1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bệnh Viêm V.A

5 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 30,5 KB

Nội dung

Bệnh Viêm V.A Trong họng có nhiều tổ chức lympho rải rác khắp niêm mạc hoặc tập trung thành từng khối ở mặt trớc của họng gọi là vòng Waldeyer trong đó có: Amiđan vòi (amygdale de gerlach) và Amiđan vòm họng (amygdale de luschka). Khi tổ chức này viêm và quá phát thành khối gọi là sùi vòm họng V.A (Végétations Adenoides), gây cản trở đến việc hít thở không khí. Bình thờng khối V.A phát triển đến 6-7 tuổi thì teo hết, cá biệt có thể thấy ở ngời trởng thành. Tỷ lệ viêm V.A ở nớc ta khoảng 30% trẻ em, lứa tuổi nhiều nhất là 2-5 tuổi. 1. Viêm V.A cấp tính. Là viêm nhiễm cấp tính, xuất tiết hoặc có mủ ở Amiđan de Lushka ngay từ nhỏ, cũng có thể gặp ở trẻ lớn và ng ời lớn (nhng rất hiếm). 1.1. Nguyên nhân. - Virus: Adenovirus, Myxovirus, Rhinovirus - Vi khuẩn: Tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn tan huyết bêta nhóm A, Haemophilus Influenzae 1.2. Triệu chứng. 1.2.1.Triệu chứng toàn thân: ở hài nhi, bắt đầu đột ngột, sốt cao 40 0 -41 0 C, thờng kèm theo những hiện tợng phản ứng dữ dội nh: co thắt thanh môn, co giật. ở trẻ lớn hơn cũng có thể bắt đầu đột ngột sốt cao, kèm theo thanh quản co thắt, đau tai và có khi có phản ứng màng não nhng diễn biến nhẹ hơn ở hài nhi. 1.2.2.Triệu chứng cơ năng: Trẻ tắc mũi, hài nhi có thể tắc mũi hoàn toàn phải thở bằng miệng, thở nhanh, nhịp không đều, bỏ ăn, bỏ bú. Trẻ lớn hơn không bị tắc mũi hoàn toàn nhng thở ngáy, nhất là về đêm, tiếng nói có giọng mũi kín. ở ngời lớn nếu có còn bị viêm họng sau lỡi gà, ù tai, nghe kém. 1.2.3.Triệu chứng thực thể: Hốc mũi đầy mủ nhầy, không thể hoặc khó khám vòm họng qua mũi trớc. ở trẻ lớn, sau khi hút sạch mũi nhầy trong hốc mũi đặt thuốc làm co niêm mạc mũi có thể nhìn thấy tổ chức V.A ở nóc vòm phủ bởi lớp mũi nhầy. Khám họng thấy niêm mạc đỏ, một lớp nhầy trắng, vàng phủ trên niêm mạc thành sau họng từ trên vòm chảy xuống. Khám tai: màng nhĩ mất bóng, trở nên xám đục, hơi lõm vào do tắc vòi nhĩ, triệu chứng rất có giá trị để chẩn đoán V.A. Có thể sờ thấy hạch nhỏ ở góc hàm, rãnh cảnh, có khi cả ở sau cơ ức đòn chũm, hơi đau, không có hiện tợng viêm quanh hạch. Soi cửa mũi sau gián tiếp bằng gơng nhỏ ở trẻ lớn và ngời lớn sẽ thấy đợc tổ chức V.A ở vòm mũi họng sng đỏ, to có mủ nhầy phủ lên trên. Sờ vòm bằng ngón tay không nên thực hiện ở giai đoạn viêm cấp tính. 2. Viêm V.A mạn tính. Nói có V.A có nghĩa là V.A to hoặc viêm. Viêm V.A mạn tính là tình trạng V.A quá phát hoặc xơ hoá sau viêm nhiễm cấp tính nhiều lần. 2.1. Triệu chứng: Xuất hiện từ 18 tháng đến 6 - 7 tuổi. 1.2.1. Triệu chứng toàn thân: Thờng hay sốt vặt, em bé phát triển chậm so với lứa tuổi, kém nhanh nhẹn, ăn uống kém, ngời gầy, da xanh. Trẻ đãng trí kém tập trung t tởng thờng do tai hơi nghễnh ngãng và não thiếu oxy do thiếu thở mạn tính, thờng học kém. 1.2.2. Triệu chứng cơ năng. - Ngạt tắc mũi: lúc đầu ngạt ít sau ngạt nhiều tăng dần. Trẻ thờng xuyên há mồm để thở, nói giọng mũi kín. - Mũi thờng bị viêm, tiết nhầy và chảy mũi thò lò ra cửa mũi trớc. - Ho khan. - Ngủ không yên giấc, ngáy to, giật mình. - Tai nghe kém hay bị viêm. 1.2.3. Triệu chứng thực thể. - Soi mũi trớc: thấy hốc mũi đầy mủ nhầy, niêm mạc mũi phù nề, cuốn mũi dới phù nề. Hút hết dịch mủ nhầy, làm co niêm mạc mũi có thể nhìn thấy khối sùi bóng, đỏ mấp mé ở cửa mũi sau. - Soi mũi sau thực hiện ở trẻ lớn và ngời lớn thấy nóc vòm có khối sùi chiếm vòm mũi họng, che lấp gần hết cửa mũi sau. - Sờ vòm họng: bằng đầu ngón tay trỏ, chúng ta đánh giá đợc khối lợng, mật độ của khối sùi. - Khám họng: thành sau họng có nhiều khối lympho to