1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Một số nhận thức cơ bản về đổi mới phương pháp dạy học vật lý (Phần 1) pdf

6 538 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 120,11 KB

Nội dung

Một số nhận thức cơ bản về đổi mới phương pháp dạy học vật lý (Phần 1) Điều 23, Luật Giáo dục quy định mục tiêu của giáo dục phổ thông là: "giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc". Môn Vật lí ở trường phổ thông góp phần hoàn chỉnh họcvấn phổ thôngvà làm phát triển nhân cáchcủa học sinh,chuẩn bị cho học sinhbước vào cuộc sống lao động,sản xuất, bảo vệ Tổ quốchoặc tiếp tục học lên.Vật lí phải tạo chohọc sinh tiếp cận với thực tiễn kĩ thuật ở trong nước và xây dựng tiềm lực để tiếp thu được các kĩ thuật hiện đại của thế giới.Chính vì vậy,môn vật lí ở trường phổ thông có các nhiệm vụ: Cung cấpcho học sinh những kiến thứcphổ thông, cơ bản, tương đối có hệ thống, toàn diện về vật lí học.Hệ thốngkiến thứcnày phải thiết thực, có tính kĩ thuật tổng hợpvà phải phù hợp với những quanđiểm hiệnđại của vật lí. Những kiếnthức này baogồm: - Những khái niệm tươngđối chính xác về các sự vật, hiện tượng vàquá trìnhvật lí thường gặp trongđời sốngvà sản xuất thuộc các lĩnh vực cơ học, nhiệt học và vật lí phân tử, điệntừ và điện tử học, quanghọc, vật lí nguyên tử vàvật lí hạt nhân. - Những định luậtvà nguyên lí vật lí cơ bản, được trình bàyphù hợpvới năng lựctoán học và năng lựcsuy luận logic của học sinh. - Những nét chínhvề những thuyết vật lí quan trọng nhấtmhư thuyết động học phân tử về cấu tạo chất, thuyết điện tử, thuyết ánh sáng, thuyết cấu tạo nguyên tử - Những hiểu biết cần thiết về phương pháp thực nghiệm, phương pháp mô hình hóatrong vậtlí học. - Những nguyêntắc cơ bảncủa các ứng dụng quantrọng nhấtcủa vậtlítrong đời sốngsản xuất. Rèn luyện cho họcsinh những kĩ năng cơ bản sau đây: - Các kĩ năng thu lượm thôngtin về vật lí từ quansát thựctế, thí nghiệm, điều tra,sưu tầm tài liệu, tìm hiểu trên các phương tiệnthông tin đại chúng, khai thác mạng internet - Các kĩ năng xử lí thông tinvề vật lí như: xây dựng bảng,biểu đồ, vã đồ thị, rút ra kết luận bằng suy luận quy nạp, suy luận tương tự, khái quát hóa - Các kĩ năng truyền đạt thôngtin về vật lí như: thảoluận khoahọc, báo cáo viết - Các kĩ năng quan sát,đo lường,sử dụngcác côngcụ vàmáy móc đo lường phổ biếnvà năng lực thực hiện những thí nghiệm vật lí đơn giản. - Các kĩ năng giải các bài tập vật lí phổ thông. - Các kĩ năng vận dụng những kiến thứcvật lí để giải thích các hiện tượng đơn giản và nhữngứng dụng phổ thôngcủa vật lí họctrong đờisống và sản xuất. - Các kĩ năng sử dụng cácthao tác tư duy logic như phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, trừu tượnghoá khái quát hoá và kĩ năng sử dụngphươngpháp thực nghiệm. Góp phần xây dựng cho họcsinh thế giới quan khoahọc và đạo đức cách mạng:giáo dục chohọc sinh lòngyêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội. Rèn luyện cho học sinhnhững phẩm chất cần thiết của người lao độngmới: tác