ĐIỀU TRỊ ĐAU VÀ TRIỆU CHỨNG KHÁC TRONG UNG THƯ A. ĐIỀU TRỊ ĐAU TRONG UNG THƯ I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Đau: Một triệu chứng rất thông thường, lý do để người bệnh tìm đến các cơ sở y tế. Cảm giác có tính chủ quan, phức tạp, đôi khi khó nhận định qua lời kể của người bệnh. Đau đớn là nỗi khiếp sợ của con người đôi khi còn hơn cả cái chết Đau: “Kinh nghiệm có được về một cảm giác hay xúc động tâm lý không thoải mái đi kèm theo tổn thương mô thực thể hay tiềm ẩn” 2. Tính chất Cecile Saundeno (1978) nêu khái niệm đau toàn diện: thể xác, tinh thần, xã hội, tâm linh. Đau cấp tính mạn tính; Mức độ: đau ít, trung bình, dữ dội. Cảm giác đau chịu tác động của nhiều yếu tố: tăng lên khi lo lắng, trầm cảm, cô đơn; đau giảm đi nhờ vào giải trí, âm nhạc, thư giản, tình thân hữu… Nguyên nhân: đau do chấn thương, do bệnh lành tính ác tính (bệnh ung thư). 3. Cơ chế gây đau 3.1. Do cảm thụ thần kinh ngoại biên (Nociceptive pain): Khi có kích thích điểm cảm thụ đau ở thần kinh ngoại biên, qua một số chất trung gian như bradykinin, serotonin, histamine, prostaglandin… luồng xung động được dẫn truyền đến tủy sống theo dây thần kinh C nhỏ và A delta (Nơrôn 1). Các chất dẫn truyền thần kinh như glutamate, ATP tiếp tục chuyển tải kích thích ngoại biên lên đồi thị.(Nơrôn 2). Xung động thần kinh được tiếp tục chuyển tải đến vỏ não để nhận định bản chất, cường độ đau… và xác định phản ứng đối phó (Nơrôn 3). 3.2. Có nguồn gốc thần kinh (Neuropathic pain): Cảm giác đau bất thường do hiện tượng xâm lấn hay chèn ép đến thần kinh ngoại biên hay trung ương. Đau có nguồn gốc thần kinh thường kéo dài lâu ngày, đau có cảm giác như tê rần, rát bỏng, như dao đâm hoặc như điện giật. Một số nguyên nhân gây đau có yếu tố thần kinh thường gặp: phẫu thuật, đoạn chi, tổn thương tủy sống, bệnh nhiễm trùng, độc tính của Vincristine, Cisplatinum, Chì, Arsenic… hoặc do bệnh phối hợp (viêm xương khớp). 3.3. Đau hỗn hợp (mixed pain): do cả 2 cơ chế trên, xảy ra tại nhiều vị trí cơ quan, đau liên tục, dữ dội, ảnh hưởng rõ rệt đến sinh hoạt đời sống, khi bệnh diễn tiến nặng hoặc chấn thương nặng, bệnh ung thư tiến xa. 4. Đau trong bệnh lý ung thư Một triệu chứng phổ biến, một hội chứng phức tạp mà y học đã và đang tìm hiểu, nhận biết để điều trị đau ở tất cả các giai đoạn bệnh. 13 người bệnh ung thư than phiền bị đau trong thời gian bệnh. 70 80% bệnh nhân ở giai đoạn tiến xa: có đau đớn. Bệnh càng tiến triển nặng, đau đớn càng nhiều hơn nhất là người bệnh ung thư ở giai đoạn cuối. Nguyên nhân: Gây nên bởi chính bản thân ung thư (rất phổ biến). Bản thân ung thư gây đau do các cơ chế: + Xâm lấn tới tổ chức phần mềm. + Thâm nhiễm tới nội tạng. + Thâm nhiễm tới xương. + Chèn ép thần kinh. + Tổn thương thần kinh. + Tăng áp lực nội sọ. Liên quan tới ung thư: ví dụ như co cơ, sưng nề bạch mạch, táo bón, viêm loét do nằm lâu). Mô bị thương tổn do do bội nhiễm, do thiếu máu cục bộ... Liên quan tới điều trị ung thư: ví dụ như đau do sẹo mạn tính sau phẫu thuật, viêm niêm mạc do điều trị bằng hóa chất. Gây ra bởi một rối loạn đồng thời: ví dụ như thoái hóa cột sống, viêm xương khớp.