bằng hạt đậu xanh và mũi nhầy chảy từ vòm xuống họng. - Khám tai: thấy màng nhĩ sẹo hoặc lõm vào, màu hồng do xung huyết toàn bộ ở màng tai hoặc góc sau trên. - Em bé có bộ mặt V.A (sùi vòm): da xanh, miệng há, răng vẩu, răng mọc lệch, môi trên bị kéo xếch lên, môi d ới dài thõng, hai mắt mở to, ngời ngây ngô. 2.2. Chẩn đoán. - Căn cứ vào triệu chứng ngạt tắc mũi, thò lò mũi, ho và sốt vặt, ngáy to, ngủ há mồm, nghe kém. - Khám lâm sàng: Soi mũi trớc và mũi sau thấy có dich mủ nhầy và có thể phát hiện đợc khối sùi, nhất là khi tổ chức lympho này quá to và đã gây viêm nhiễm thờng xuyên ở tai, đờng hô hấp, đờng tiêu hoá. 3. Biến chứng của viêm V.A - Viêm thanh khí phế quản: V.A có thể gây nên những cơn khó thở đột ngột, dữ dội về đêm và kèm theo cơn hen xuất hiện mau hơn và nặng hơn. - Viêm tai giữa: Vi khuẩn theo vòi Eustache vào hòm nhĩ. - Viêm đờng tiêu hoá: Đau bụng đi ngoài ra nhầy, nớc. - Viêm hạch gây áp xe nh hạch Gillete: Đó là áp xe thành sau họng ở hài nhi. - Thấp khớp cấp. - Viêm cầu thận cấp. - Viêm ổ mắt: Viêm màng tiếp hợp, viêm mi mắt, chảy nớc mắt. - ảnh hởng đến sự phát triển của cơ thể: Cơ thể bị biến dạng, lồng ngực bị dẹp và hẹp bề ngang, lng cong hoặc gù, bụng ỏng đít teo. Luôn mệt mỏi lời biếng, buồn ngủ, kém thông minh, nguyên nhân do nghe kém và thở kém nên cơ thể không bình thờng. 4. Điều trị viêm V.A 4.1. Điều trị viêm V.A cấp tính. - Điều trị nh viêm mũi cấp tính thông thờng bằng hút mũi, nhỏ mũi để bệnh nhân dễ thở và thuốc sát trùng nhẹ (êphdrin 1%, Argyron 1%) dùng cho trẻ nhỏ. - Khí dung mũi: Corticoit + Kháng sinh. - Kháng sinh toàn thân: dùng cho những trờng hợp nặng và có biến chứng. - Nâng đỡ cơ thể. - Những trờng hợp viêm cấp tính kéo dài, thầy thuốc phải sờ vòm để giải phóng mủ tụ lại trong tổ chức V.A hoặc nạo V.A "nóng" với điều kiện cho kháng sinh liều cao trớc và sau khi điều trị, nhng rất hãn hữu. 4.2. Điều trị viêm V.A mạn tính: Nạo V.A hiện nay rất phổ biến, nhng khi nào nạo và không nạo V.A cần phải thực hiện theo đúng chỉ định và chống chỉ định. Chỉ định: - V.A bị nhiều đợt viêm cấp tính, tái đi tái lại (5-6 lần /1 năm). - V.A gây các biến chứng gần: viêm tai, viêm đờng hô hấp, viêm hạch. - V.A gây biến chứng xa: viêm khớp cấp tính, viêm cầu thận cấp tính - V.A quá phát, ảnh hởng đến đờng thở. - Thờng tiến hành nạo V.A cho trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên, trừ trờng hợp đặc biệt có thể nạo sớm hơn. Chống chỉ định: - Bệnh a chảy máu, rối loạn đông máu. - Khi đang có viêm V.A cấp tính. - Khi đang có nhiễm virus cấp nh: cúm, sởi, ho gà, sốt xuất huyết - bệnh nhân cơ địa dị ứng, hen phế quản, hở hàm ếch. - Bệnh mạn tính: lao, giang mai, AIDS - Thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh. Phơng pháp nạo V.A - Nạo V.A là thủ thuật tơng đối đơn giản, nhanh, có hiệu quả, đợc coi là biện pháp vừa điều trị (nạo bỏ hết tổ chức V.A), vừa phòng bệnh (tránh các biến chứng do V.A gây ra). - Có thể nạo bằng bàn nạo La Force hoặc bằng thìa nạo La Moure. . trên. Sờ v m bằng ngón tay không nên thực hiện ở giai đoạn viêm cấp tính. 2. Viêm V. A mạn tính. Nói có V. A có ngh a là V. A to hoặc viêm. Viêm V. A mạn tính là tình trạng V. A quá phát hoặc xơ hoá sau viêm. tái lại (5-6 lần /1 năm). - V. A gây các biến chứng gần: viêm tai, viêm đờng hô hấp, viêm hạch. - V. A gây biến chứng xa: viêm khớp cấp tính, viêm cầu thận cấp tính - V. A quá phát, ảnh hởng đến đờng. mau hơn v nặng hơn. - Viêm tai gi a: Vi khuẩn theo v i Eustache v o hòm nhĩ. - Viêm đờng tiêu hoá: Đau bụng đi ngoài ra nhầy, nớc. - Viêm hạch gây áp xe nh hạch Gillete: Đó là áp xe thành sau

Ngày đăng: 10/04/2015, 01:49

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w