phonglàm việc cẩn thận, chu đáo; óc tìm tòi sáng tạo; tính trung thực,cần cù, hamhọc hỏi; thái độ đúngđắn đối vớilao độngvà quý trọngthành quả lao động. b) Những khó khăn gặp phải trong quá trình đổi mới - Một số giáo viên (GV) Vật lí vẫn chưa thực sự thấm nhuầnbản chất,hướng và cách thức đổimới PPDH Vật lí; hiểu biết về cơ sở lí luận, thực tiễn của đổi mới PPDHcònchưa sâu sắc. - Đa số GVvẫn chú trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyếttrình xenkẽ hỏi đáp, nặngvề thông báo, giảnggiải kiếnthức, nhẹ về phát huy tínhtích cực và pháttriển tư duy HS. - Nhiều GV lên lớp theo kiểu dạy "chay", khôngsử dụng thí nghiệm hoặc các phươngtiện trựcquan khác. Việc sử dụng phươngtiện dạy học còn nặng về mô tả, minh hoạ là chủ yếu. - Hình thức tổ chức dạy học còn đơn điệu.Dạy theo lớp là chủ yếu. Các hình thức dạy học cánhân, nhóm, ngoài trời chưađược thực hiện, hoặc thực hiện chưa có hiệu quả. - Cơ sở vật chất phục vụ dạy học vàcác phương tiện dạy họccòn thiếu và chưa đồng bộ. 2. Những tiền đề cơ bản của việc đổi mới a) Chương trình và sách giáo khoa đã có sự đổi mới cơ bản Môn Vật lí (VL) ở trường trunghọc phổ thông(THPT) hiện nay nhằm góp phần hoàn thiện học vấnphổ thông cho HS, đồng thời tạo điều kiện cho HS có thể tiếp tục học lêncác bậc học cao hơn,củng cố và phát triểntiếp tục cácnăng lựcchủ yếu của HS đã hìnhthành ở cấp Trunghọc cơ sở (THCS),đáp ứngmục tiêu giáo dục và phát triển con người Việt Namtrong thời kì côngnghiệp hoá, hiện đại hoá. Các năng lực đó là: - Nănglực hànhđộng có hiệu quả trên cơ sở nhữngkiến thức, kĩ năng,phẩm chất đã được hìnhthành trong quá trìnhhọc tập, rèn luyện và giao tiếp. - Nănglực hợp tác, phối hợphành động trong học tập và đời sống. - Nănglực sáng tạo,có thể thích ứng với những thay đổi trong cuộcsống. - Nănglực tự khẳng địnhbản thân. Như vậy, mục tiêucủa môn VLhiện nay đặt nặngvào việc hìnhthành vàrèn luyện cho HS các năng lựccần thiết củangười laođộng mới (trướcđây, mục tiêu chínhcủa môn VL đặt nặngvào việc cungcấp choHS các kiếnthức vật lí có hệ thống). Điều đó đặt ra nhữngyêu cầu về đổimới sách giáo khoa(SGK) và PPDH một cách phù hợp nhằmthực hiện các mục tiêu trên. Đối với người học, sách giáo khoa: - Cungcấp cho học sinh nhữngkiến thức, kĩ năng cơ bản, hiệnđại, thiết thực và có hệ thống theo những quyđịnh trong chương trình của mỗi mônhọc. - Góp phần hìnhthành cho học sinh phương pháp học tậpchủ động, tíchcực. SGK là tài liệu quantrọng nhất cótác dụng hỗ trợ, tạo điềukiện cho học sinh tự học, tự tiếp thu tri thức cầnthiết cho bản thân. - Giúphọc sinh cóthể tự kiểm tra, đánhgiá kết quả học tậpcủa mình. - Giúp họcsinh tracứu,tham khảo,tìm kiếm được những thôngtinchínhxác, phù hợp với trình độ hiện tại của mình. - Góp phần hìnhthành và phát triển ở học sinhcó khả năng ứng xử,có hành vi vănminh trong cuộc sống. - SGK giúp học sinhliên kếtnhững kiến thức, kĩ năng đã học với hànhđộng của cácem trongđời sốngvà sản xuất. Đối với người dạy, sách giáo khoa: - Quyđịnhphạm vi vàmức độ kiếnthức, kĩ năngmà ngườidạy cần phải thực hiện trongquá trình dạy học. - Giúpgiáo viên cóphương hướng hànhđộng thích hợp để cải tiến, đổi mới phươngpháp dạyhọc (dạynhư thế nào). Đồngthời có thể giúp người dạy khơi gợi và phát huy khả năng tự học của ngườihọc. - Làm căn cứ chủ yếuđể giáoviên chuẩn bị giáo án, tiến hành bài giảng,tổ chức điều khiểnlớp học, đánhgiá học sinh. SGK còn làm căn cứ để các cấp quản lí giáo dục kiểm tra đánhgiá kết quả dạy và học ở trườngphổ thông. Có thể nói, việc đổi mới nội dung và cáchthể hiện nội dungcủa sách giáo khoa mới mộtmặt tạo đòi hỏi phải đổimới PPDHVật lí, mặt khác lại góp phần để giáo viênthực hiện thành côngquá trìnhđổi mớinày b) Nhận thức của giáo viên và học sinh đã có sự thay đổi.Hầu hết GV VLđều hiểu được cùng với đổi mớimục tiêu, nội dungchương trìnhvà sáchgiáo khoa, việc đổi mới PPDH là nhân tố quan trọngnhất, quyết định nhất đến việc nâng cao chất lượng dạy học VL. Một khi chương trìnhvà sách giáokhoa đã đổi mới thì việc đổi mới PPDH làmột tất yếu. c) GV đã được bồi dưỡng về đổi mới. Trongmột số năm gần đây, công tácbồi dưỡngthường xuyên GV (trải qua ba chu kì) đã góp phần quan trọngtạo nên những thay đổi trong nhận thức của giáo viên về đổi mớiPPDH. Ngoài việc nâng cao nhận thức và trình độ lí luận dạy học cho giáo viên, chương trình bồi dưỡng thường xuyên còn tăngcường được năng lực thực thi các phươngpháp dạy học tiên tiến và sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại của GV trongthực tiễndạy học Vậtlí ở THPT. d) Về đặc điểm tâm sinh lí học sinh.Ngoài khả năng phântích, tổnghợp, so sánh, trừu tượnghoá, khái quát hoá ngày càngđược phát triển, HS lứa tuổi này khôngthích chấp nhận một cách đơn giản những những áp đặtcủa giáo viên.Các em thích tranhluận, thích bày tỏ nhữngý kiến riêng biệt của cá nhân mình về những vấn đề lí thuyết và thực tiễn. Đây là mộtthuận lợi cơ bản trong việc thực hiện đổimới PPDHVật lí. e) Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho việc dạy và học vật lí đã được tăng cường.Trong các giờ học VL, hầu hết HStrong mộtlớp đều có sách giáo khoa. Một loạt sáchtham khảo, hướngdẫn phương pháp dạy học và mở rộngnội dungkiến thức trong sách giáo khoadành chogiáo viên đã được biên soạn. Các thiết bị kĩ thuật và thí nghiệm dùng trong dạy học VL ngày càng được sử dụng rộngrãi. . Một số nhận thức cơ bản về đổi mới phương pháp dạy học vật lý (Phần 1) Điều 23, Luật Giáo dục quy định mục tiêu của giáo dục phổ thông là: "giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo. quả. - Cơ sở vật chất phục vụ dạy học vàcác phương tiện dạy họccòn thiếu và chưa đồng bộ. 2. Những tiền đề cơ bản của việc đổi mới a) Chương trình và sách giáo khoa đã có sự đổi mới cơ bản Môn Vật. việc nâng cao chất lượng dạy học VL. Một khi chương trìnhvà sách giáokhoa đã đổi mới thì việc đổi mới PPDH l một tất yếu. c) GV đã được bồi dưỡng về đổi mới. Trongmột số năm gần đây, công tácbồi dưỡngthường

Ngày đăng: 22/07/2014, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w