Hiện trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng hệ thống thông tin quản lý trong một số trường đại học trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

103 262 0
Hiện trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng hệ thống thông tin quản lý trong một số trường đại học trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM THỊ THÙY LIÊN HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO TÔ LINH Hà Nội – Năm 2016 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN VÀ CẢM ƠN Cam đoan tác giả đề tài “Thực trạng số biện pháp nâng cao hiệu áp dụng Hệ thống thông tin quản lý số trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc”: “Tôi xin cam đoan công trình khoa học tác giả nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin, tìm hiểu HTTTQL đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu áp dụng HTTTQL số trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đề tài hoàn toàn không chép ai” Để hoàn thành đƣợc luận văn này, trƣớc hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Cao Tô Linh – giảng viên Viện Kinh tế Quản lý – Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Với hƣớng dẫn tận tình, chi tiết Thầy, tác giả học hỏi, hiểu biết nắm bắt thêm nhiều vấn đề chuyên môn lĩnh vực khác Tác giả xin gửi lời chân thành cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình giới thiệu, hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên: Phạm Thị Thùy Liên MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN VÀ CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .8 Mục tiêu nội dung nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .9 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG I .11 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 11 1.1 Thời đại thông tin 11 1.2 Cơ sở lý thuyết hệ thống thông tin quản lý 12 1.2.1 Hệ thống 12 1.2.2 Hệ thống thông tin .13 1.2.3 Hệ thống thông tin quản lý 17 1.2.4 Các thành phần hệ thống thông tin quản lý .18 1.2.4.1 Cơ sở hạ tầng (bao gồm phần cứng hệ thống truyền thông) .22 1.2.4.2 Phần mềm 25 1.2.4.3 Cơ sở liệu 26 1.2.4.4 Quy trình 28 1.2.4.5 Nguồn lực ngƣời .29 1.2.5 Vai trò, tác động hệ thống thông tin quản lý tổ chức 31 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá hệ thống thông tin quản lý 32 Học viên: Phạm Thị Thùy Liên MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.2.7 Quy trình phát triển hệ thống thông tin quản lý 34 1.3 Đặc điểm, xu hƣớng ứng dụng CNTT lĩnh vực đào tạo 36 1.4 Kết luận chƣơng .39 CHƢƠNG II 40 HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 40 2.1 Tổng quan Giáo dục đào tạo Vĩnh Phúc 40 2.2 Giới thiệu chung số trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 41 2.2.1 Trƣờng ĐH Công nghệ GTVT 41 Lịch sử hình thành phát triển .41 Sứ mệnh, tầm nhìn 42 Cơ cấu tổ chức .43 2.2.2 Trƣờng ĐH Sƣ phạm 43 Lịch sử hình thành phát triển 43 Sứ mệnh, tầm nhìn 44 Cơ cấu tổ chức .45 2.3 Thực trạng hệ thống thông tin quản lý số trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc .46 2.3.1 Phần cứng 46 2.3.2 Phần mềm 47 2.3.2.1 Hệ thống Quản lý hồ sơ cán 49 2.3.2.2 Hệ thống Quản lý đào tạo 54 2.3.2.3 Trang tin điện tử .61 2.3.2.4 Hệ thống Quản lý tài kế toán 65 2.3.2.5 Các hệ thống thông tin khác văn phòng 66 2.3.3 Con ngƣời 68 2.3.4 Cơ sở liệu quy trình lƣu trữ, thu thập, xử lý thông tin 69 Học viên: Phạm Thị Thùy Liên MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.4 Đánh giá việc ứng dụng Hệ thống Thông tin quản lý số trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 71 2.5 Kết luận chƣơng 78 CHƢƠNG III 79 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 79 3.1 Yêu cầu hoàn thiện công tác quản lý trƣờng đại học hoàn cảnh 79 3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu ứng dụng hệ thống thông tin quản lý trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 80 3.2.1 Đào tạo – bồi dƣỡng Cán quản lý giáo dục xu đổi hội nhập .80 3.2.2 Xây dựng hệ thống thông tin quản lý toàn diện, thống nhất: Giải pháp ERP cho trƣờng đại học 84 3.2.2.1 Xu hƣớng ứng dụng ERP trƣờng đại học 84 3.2.2.2 Một số mô hình ERP cho trƣờng ĐH giới Việt Nam 87 3.2.2.3 Các công việc cần thiết để triển khai ERP cho trƣờng đại học 90 3.2.2.4 Các yếu tố quan trọng đảm bảo triển khai thành công ERP- hệ thống thông tin quản lý toàn diện cho nhà trƣờng 95 3.2.3 Hoàn thiện chức hệ thống thông tin quản lý triển khai 99 3.3 Kết luận chƣơng 101 KẾT LUẬN .102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 Học viên: Phạm Thị Thùy Liên MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Các yếu tố hệ thống 12 Hình 1-2: Các HTTT tổ chức 13 Hình 1-3: Hệ thống thông tin quản lý MIS 14 Hình 1-4: Minh họa mối quan hệ MIS TPS 15 Hình 1-5: HTTT hỗ trợ định DSS .16 Hình 1-6: Tƣơng quan HTTT tổ chức .17 Hình 1-7: Các thành phần HTTTQL (James A O’Brien) 19 Hình 1-8: Các thành phần HTTTQL (Kroenke D Hatch R) 20 Hình 1-9: Các thành phần HTTTQL (Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Hồng) 21 Hình 1-10: Cơ sở hạ tầng HTTTQL 22 Hình 1-11: CNTT giáo dục đào tạo 36 Hình 2-1: Cơ cấu tổ chức Trƣờng ĐH Công nghệ GTVT 43 Hình 2-2: Cơ cấu tổ chức Trƣờng ĐH Sƣ phạm 45 Hình 2-3: Mô hình tổng quan Hệ thống Quản lý hồ sơ cán 49 Hình 2-4: Giao diện hệ thống Quản lý hồ sơ cán trƣờng ĐH Công nghệ GTVT 52 Hình 2-5: Mô hình tổng quan Hệ thống Quản lý đào tạo (CMC) .56 Hình 2-6: Mô hình tổng quan Hệ thống quản lý đào tạo (UNI SOFT) .60 Hình 2-7: Trang tin điện tử trƣờng ĐH Sƣ phạm 62 Hình 2-8: Trang tin điện tử trƣờng ĐH Công nghệ GTVT .63 Hình 2-9: Mô hình văn phòng điện tử .67 Hình 2-10: Cơ cấu nhân lực Trƣờng ĐH Công nghệ GTVT 68 Hình 3-1: Mô hình ERP Oracle 87 Hình 3-2: Mô hình ERP cho trƣờng ĐH SAP 88 Hình 3-3: Mô hình ERP nhà cung cấp Việt Nam 89 Học viên: Phạm Thị Thùy Liên MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CNTT & TT Công nghệ thông tin truyền thông CBQL Cán quản lý CSDL Cơ sở liệu CĐ Cao đẳng DSS Decision Support System - Hệ thống trợ giúp định ĐH Đại học Enterprise Resource Planning: Hệ thống hoạch định tài nguyên ERP doanh nghiệp ES Expert System - Hệ thống chuyên gia ESS Executive Support System - Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo HTTTQL Hệ thống thông tin quản lý HTTT Hệ thống thông tin HV Học viện GD Giáo dục International Organization for Standardization: Tổ chức tiêu chuẩn ISO hoá quốc tế LAN Local Area Network: Mạng cục MIS Management Information System - Hệ thống thông tin quản lý SYLL Sơ yếu lý lịch Transaction Processing System – Hệ thống thông tin xử lý giao TPS dịch WAN Mạng diện rộng Học viên: Phạm Thị Thùy Liên MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống thông tin quản lý hệ thống cung cấp thông tin cho