ĐIỀU TRỊ ĐAU VÀ TRIỆU CHỨNG KHÁC TRONG UNG THƯ A. ĐIỀU TRỊ ĐAU TRONG UNG THƯ I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa - Đau: Một triệu chứng rất thông thường, lý do để người bệnh tìm đến các cơ sở y tế. Cảm giác có tính chủ quan, phức tạp, đôi khi khó nhận định qua lời kể của người bệnh. - Đau đớn là nỗi khiếp sợ của con người đôi khi còn hơn cả cái chết - Đau: “Kinh nghiệm có được về một cảm giác hay xúc động tâm lý không thoải mái đi kèm theo tổn thương mô thực thể hay tiềm ẩn” 2. Tính chất - Cecile Saundeno (1978) nêu khái niệm đau toàn diện: thể xác, tinh thần, xã hội, tâm linh. - Đau cấp tính/ mạn tính; - Mức độ: đau ít, trung bình, dữ dội. - Cảm giác đau chịu tác động của nhiều yếu tố: tăng lên khi lo lắng, trầm cảm, cô đơn; đau giảm đi nhờ vào giải trí, âm nhạc, thư giản, tình thân hữu… - Nguyên nhân: đau do chấn thương, do bệnh lành tính/ ác tính (bệnh ung thư). 3. Cơ chế gây đau 3.1. Do cảm thụ thần kinh ngoại biên (Nociceptive pain): - Khi có kích thích điểm cảm thụ đau ở thần kinh ngoại biên, qua một số chất trung gian như bradykinin, serotonin, histamine, prostaglandin… luồng xung động được dẫn truyền đến tủy sống theo dây thần kinh C nhỏ và A delta (Nơrôn 1). - Các chất dẫn truyền thần kinh như glutamate, ATP tiếp tục chuyển tải kích thích ngoại biên lên đồi thị.(Nơrôn 2). - Xung động thần kinh được tiếp tục chuyển tải đến vỏ não để nhận định bản chất, cường độ đau… và xác định phản ứng đối phó (Nơrôn 3). 3.2. Có nguồn gốc thần kinh (Neuropathic pain): 1 - Cảm giác đau bất thường do hiện tượng xâm lấn hay chèn ép đến thần kinh ngoại biên hay trung ương. - Đau có nguồn gốc thần kinh thường kéo dài lâu ngày, đau có cảm giác như tê rần, rát bỏng, như dao đâm hoặc như điện giật. - Một số nguyên nhân gây đau có yếu tố thần kinh thường gặp: phẫu thuật, đoạn chi, tổn thương tủy sống, bệnh nhiễm trùng, độc tính của Vincristine, Cisplatinum, Chì, Arsenic… hoặc do bệnh phối hợp (viêm xương khớp). 3.3. Đau hỗn hợp (mixed pain): do cả 2 cơ chế trên, xảy ra tại nhiều vị trí cơ quan, đau liên tục, dữ dội, ảnh hưởng rõ rệt đến sinh hoạt đời sống, khi bệnh diễn tiến nặng hoặc chấn thương nặng, bệnh ung thư tiến xa. 4. Đau trong bệnh lý ung thư Một triệu chứng phổ biến, một hội chứng phức tạp mà y học đã và đang tìm hiểu, nhận biết để điều trị đau ở tất cả các giai đoạn bệnh. 1/3 người bệnh ung thư than phiền bị đau trong thời gian bệnh. 70 - 80% bệnh nhân ở giai đoạn tiến xa: có đau đớn. Bệnh càng tiến triển nặng, đau đớn càng nhiều hơn nhất là người bệnh ung thư ở giai đoạn cuối. Nguyên nhân: - Gây nên bởi chính bản thân ung thư (rất phổ biến). Bản thân ung thư gây đau do các cơ chế: + Xâm lấn tới tổ chức phần mềm. + Thâm nhiễm tới nội tạng. + Thâm nhiễm tới xương. + Chèn ép thần kinh. + Tổn thương thần kinh. + Tăng áp lực nội sọ. - Liên quan tới ung thư: ví dụ như co cơ, sưng nề bạch mạch, táo bón, viêm loét do nằm lâu). Mô bị thương tổn do do bội nhiễm, do thiếu máu cục bộ Liên quan