Bệnhviêmgan:viêmganA-ViêmganB-viêmganCvàthuốcchữaViêmgan (hepatitis) là danh từ chung để chỉ các tình trạng viêm xảy ra ở gan. Đây có thể là viêm cấp tính hay mãn tính và do nhiều nguyên nhân khác nhau. Viêmgan có thể do một nhóm virus gây ra gọi là Viêmgan siêu vi gồm các nhóm A, B, C, D và E. Các virus khác cũng có thể là thủ phạm gây bệnh như các loại virus gây nhiễm trùng đơn nhân (virus Epstein-Barr) hay thủy đậu.Viêm gan cũng có thể dùng để gọi tình trạng viêm xảy ra tạigan do thuốc, nghiện rượu hay do độc chất có trong môi trường. Người ta cũng có thể bị viêmgan khởi phát từ các tác nhân khác như chấn thương và quá trình tự miễn, trong đó cơ thể tự sản xuất kháng thể tấn công gan của chính họ. HBV thuộc loại siêu vi trùng (hay vi rút ) Hepadna với khả năng tồn tại cao. HBV bền vững với nhiệt độ :100 độ C virut sống được 30', ở -20 độ C sống tới 20 năm, HBV kháng ete (eter), nhưng bất hoạt trong formalin(fócmon). Xét nghiệm máu có thể có 3 loại HBV với kích thước cỡ 22nm, 42nm và 22-200nm. Kháng nguyên HBcAg chỉ có ở virut kích thước 42nm. Trong máu bệnh nhân có cả hạt nhiễm và không nhiễm (virion).Các hạt không nhiễm không có genom của virus (dsADN)nên không có khả năng gây bệnh. Nồng độ các hạt không nhiễm có thể tới 1010 virion/ml. Vì vậy có tới 65% bệnh nhân có HBsAg không có triệu chứng bệnh, 35% có các triệu chứng của viêm gan. genome gồm một DNA có phần gập đôi, khoảng 3.2 kilo cặp base, tạo nên các antigen: HBsAg (kháng nguyên bề mặt) :thuộc lớp vỏ của HBV - dùng trong xét nghiệm máu để biết có HBV trong cơ thể HBcAg (kháng nguyên lõi): thuộc lớp lõi của HBV - dùng để biết HBV đang phát triển HBeAg (kháng nguyên nội sinh): nếu có trong máu bệnh nhân đang có khả năng lây rất cao gen X : có thể là nguyên nhân tạo ung thư gan gen P Sau khi HBV nhập vào cơ thể, hệ miễn nhiễm sẽ tạo kháng thể cho từng kháng nguyên của HBV (xem hình). Một tuần hay một tháng sau khi nhiễm siêu vi trùng, HBsAg xuất hiện trong máu, tiếp theo là HBeAg và kháng thể IgM và IgG cho HBcAg (anti-HBc). Khi HBsAg biến mất, thì kháng thể chống sAg (anti-HBs) mới xuất hiện. Một khi anti-HBs xuất hiện người bệnh được coi như hồi phục, trở thành miễn nhiễm đối với HBV và không lây bệnh qua người khác được. Một số bệnh nhân không tạo được kháng thể này và tiếp tục mang mầm bệnh HBsAg, sẽ có thể lây cho người khác.Kháng thể anti-HBc có hai loại: IgM trong thời kỳ bị nhiễm trùng cấp tính và IgG trong thời kỳ chuyển tiếp. Nếu anti-HBc IgG không hạ xuống và có HBsAg có nghĩa bệnh nhân đang bị dạng viên gan mạn tính.Nếu HBeAg dương tính là dấu hiệu cho thấy virus đang nhân lên mạnh mẽ, bệnh nhân có khả năng lây cao, trường hợp này cần điều trị. Khi thử nghiệm thấy anti-HBe thì có tiên lượng tốt hơn và khả năng lây không nhiều. Viêmgan siên vi A, lây nhiễm chủ yếu qua đồ ăn thức uống bị nhiễm phân và được coi là dạng ít nguy hiểm nhất vì nó