công tác quản lý tổ chức Hệ thống bao gồm ngƣời, thiết bị quy trình thu thập, phân tích, đánh giá phân phối thông tin cần thiết, kịp thời, xác cho ngƣời định tổ chức Trong trƣờng đại học nói chung, có nhiều đối tƣợng tham gia nhận đƣợc lợi ích từ hệ thống thông tin quản lý: Lãnh đạo nhà trƣờng – phòng ban – khoa/bộ môn, cán giáo viên, cán quản sinh, sinh viên, phụ huynh học sinh nhiều đối tƣợng khác quan tâm đến thông tin trƣờng Hệ thống bao gồm website nhà trƣờng, website đơn vị trƣờng, hệ thống quản lý đào tạo (quản lý sinh viên, chƣơng trình đào tạo, quản lý kết học tập), hệ thống quản lý cán giáo viên, hệ thống báo cáo, hệ thống quản lý tài – tiền lƣơng, hệ thống quản lý văn bản, hệ thống quản lý ký túc xá – thƣ viện… Nhìn chung, trƣờng đại học xây dựng đƣợc hệ thống thông tin quản lý đầy đủ thông suốt Có thể đơn vị, phòng ban lại sử dụng hệ thống thông tin riêng biệt, thiếu quán phần cứng công nghệ sử dụng: ghi chép sổ sách thủ công, dùng excel, foxpro, ứng dụng phần mềm web-based window-based…Do thiếu quán, nên việc trao đổi thông tin nội trƣờng nhiều thời gian, công sức thiếu xác, dẫn đến chất lƣợng hiệu công việc không cao; nhƣ báo cáo nghiệp vụ, báo cáo dự đoán phục vụ trình định lãnh đạo có chất lƣợng chƣa cao, làm nhiều thời gian, chậm trễ… Nhận thức đƣợc tầm quan trọng số tồn việc ứng dụng Hệ thống thông tin quản lý trƣờng đại học, nên em xin đề xuất đƣợc làm đề tài “Hiện trạng số biện pháp nâng cao hiệu ứng dụng Hệ thống thông tin quản lý số trường đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc » để làm rõ vấn đề Học viên: Phạm Thị Thùy Liên MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục tiêu nội dung nghiên cứu luận văn - Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận văn đƣa giải pháp gợi ý để nâng cao hiệu ứng dụng hệ thống thông tin quản lý số trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, góp phần… - Nội dung nghiên cứu Ở luận văn không đề cập nhiều đến giải pháp kỹ thuật, quy định pháp lý Luận văn tập trung trƣớc hết vào lý luận chung hệ thống thông tin quản lý, đánh giá trạng hệ thống thông tin quản lý số trƣờng ĐH địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - đứng phƣơng diện ngƣời quản lý cấp ngƣời sử dụng hệ thống hệ thống thông tin quản lý có đáp ứng đƣợc yêu cầu việc quản lý thông tin nhƣ cung cấp thông tin hỗ trợ việc định cấp lãnh đạo hay không? Qua đó, đƣa số giải pháp nhằm hoàn thiện hạn chế tồn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu Hệ thống thông tin quản lý số trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đƣợc thực trƣờng đại học Công nghệ GTVT, trƣờng ĐH Sƣ Phạm trƣờng Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp: + Hoạt động thu thập tài liệu lý thuyết hệ thống thông tin quản lý, phân tích mô hình hệ thống thông tin quản lý + Sử dụng phƣơng pháp mô tả trạng áp dụng hệ thống thông tin quản lý số trƣờng đại học Học viên: Phạm Thị Thùy Liên MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội + Phƣơng pháp điều tra nhằm đánh giá hiệu áp dụng hệ thống thông tin quản lý số trƣờng đại học Đóng góp luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu, phân tích trạng đánh giá mức độ đáp ứng hệ thống thông tin quản lý số trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, từ đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng hệ thống thông