tới điều trị ung thư: ví dụ như đau do sẹo mạn tính sau phẫu thuật, viêm niêm mạc do điều trị bằng hóa chất. - Gây ra bởi một rối loạn đồng thời: ví dụ như thoái hóa cột sống, viêm xương khớp. 2 Nhiều bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn, đau nhiều do sự phối hợp đồng thời nhiều nguyên nhân trên. Cơ chế đau ung thư: đa dạng và phức tạp. - Do xâm lấn ung thư: gây hoại tử, nhiễm trùng, xâm lấn chung quanh: 2/3 trường hợp ung thư có di căn; ung thư di căn xương, chèn ép tủy sống 50% - Do chèn ép xâm lấn đến các nhánh, rễ thần kinh hoặc tùng, đám rối thần kinh (chiếm 20%). - Đau dai dẳng sau điều trị: 20%. II. ĐÁNH GIÁ ĐAU - Hỏi bệnh: nhẹ nhàng, gần gũi và chia sẻ để có được sự hợp tác của người bệnh. - Khám lâm sàng và xét nghiệm cần thiết, nhằm xác định: Vị trí, tính chất, cường độ đau, thời gian khởi đau… Chú ý triệu chứng thần kinh: tê rần, rát bỏng, co giật, hay yếu liệt Triệu chứng đi kèm: sốt, ớn lạnh, khó thở, nôn ói, nhức đầu… Ảnh hưởng đến: giấc ngủ, ăn uống, sinh hoạt thường ngày… Bệnh ung thư và quá trình điều trị. - Đánh giá mức độ đau: Đau nhẹ: 1- 3 thuốc giảm đau bậc 1 ± thuốc hỗ trợ. Đau vừa: 4- 6 thuốc giảm đau bậc 2 ± thuốc hỗ trợ. Dữ dội : 7-10 thuốc giảm đau bậc 3 ± thuốc hỗ trợ. III. ĐIỀU TRỊ CHỐNG ĐAU UNG THƯ 1. Mục tiêu: Kiểm soát đau, giúp người bệnh dễ chịu, có thể duy trì sinh hoạt thường ngày. Được chết trong trạng thái tương đối ít đau hoặc không đau đớn. 2. Nguyên tắc điều trị đau bằng thuốc Bước đầu tiên là nắm bắt được bệnh sử chi tiết, khám xét bệnh nhân cẩn thận để xác định nguồn gốc của đau, mức độ đau + Do ung thư gây ra, hoặc có liên quan đến ung thư, do điều trị ung thư hay do những rối loạn khác. + Do bộ phận nhận cảm đau, do bệnh thần kinh hoặc do cả hai - Điều trị bắt đầu bằng giải thích tỉ mỉ và thực hiện các phương pháp kết hợp thể 3 chất với tâm lý người bệnh. Các phương pháp điều trị có dùng thuốc và không dùng thuốc. - Dùng thuốc có tác dụng giảm đau do ung thư phải được dùng đúng liều, đúng khoảng thời gian + Đường uống là đường được ưa chuộng hơn cả khi dùng các thuốc giảm đau, bao gồm morphine + Đối với đau kéo dài, thuốc nên được dùng đều đặn theo từng khoảng thời khoảng thời gian và không phải nhất thiết chỉ dùng khi cần. Bảng 1: Liều thuốc tương dương so với 10mg Morphine loại tiêm Tên thuốc Liều thuốc(mg) Tiêm thuốc(mg) Thời gian uống (giờ) Codeine* 180 60 3-4 Meperidine (Demerol) 300 100 3 Morphine 45 10 3-4 Morphine (time-release) (MS Contin) 90-120 8-12 Hydrocodone (Vicodin, etc) 30 10 3-4 Oxycodone (Percodan, etc) 30 10 3-4 Oxycodone (time-release) (Oxycontin) 60 8-12 Methadone (Dolophine) 20 10 6-8 Hydromorphone (Dilaudid) 7,5 1,5 3-4 Levorphanol (Levodromoran) 4 2 6-8 Oxymorphone (Numorphan) 1 1 3-4 (* không được dùng liều cao vì gây nhiều tác dụng phụ) - Điều trị chống đau theo bậc thang: trừ khi bệnh nhân đau nặng, điều trị ban đầu thường dùng những thuốc không có opioid và điều chỉnh liều, nếu cần thiết có thể tăng đến liều lớn nhất. + Nếu dùng thuốc không có opioid không đủ để giảm đau lâu hơn được