tự khỏi không cần phải điều trị và cũng không gây viêmgan mãn . Virus gây viêmganA chủ yếu lây nhiễm qua cầm nắm thức ăn, sống chung nhà, chơi chung đồ chơi ở nhà trẻ, ăn sò ốc chưa nấu chín kỹ bắt được trong những vùng nước bị nhiễm bẩn. Viêmgan siêu vi C thường lây truyền qua tiếp xúc với máu hoặc kim dính máu – kể cả kim xăm da. Mặc dù viêmgan siêu vi C có thể gây triệu chứng nhẹ hoặc không có triệu chứng nhưng khoảng 20% người bị nhiễm loại virus này sẽ tiến triển thành xơ gan trong 20 năm. Viêmgan siêu vi D chỉ xảy ra trên người nhiễm viêmgan siêu vi B và có khuynh hướng làm bệnh này bộc phát nặng hơn Viêmgan siêu vi E xảy ra chủ yếu ở châu Á, Mehico, Ấn độ và châu Phi. Giống như viêmgan A, dạng bệnh này lây truyền chủ yếu qua lây nhiễm phân và không gây biến chứng ên phụ nữ mang thai vì có thể gây tử vong. Viêmgan cấp tính Thời gian ủ bệnh từ 1 - 6 tháng. Một số bệnh nhân có cảm giác như bị cảm nhẹ, đôi khi không biết mình bị HBV. Một số khác bị vàng da, mệt mỏi, đau nhức, buồn ói, chán ăn, sốt nhẹ, biến đổi cảm giác (hiện tượng đặc biệt là người ghiền thuóc lá tự nhiên không thích mùi thuốc lá), đau bụng (dưới sườn bên phải). Những trường hợp bị viêm nặng sẽ đưa đến gan to, ngầy ngật, khó ngủ, mê muội, lãng trí hoặc bất tỉnh. Biểu hiện lâm sàng: Tăng nhiệt độ, vàng da (1 tuần sau khi bị nhiễm và có thể keó dài đến 1-3 tháng), gan to, lách to. Hiếm khi thấy bàn tay ửng đỏ hoặc "spider nevi" (mạch máu li ti kết toả thành hình nhện như hoa thị trên da) Viêmgan mạn tính Phần lớn khi bị viêm mạn tính cảm thấy bệnh nhân hoàn toàn bình thường. Một số bị viêm mạn tính nặng thì tiếp tục bị các triệu chứng viêm cấp như mệt mỏi, chán ăn, đau bụng, và suy gan. Biểu hiện lâm sàng: Gan to, bàn tay ửng đỏ, spider nevi. Khi bị biến chứng xơ gan có thể bị ứ nước trong bụng, vàng da, loãng máu, chảy máu trong dạ dày, tĩnh mạch toả lớn từ rốn (do tăng áp làm giãn tĩnh mạch cửa gan), nam vú lớn như vú nữ, tinh hoàn teo nhỏ (vì gan yếu làm thay đổi cân bằng của các hormone giới tính) Điều trị Việc điều trị chủ yếu là ngăn chặn sự sinh sôi, nhân lên của virus hoặc các chất làm rối loạn quá trình tổng hợp, tự nhân lên của virus. Lưu ý: Khi nhiễm bệnh, cần tăng cường sức khỏe và tính đề kháng của cơ thể bằng chế độ ăn uống, chú ý đến các loại thực phẩm có lợi cho gan. Hạn chế uống rượu vì rượu không những gây ra xơ gan mà còn hỗ trợ quá trình sao chép, sinh sản của virus viêmgan nên làm tăng nhanh số lượng virus có trong máu và làm giảm khả năng chịu đựng của tế bào gan trước sự tấn công của virus. Dùng thuôc AYULITE dặc trị : . Bệnh viêm gan : viêm gan A -Viêm gan B- viêm gan C và thu c ch a Viêm gan (hepatitis) là danh từ chung để chỉ c c tình trạng viêm xảy ra ở gan. Đây c . trạng viêm xảy ra tại gan do thu c, nghiện rượu hay do đ c chất c trong môi trường. Người ta c ng c thể bị viêm gan khởi phát từ c c t c nhân kh c như chấn