tin quản lý số trƣờng để đáp ứng đƣợc công việc quản lý thông tin, trao đổi thông tin phận nhƣ hỗ trợ đƣa định trình điều hành hoạt động phòng ban, cấp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn tập trung vào ba chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết hệ thống thông tin quản lý Chƣơng 2: Phân tích thực trạng hệ thống thông tin quản lý số trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng hệ thống thông tin quản lý trƣờng đại học Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 10 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD - Đại học Bách Khoa Hà Nội Ban Giám hiệu: Có quyền cao nhà trƣờng, điều hành toàn hoạt động nhà trƣờng - Phòng Hành chính: Quản lý vấn đề liên quan đến nhân sự, sở vật chất - Phòng Đào tạo - Khảo thí: Quản lý vấn đề liên quan đến đào tạo (dạy học) - Phòng Tài vụ: Quản lý vấn đề học phí, chi phí, lƣơng thƣởng - Các khoa chuyên ngành: Quản lý chuyên môn thực giảng dạy - Các phòng khác: Hỗ trợ quản lý hoạt động nhƣ công tác đoàn, thƣ viện, giáo dục thể chất,… Từ ta xác định phân hệ mà ERP cần triển khai trƣờng đại học nhƣ sau: Hình 3-3: Mô hình ERP nhà cung cấp Việt Nam - Phân hệ quản lý hồ sơ: Sinh viên, cán bộ, văn bằng, tín - Phân hệ quản lý học tập: trình học sinh viên giảng dạy giáo viên nhƣ: Quản lý chƣơng trình đào tạo, lập kế hoạch giảng dạy, học tập, thi cử (thời khóa biểu), đánh giá kết học tập, quản lý tài nguyên (Tài khoản, dịch vụ thông tin (portal)) Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 89 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD - Đại học Bách Khoa Hà Nội Phân hệ quản lý tài chính: Tài sinh viên (học phí, học bổng, chế độ), tài cán (lƣơng, tiền giảng, thuế, chế độ) - Phân hệ quản lý nhân sự: Tuyển dụng, phát triển đào tạo nhân lực, hƣu trí, hệ thống phòng ban - Phân hệ quản lý sở vật chất: Quản lý phòng học, trang thiết bị phục vụ đào tạo - Phân hệ hỗ trợ khách hàng: Tƣ vấn việc làm, nghiên cứu khai thác thị trƣờng, quảng bá thƣơng hiệu Các phân hệ đƣợc chuẩn hóa theo qui trình riêng ứng dụng chạy CSDL cục (ví dụ nhƣ chƣơng trình quản lý tài có CSDL riêng trình nộp học phí sinh viên chạy máy phòng tài vụ) Tuy nhiên, điều quan trọng ứng dụng phải đƣợc tích hợp hệ thống trao đổi thông tin với (ví dụ nhƣ CSDL việc nộp học phí sinh viên phải đƣợc chia sẻ cho ứng dụng phân hệ đào tạo để biết lên lịch học hay thi) để cung cấp thông tin cho lãnh đạo quản lý 3.2.2.3 Các công việc cần thiết để triển khai ERP cho trƣờng đại học - Xây dựng phân hệ quản lý cục (Phân hệ quản lý hồ sơ, Phân hệ quản lý học tập, Phân hệ quản lý tài chính, Phân hệ quản lý sở vật chất): Các phân hệ cục sử dụng liệu có định dạng không giống nhau, nhƣng phải đảm bảo khả tích hợp chia sẻ thông tin - Nâng cao chất lƣợng hoạt động thu thập lƣu trữ thông tin, số liệu - Hoạch định chiến lƣợc khai thác thông tin toàn hệ thống: Xác định yêu cầu sử dụng, chia sẻ liệu phân hệ, phân tích liệu, vấn đề quản trị, an toàn liệu - Nâng cấp sở hạ tầng khả lƣu trữ, khả quản trị, phân tách liệu; xây dựng hệ thống tích hợp phân hệ: Đƣờng truyền (mạng), thu thập chuyển đổi liệu, dự phòng hệ thống - Chấp nhận thay đổi cấu trúc tổ chức cho phù hợp với hệ thống ERP Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 90 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội Nâng cấp sở hạ tầng khả lƣu trữ, khả quản