khi có nên sử dụng 1 thuốc có opioid kết hợp với thuốc không có opioid. + Nếu khi dùng một thuốc có opioid cho trường hợp đau nhẹ đến đau vừa (ví dụ: Codein) không đủ để giảm đau trong thơi gian dài hơn, nên dùng một thuốc có opioid dùng cho trường hợp đau vừa đến đau nặng thay thế (ví dụ: Morphine) 4 - Đối với từng cá thể: liều đúng là liều có tác dụng giảm đau. Liều uống morphine có thể trong phạm vi ít nhất là 5mg đến liều lớn nhất 1.000mg - Các thuốc dùng cho điều trị hỗ trợ nên được dùng đúng chỉ định, có tác dụng hiệp đồng với thuốc giảm đau hay tác dụng đối ngược. Ví dụ như thuốc an thần Seduxen tác làm tăng tác dụng thuốc giảm đau loại không phải steroid. Ngoài ra dùng thuốc điều trị các tác dụng phụ của thuốc giảm đau gây ra như táo bón do morphine, viêm dạ dày do thuốc giảm đau không phải steroid Đối với đau do bệnh nhân thần kinh nên dùng thuốc chống trầm cảm tricyclic phối hợp hoặc một thuốc chống co giật. - Quan tâm đến từng chi tiết: cần theo dõi đáp ứng của người bệnh, có thể thay đổi liều điều trị, thuốc khác hoặc biện pháp điều trị khác với điều trị để đảm bảo thu được hiệu quả cao nhất mà tác dụng phụ lại hạn chế ở mức thấp nhất nếu có thể. - Đánh giá và điều trị đau do ung thư có kết quả nhất khi có sự phối hợp với các phương pháp điều trị khác như phẫu thuật, xạ trị, hoá chất, corticoides và tâm lý. IV. CÁCH DÙNG THUỐC GIẢM ĐAU 1. Nguyên tắc dùng thuốc giảm đau - Theo đường uống: Dùng đơn giản, dễ dàng nhất ngoại trừ trường hợp bệnh nhân không thể uống được hoặc cơn đau quá trầm trọng phải cần tiêm hoặc chuyền để có tác dụng giảm đau nhanh. - Theo bậc thang: bước đầu tiên là dùng thuốc không có Opioide, nếu đau không giảm thì dùng Opioide nhẹ rồi đến mạnh (morphin). - Theo giờ: không chờ đến khi bệnh nhân đau một cách chính xác, nên cho thuốc giảm đau đều đặn để liều kế tiếp có tác dụng trước khi cơn đau xảy ra. - Theo từng cá thể: không có liều chuẩn cho những thuốc Opioide, liều đúng là liều có tác dụng giảm đau cho bệnh nhân. - Nguyên tắc chung: ngăn chặn đau tốt hơn là điều trị đau. 2. Bậc thang giảm đau Tổ chức Y tế Thế giới đưa ra khái niệm bậc thang giảm đau như là một cách khuyến khích việc sử dụng thích hợp các Opioide giảm đau các quốc gia ít sử dụng loại thuốc này. 5 BẬC III: Đau tột bậc Morphin, Pethidine, Oxycodone BẬC II: Đau trung bình Codeine, Tramadol, NSAID’S BẬC I: Đau nhẹ Paracetamol, Aspirine, NSAID’S 3. Các thuốc giảm đau : Điều trị cơn đau nhẹ (bậc I theo bậc thang của WHO): Dùng các thuốc giảm đau không có opioid, có thể kết hợp các thuốc giảm đau khác nếu nguyên nhân gây đau do thần kinh. - Các thuốc Non - opioid - Thuốc kháng viêm không chứa Steroid (NSAID’S) có nhiều loại, trong chăm sóc làm dịu thường sử dụng. + Ibuprofen 400 mg - 800 mg ngày 3 lần, liều tối đa không quá 2400mg/ngày. + Naproxen 250 mg - 500 mg ngày 2 lần hoặc tọa dược 500 mg hay loại phóng thích chậm 1000 mg. + Diclofenac 25 mg - 75mg/mg ngày 2 lần, liều tối đa 200mg/ngày + Indomethacin 25 mg - 50 mg ngày 3 lần. + Acetaminophen (paracetamol) 500 - 1000mg ngày 