1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Viêm V.A (Vegetation Adenoide) pps

6 702 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 143,83 KB

Nội dung

Viêm V.A Vegetation Adenoide Đại cương: 1.1 Viêm V.A là một bệnh lý nhiễm trùng thường gặp ở trẻ nhỏ từ 1 đén 5 tuổi.. 1.3 Viêm V.A là Hậu quả tác động giữa ba yếu tố: Nhiễm khuẩn, Môi

Trang 1

Viêm V.A (Vegetation Adenoide)

Đại cương:

1.1 Viêm V.A là một bệnh lý nhiễm trùng thường gặp ở trẻ nhỏ từ 1 đén 5 tuổi Đây là một bệnh lý nằm trong nhóm bệnh NKHHT

1.2 Bệnh hay gặp trong thời kỳ chuyển mùa: Thu- đông, đông- xuân với tỷ lệ 30% trong tổng số NKHHT ở Việt nam

1.3 Viêm V.A là Hậu quả tác động giữa ba yếu tố: Nhiễm khuẩn, Môi trường, Cơ địa

1.4 Bản thân của viêm V.A không nguy hiểm nhưng những biến chứng tại chỗ lân cận,

và toàn thân thì phức tạp

2- Nguyên nhân:

2.1 Do nhiễm khuẩn:

Trang 2

- Do vi rút

- Do vi khuẩn:

- Thông thường viêm V.A bắt đầu bằng các tác nhân vivus sau đó có bội nhiễm các vi khuẩn cơ hội

2.2 Do thể tạng:

2.3 Yếu tố thuận lợi:

3- Viêm V.A cấp tính

3.1 Triệu chứng toàn thân

- Sốt cao 38o - 40o có thể có kèm theo phản ứng co giật hoặc co thắt thanh quản , nôn trớ hay rối loạn tiêu hoá

- Trẻ quấy khóc ; kém ăn hay bỏ bú

- Dấu hiệu nhiễm trùng

3.2 Triệu chứng cơ năng:

- Ngạt tắc mũi : cả hai bên , trẻ phải há miệng để thở , bỏ ăn, bỏ bú và quấy khóc, có thể hay bị nôn trớ

- Chẩy mũi nhầy ở cả hai bên mũi trước rồi đặc dần Kèm mủ mũi xanh hay vàng

Trang 3

- Ho thúng thắng và kèm nôn trớ

3.3 Triệu chứng thực thể:

- Khám mũi trước

- Khám họng

- Hạch cổ

- Khám tai

Cũng cần chú ý VTG cấp rất hay gặp sau viêm VA cấp nên phải theo dõi kỹ

3.4.Biến chứng (Trình bày sau)

3.5 Điều trị:

- Kháng sinh

- Các thuốc chống viêm, giảm phù nề, chống xung huyết thuộc nhóm petidase

- Các thuốc giảm đau, hạ sốt, an thần

- Các vitamin nhóm B, Vitamin C

* Tại chỗ:

- Nhỏ thuốc co mạch

Trang 4

- Nhỏ các thuốc sát trùng

- Chú ý phải làm sạch mũi trước khi nhỏ thuốc mũi

4 Viêm VA mạn tính

Là tính trạng quá phát và xơ hoá của Amidan họng Luschka sau nhiều lần viêm cấp tính

4.1 Toàn thân:

4.2 - Triệu chứng cơ năng

4.3 - Khám thực thể

- Soi mũi trước

- Khám họng

- Khám màng nhĩ

- Hạch cổ

4.4 - Biến chứng (xem phần các biến chứng và di chứng)

4.5 - Điều trị:

- Trong các đợt cấp: Điều trị như viêm VA cấp

Trang 5

- Chỉ định nạo VA

- Chống chỉ định nạo VA

5 Các biến chứng và di chứng

5.1 - Viêm tai giữa cấp tính thường gặp ở trẻ nhỏ Viêm tai bán tắc vòi nhĩ chảy mủ tai nhầy

5.2 Viêm mũi mủ - Viêm xoang trẻ em

5.3 Áp xe thành sau họng (viêm áp xe hạch Gillette - sau họng)

5.4 Co thắt thanh quản gây khó thở thanh quản

5.5 Phế quản phế viêm

5.6 Viêm Cầu thận cấp

5.7 Rối loạn tiêu hoá

Di chứng:

- Bộ mặt VA

6 Phòng bệnh và chăm sóc sức khoẻ ban đầu

1- Tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh và tầm quan trọng của VA trong NKHHT

Trang 6

2- Giữ vệ sinh mũi họng và loại trừ các yếu tố nguy cơ, nhất là thuốc lá

3- Điều trị tốt các đợt viêm VA cấp để tránh các biến chứng

4- Dùng vác xin dự phòng các bệnh lây truyền theo đúng phác đồ

Ngày đăng: 22/07/2014, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w