng minh đã hoàn

thành nghĩa vụ giao hàng và những chứng từ thỏa thuận

- Mate’s Receipt (M/R)

- Bill of Lading (B/L)

- C/O

- C/I

Trang 21

1 Nghĩa vụ người bán FOB

Là văn bản do cơ quan có thẩm quyền cấp

để xác nhận nơi sản xuất, khai thác, chế biến hàng hóa đó

Trang 22

1 Nghĩa vụ người bán FOB

Trang 23

1 Nghĩa vụ người bán FOB

* Giao hàng cho thuyền trưởng (hoặc thuyền phó) là người đại diện cho người mua

* Giao hàng qua hẳn lan can tàu do người

mua chỉ định

Sau khi giao

BH

Trang 24

2 Nghĩa vụ người mua FOB

hàng

qua hẳn lan can tàu ở cảng đi

Incoterms khuyến cáo không nên dùng

FOB mà nên chuyển sang FCA

Trang 25

2- C s phân chia quy n VT ơng ở phân chia quyền VT ền VT trong ngoại thương

2- C s phân chia quy n VT ơng ở phân chia quyền VT ền VT trong ngoại thương

-VT bi n: FAS, FOB, CFR, CIF VT bi n: FAS, FOB, CFR, CIF ển: FAS, FOB, CFR, CIF ển: FAS, FOB, CFR, CIF

-VT a ph VT a ph đ đ ương ương ng th c: EXW, FCA, CPT, CIP, ng th c: EXW, FCA, CPT, CIP, ứ ứ DAT, DAP, DDP

Trang 26

Nhóm 1: ng : ng ường ường i NK gi nh quy n VT i NK gi nh quy n VT àng h àng h ền VT trong ngoại thương ền VT trong ngoại thương

-FAS, FOB: ngFAS, FOB: người NK c quyền VT ở chặng chínhười NK c quyền VT ở chặng chínhi NK c quy n VT ch ng chínhi NK c quy n VT ch ng chínhền VT ở chặng chínhền VT ở chặng chính ở chặng chínhở chặng chính ặng chínhặng chính

-CFR, CIF, DES, DEQ: ngCFR, CIF, DES, DEQ: người NK c quyền VT ở chặng chínhười NK c quyền VT ở chặng chínhi XK có quy n ch ng i XK có quy n ch ng ền VT ở chặng chính ở chặng chínhền VT ở chặng chính ở chặng chính ặng chínhặng chínhchính

-DAF

Trang 27

III Ph©n chia quyÒn VT trong ngo¹i th ¬ng

3- Tác dụng của việc giành quyền VT

-Chủ động tổ chức chuyên chở: tuyến

đường, cước phí, giao nhận hàng

-Phát triển các dịch vụ trong nước: giao nhận, đại lý, cung ứng tàu…

-Công ước của UN: Công ước về Quy tắc làm việc của c ác Công hội tàu chợ ( UN

convention on a code of conduct for lines conferences)

Quyền VT: 40 – 40 – 20

Trang 28

III Ph©n chia quyÒn VT trong ngo¹i th ¬ng

Khi nào không nên giành quyền VT ?

-Dự đóan khó khăn trong thuê phương tiện VT

-Dự đóan mức cước có xu hướng tăng

so với lúc ký kết HĐMBNT

-Quá cần mua hoặc bán hàng hóa

Không am hiểu nhiều về thị trường VT (tàu ma)

-Luật pháp hoặc tập quán quy định

Trang 29

III Ph©n chia quyÒn VT trong ngo¹i th ¬ng

So sánh giá CIF (hoặc CFR) và FOB

với cước phí trên thị trường

Bán FOB Hải phòng là 100 USD/MT

Bán CFR Singapore là 120 USD/MT

Cước phí thuê tàu là 30 USD/MT

Có nên giành quyền VT không ?

KHÔNG

Trang 30

III Ph©n chia quyÒn VT trong ngo¹i th ¬ng

Chi phí VT và Giá cả hàng hóa XNK (sgk) CPVT=cước phí + chi phí liên quan

Cước phí: chiếm 6570% CPVT

Theo UNCTAD, trong VT biển: CPVT

chiếm từ 10 -15% giá FOB và 8 - 9%

giá CIF

Ngày đăng: 14/03/2013, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w