4 lần, tối đa không quá 4000mg/24 giờ - Đây là các thuốc phụ trợ tốt để giảm đau kèm với giảm viêm, đặc biệt là đau liên quan đến xương. Các thuốc Nsaid’s đều kích thích dạ dày. Do đó nên uống sau khi ăn và uống kèm các thuốc kháng thụ thể H2 (thí dụ: Ranitidine 150 mg - 2 lần/ngày hay trước khi ngủ) hoặc Sucralfate 1g - 4 lần/ngày có thể bảo vệ niêm mạc dạ dày, thận trọng đối với những người suy chức năng gan thận, các bệnh lý về hệ tạo máu. - Điều trị cơn đau trung bình (Bậc II theo thang điểm của WHO) Sử dụng các thuốc opioid nhẹ: + Efferalgan codein (zandol) phối hợp với codein (30 mg codein + 500 mg Paracetamol) + Codein photphate viên 30 mg là 1 loại thuốc phiện nhẹ, có tác dụng hiệp đồng giảm đau cùng với Aspirin hay Paracetamol, dùng 60 mg/4 - 6 giờ, liều tối đa 360mg/ngày, dễ gây táo bón nên thường xuyên dùng kèm theo thuốc nhuận trường. + Dextro propoxyphene thường phối hợp với Paracetamol (Dextro Propoxyphene 30 mg + paractamol 400 mg) được dùng cho cơn đau vừa phải, có tác dụng giảm đau tốt. 6 + Tramadol: là loại opiod tổng hợp, có tác dụng giảm đau thần kinh trung ương, dùng đường uống có hiệu quả, Tramadol mạnh gấp 2 lần codein viên 50 mg, ít gây bón. - Điều trị cơn đau tột bậc, sử dụng các thuốc Opioid mạnh. Trong trường hợp cường độ cơn đau trầm trọng sử dụng các thuốc giảm đau bậc I và bậc II không hiệu quả thì sử dụng các thuốc opioid mạnh (như Morphin), có thể kết hợp với các thuốc Non - steroid hoặc các thuốc giảm đau thần kinh nếu nguyên nhân gây đau do thần kinh. + Morphin sulfat Liều uống: Bắt đầu liều 5mg, đánh giá lại sau 60 phút. Nếu cơn đau vẫn còn trầm trọng, tăng liều lên hằng giờ đến khi có hiệu lực giảm đau, cho liều lượng này mỗi 4 giờ/lần. Có thể gia tăng liều lên 50% hoặc 100% nếu cơn đau vẫn còn dai dẳng. + Morphin phóng thích chậm có kiểm soát (Skennan), phóng thích Morphin từ từ trong một thời gian dài và cho một nồng độ ổn định với liều lượng đều đặn. Skenan có liều 10 mg, 30 mg, 60 mg. Skenan LP 2lần/ngày uống hoặc bơm qua sonde dạ dày. Viên thuốc phóng thích chậm ít gây nôn ói so với tiêm và kéo dài thời gian làm giảm đau suốt đêm. Thường cho 1 liều từ 8 - 12 giờ là an toàn. Trong trường hợp sử dụng các thuốc Opioids uống cũng không có tác dụng nữa, để điều trị cơn đau một cách hiệu quả phải dùng Morphin tiêm, có thể sử dụng tiêm điều trị cơn đau một cách hiệu quả phải dùng Morphin tiêm, có thể sử dụng tiêm 5mg, đánh giá hiệu quả giảm đau sau khi tiêm 20 phút và tăng dần liều đến khi bệnh nhân hết đau. Tiếp theo sẽ chuyển thành bước điều trị giảm đau có liều lượng trên, tiêm khoảng cách 4giờ/1lần. - Dùng Morphin thường gây buồn nôn và bón nên kèm theo thuốc chống nôn (metoclopramide 10 mg) kèm chế độ ăn chống táo bón hoặc các loại thuốc nhuận trường như: Coloxyl với Senna 2 viên tối, Oxid Magne 5g, ngày 2 lần. - Mê sảng hay hoang tư ng là một tác dụng phụ thường xảy ra khi cho Morphin nhưng nó sẽ nhẹ đi khi giảm liều hoặc sau khi dùng 1 đến 2 ngày. Nếu vẫn còn nghiêm trọng, có thể cho Morphin dưới da liều thấp có thể làm 7 giảm dấu hiệu này. Nên dùng phối hợp xen kẽ với các thuốc khác như Tylenol hoặc Codein giữa các lần tiêm Morphin. Điều trị đau ung thư: theo hướng dẫn của Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO). 8 9 a. Thuốc chống đau (Analgesics) Bậc 1: Aspirine, Acetaminophen, Kháng viêm không steroids (NSAIDS) Aspirin 650mg 4-6giờ 6000mg/ngày Acetaminophen 650mg 4-6giờ 6000mg/ngày Ibuprofen 400mg 4-6giờ 2400mg/ngày Diclofenac 50mg 4-6giờ 150mg/ngày Naproxen 250mg 9-12giờ 1250mg/ngày Piroxicam 10mg 12-24giờ 20mg/ngày Celecoxib 100mg 12 giờ 400mg/ngày Rofecoxib 25mg 12-24 giờ 50mg/ngày Bậc 2 : Aspirin + Codein Acetaminophen + Propoxyphen Bậc 3 : Opioids uống tiêm thời gian dùng Morphine 30mg 10mg 2 - 4 giờ Morphine LA 30mg 9-12 giờ Hydromorphone 7,5mg 1,5mg 3- 4 giờ Hydrocodone 30mg 3- 4 giờ Methadone 20mg 10mg 6- 8 giờ Meperidine 300mg 75mg 3- 4 giờ Fentanyl TTS 72 giờ b. Thuốc hỗ trợ chống đau (Co-analgesic adjuvants): - Tăng hiệu lực kiểm soát đau - Giảm liều của thuốc chống đau opioids - Giảm thiểu các triệu chứng đi kèm/ung thư giai đoạn cuối: chán ăn, buồn nôn, mệt mỏi, ngủ gật… c. Chống trầm cảm (Antidepressants): Amitriptyline, Imipramine 25mg/buổi tối d. Chống co giật (Anticonvulsants): Carbamazepine, Phenytoin, Valproic acid, Gabapentin. 10 [...]... với ung thư vú, ung thư tiền liệt tuyến di căn vào xương) - Phẫu thuật triệu chứng: với các trường hợp ung thư gây biến chứng mà không còn khả năng điều trị triệt để, lúc này phẫu thuật là phương pháp giải quyết nhanh nhất, hiệu quả nhất 11 B ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG KHÁC TRONG UNG THƯ Mục đích: làm giảm bớt các triệu chứng, đem lại sự thoải mái, dễ chịu cho người bệnh 1 Nôn và buồn nôn Nôn và buồn nôn kéo... Xạ trị vừa có tác dụng giảm đau tại u, vừa có tác dụng chống chèn ép, chống bít tắc (ung thư tại xương, di căn của ung thư vào xương ) Với liều 30 Gy Cobalt có thể khống chế trên 80% các loại đau tại xương Xạ trị chống đau bao gồm xạ trị ngoài, xạ trị trong hoặc xạ trị toàn thân Hiệu quả của xạ trị cao do rẻ tiền, tác dụng không mong muốn ít - Hoá chất chống đau: có tác dụng khống chế các triệu chứng. .. giảm đau, ăn ngon, dễ chịu hơn, bớt mệt mỏi… V Một số phương thức điều trị chống đau khác: - Xung điện ngoài da (Transcutaneous electric nerve stimulation) TENS - Phong bế thần kinh, hạch giao cảm, trung khu thần kinh - Gây tê ngoài màng cứng - Tâm lý liệu pháp, thôi miên… - Châm cứu - Xạ trị chống đau: xạ trị là một trong những biện pháp chống đau có hiệu quả với ung thư, đặc biệt là những ung thư. .. chứng đau, có hiệu quả phá huỷ các tế bào ung thư giảm bớt chèn ép Sử dụng liều hoá chất thư ng thấp hơn so với liều điều trị triệt căn có thể dùng đơn hoá chất hoặc đa hoá chất phối hợp Thông thư ng dùng hoá chất có tác dụng phụ ít, dễ sử dụng (5Fu, Cyclophosphamide dạng uống ) - Thuốc tái tạo xương: được sử dụng đối với trường hợp ung thư di căn vào xương có phá huỷ vào xương (Ví dụ: Aredia với ung thư. .. là những triệu chứng gây khó chịu và thư ng gặp nhất.có thể có nhiều nguyên nhân gây buồn nôn Các nguyên nhân thư ng gặp: Do sử dụng một số thuốc chống ung thư, morphin để điều trị giảm đau, Dạ dày chướng hơi, bị chèn ép bởi khối u hoặc bị kích thíc Tắt ruột, bệnh lý ở gan Kích thích tâm lý gây nôn Để điều trị nôn, không nên chỉ định một loại thuốc quen thuộc mà phải tìm nguyên nhân gây nôn và lựa chọn... mạch với dung dich có nhiều năng lượng và đạm thư ng được dùng được dùng ở Nam triều tiên, Việt Nam, Trung Quốc Nhưng trái lại ở Bắc Mỹ, Châu Âu hay Úc họ không dùng vì ít có bằng chứng để chứng minh rằng sự chuyền năng lượng và đạm có thể kéo dài thêm cuộc sống cho bệnh nhân Trong thực tế, rất có thể khi khối u được nuôi dưỡng tốt nó càng phát - triển nhanh hơn Khô miệng: Là triệu chứng thư ng gặp... thở bằng miệng, tưa miệng + Các yếu tố liên quan đến điều trị: xạ trị vùng mặt, thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm, Phenothiazines, thuốc chống co thắt Nhằm giảm nhanh các triệu chứng này, cho súc miệng thư ng xuyên 2 giờ/ 1 lần với dung dịch súc miệng nước bicarbonate, điều trị nâm candida, chà rữa lưỡi dơ một cách nhẹ nhàng với một bàn chải mềm và oxy già hòa loãng 15 Tốt nhất cho ngậm viên sinh... 5-25 mg x 3 lần/ngày Hyoscine 1.5 mg trong 3 ngày liên tiếp Động viên, thư giãn Diazepam 5-10 mg 2 lần/ngày Truyền dịch Midazolam 5-50 mg /24h Haloperidol 1.5 – 5 mg x 3 lần/ngày Truyền nước Truyền dung dịch muối Bisphosphonate Chlorpromazine 25-50 mg x 3 lần/ngày 2 Táo bón Táo bón thư ng gặp trong bệnh ung thư do ít hoạt động, uống ít nước và ngay cả môi trường chung quanh không quen thuộc Suy yếu các... các thuốc giảm đau mạnh, thuốc phiện, thuốc chống trầm cảm, thuốc kháng choline gây liệt nhẹ đám rối thần kinh của ruột và gây táo bón, nên cho thuốc nhuận tràng (nếu cần) 2.1 Thuốc làm tăng khối lượng phân: là tăng sự kích thích đường ruột với lượng dịch cho vào được duy trì đều đặn và đủ Đối với bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, uống vào ít nước và các cơ yếu, hiếm khi họ thích nghi 2.2 và có thể làm... nguyên nhân thư ng gặp là các bệnh ác tính ở phổi có thể gây: chèn ép đường hô hấp, xẹp thùy phổi hay nhiễm trùng, tắt nghẽn phế quản 14 Các nguyên nhân phụ khác như: tràn dịch màng phổi, xơ phổi, di căn phổi rộng, cổ chướng, viêm phổi do xạ trị, nghẽn mạch phổi, chèn ép màng 3.3 ngoài tim cấp Cần xác định nguyên nhân để điều trị cho phù hợp Các triệu chứng ăn kém, khô miệng Kém ăn, khô miệng và suy nhược . ĐIỀU TRỊ ĐAU VÀ TRIỆU CHỨNG KHÁC TRONG UNG THƯ A. ĐIỀU TRỊ ĐAU TRONG UNG THƯ I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa - Đau: Một triệu chứng rất thông thư ng, lý do để người bệnh. nhất 11 B. ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG KHÁC TRONG UNG THƯ Mục đích: làm giảm bớt các triệu chứng, đem lại sự thoải mái, dễ chịu cho người bệnh 1. Nôn và buồn nôn Nôn và buồn nôn kéo dài là những triệu chứng. liều điều trị, thuốc khác hoặc biện pháp điều trị khác với điều trị để đảm bảo thu được hiệu quả cao nhất mà tác dụng phụ lại hạn chế ở mức thấp nhất nếu có thể. - Đánh giá và điều trị đau do ung