trị, phân tách liệu để tăng tốc độ xử lý Trong chƣa xây dựng lại đƣợc Hệ thống thông tin quản lý mới, thống nhất, toàn diện việc vận hành hệ thống thông tin quản lý có đòi hỏi phải nâng cấp sở hạ tầng Với chuyên biệt hóa nghiệp vụ hệ thống tác nghiệp chuyên sâu, với tăng trƣởng số sinh viên, số ngành nghề đào tạo, hình thức đào tạo nhu cầu lƣu trữ liệu trƣờng đại học cao đẳng ngày tăng với tốc độ cao Điều đặt yêu cầu khả lƣu trữ liệu hệ thống lớn Một yêu cầu cần thiết hệ thống thông tin quản lý khả cung cấp báo cáo có tính dự báo xu hƣớng để hỗ trợ cấp lãnh đạo vấn đề đƣa định trình điều hành Để phát triển báo cáo có tính dự báo đòi hỏi sở liệu phải đủ lớn, thời gian lƣu trữ đủ dài để phân tích, xây dựng phát triển báo cáo loại Từ yêu cầu cần thiết việc nâng cấp sở hạ tầng khả lƣu trữ hệ thống yêu cầu cần thiết Các yêu cầu đặt hệ thống lƣu trữ liệu phải có: - Có khả lƣu trữ liệu với thời gian dài (ít năm) khả truy xuất liệu dễ dàng - Tạo định có ảnh hƣởng lớn: xây dựng câu truy vấn báo cáo dựa vào sở liệu cách nhanh chóng - Nâng cao chất lƣợng liệu tính quán liệu - Trong tƣơng lai, tính đến giải pháp xây dựng lại từ đầu hệ thống thông tin quản lý bao quát tất yêu cầu nghiệp vụ phòng ban, hợp tất liệu từ tất hệ thống thông tin quản lý tại, tránh tình trạng chồng chéo, mát, vênh liệu diễn Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 91 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD - Đại học Bách Khoa Hà Nội Để tránh tình trạng hệ thống tác nghiệp bị gián đoạn phục vụ nâng cấp máy chủ nâng cấp đƣờng truyền, cần thiết phải có sách dự phòng tính tuân thủ: - Phải có chế back up liệu định kỳ Việc back up đặt lịch tự động (hoặc thao tác thủ công ngƣời quản trị CSDL) theo lịch trình định đƣợc phê duyệt - Do số lƣợng ngƣời truy cập thao tác liệu lớn, nên để tránh mát liệu nâng cấp hệ thống cần có kế hoạch đƣợc thông báo rộng rãi tới cán giảng viên - Nhìn chung, trƣờng đại học, cao đẳng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chƣa có sách chung quản trị liệu toàn Hệ thống để đảm bảo liệu phải đƣợc kiểm soát cách chặt chẽ quy định vai trò, trách nhiệm cán tham gia trình xử lý liệu thực quy trình nghiệp vụ, biện pháp chế tài vi phạm dẫn đến chất lƣợng liệu không đạt yêu cầu, dựa vào để đƣa đến định sai lầm ngƣời có trách nhiệm dẫn đến tổn thất cho hoạt động nhà trƣờng - Việc đào tạo, nâng cao nhận thức nhân viên tầm quan trọng liệu chƣa trở thành công việc thƣờng xuyên mà thƣờng đƣợc đan xen giáo trình đào tạo nghiệp vụ riêng lẻ, thiếu tính hệ thống Quan trọng trƣờng chƣa xây dựng đƣợc mô hình kiến trúc liệu chung toàn hệ thống để làm sở cho việc chuẩn hóa liệu cho ứng dụng riêng biệt, từ giai đoạn phân tích yêu cầu đến giai đoạn thiết kế, phát triển thực thi ứng dụng, giúp cho việc tuân thủ nguyên tắc liệu trở nên dễ dàng thực liệu đƣợc kiểm soát cách chắn, đảm bảo tính quán, đầy đủ, xác chia sẻ kịp thời toàn hệ thống Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 92 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội Nâng cao chất lƣợng hoạt động thu thập thông tin, số liệu Việc nâng cao chất lƣợng thông tin, số liệu phụ thuộc nhiều vào yếu tố nhƣ: công cụ thu thập số liệu(mẫu, bảng, biểu…) tri thức kỹ cán bộ, công nghệ, quy định, quy chế thu thập số liệu nhiều yếu tố khác - Xác định nhu cầu thông tin quản lý giáo dục: Đây nhiệm vụ quan trọng để xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục có hiệu quả, Nó đảm bảo thông tin, số liệu đƣợc thu thập có ích cần thiết cho nhà hoạch định sách chiến lƣợc cấp quản lý Nhu cầu thông tin quản lý giáo dục cấp khác khác nhau, Do vậy, việc thu thập, xử lý phân tích thông tin, số liệu cần dựa sở thực tiễn nhu cầu nhà quản lý Do vậy, việc điều tra, đánh giá dự báo tiềm lực thông tin giáo dục cần đƣợc tiến hành phạm vi rộng, đến tất nghiệp vụ đối tƣợng trƣờng - Các công cụ thu thập số liệu nhƣ: sổ sách, mẫu bảng biểu, phiếu hỏi…cần đƣợc thiết kế rõ ràng, phù hợp với việc thu thập số liệu phòng ban, cấp quản lý cho phép tổng hợp, tích hợp phân tích đƣợc số liệu theo cấp quản lý theo thời gian Các công cụ cần đƣợc thiết kế cho việc xử lý phân tích số liệu đƣợc tiến hành thuận lợi có giá trị thực tiễn - Xây dựng hệ thống số thông tin rõ ràng, có liên quan đến trình định lập kế hoạch giáo dục Các số cần có giải thích đơn giản, phù hợp Các số cần đƣợc xây dựng để đo đạc, đánh giá đƣợc kiện hay thay đổi - Xây dựng quy chế chế độ báo cáo nghiêm khắc từ cấp dƣới lên cấp Xây dựng biện pháp trì phối hợp hoạt động đơn vị, phòng ban báo cáo, truy nhập cung cấp thông tin nhằm đảm bảo thông tin đầy đủ, xác, kịp thời Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 93 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội - Kiểm tra theo dõi thƣờng xuyên việc thu thập báo cáo số liệu - Tăng cƣờng hình thức thu hút tạo động lực cho ngƣời làm công tác thu thập báo cáo số liệu nhƣ: cung cấp trang thiết bị đại, chế độ lƣơng, phụ cấp phù hợp, tạo điều kiện cho tham gia khoá học nâng cao - Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán làm công tác thông tin: Đây điều kiện tiên để đảm bảo chất lƣợng thông tin nâng cao hiệu sử dụng trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin đại Đội ngũ cán thông tin ngƣời cần đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng phải có lực làm việc lĩnh vực thông tin quản lý: biết cách thu thập, xử lý, phân tích, lƣu trữ cung cấp thông tin, có khả phân tích tổng hợp thông tin, biên soạn thông tin phục vụ cho nhiều đối tƣợng dùng tin, có kiến thức tin học, đƣợc đào tạo sử dụng thành thạo máy tính nhƣ phần mềm quản lý chuyên biệt để trao đổi thông tin môi trƣờng mạng Từ thấy việc chuyên môn hoá đội ngũ cán làm công tác thông tin cần thiết Tại trƣờng nên bố trí cán chuyên trách làm nhiệm vụ tổng hợp, thống kê viết báo cáo định kỳ nhƣ đột xuất, giúp hiệu trƣởng công tác quản lý hoạt động trƣờng Tăng cƣờng hợp tác trƣờng quan có liên quan: Đây vấn đề tất yếu giáo dục đào tạo tách rời khỏi phát triển kinh tế, trị xã hội Việc thiếu hợp tác trƣờng với quan có liên quan tạo tình trạng thiếu, thừa trùng lặp thông tin Việc thiếu thông tin kinh tế, trị thị trƣờng lao động dẫn đến nhiều kế hoạch, sách giáo dục xa rời thực tế Hơn nữa, thông tin giáo dục so sánh quan trọng, giúp nhà quản lý nắm bắt đƣợc khuynh hƣớng, tiếp cận nhanh chóng tiến kịp giáo dục đại Việc giáo dục tiểu hệ thống thông tin phục vụ giáo dục cần thiết, phù hợp xu phát triển giáo dục Nhƣng quan trọng việc tích hợp, phối hợp cộng tác tổ chức Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 94 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội Chấp nhận thay đổi cấu trúc tổ chức cho phù hợp với hệ thống ERP: ERP thƣờng có đủ chức quản lý nhà trƣờng, nhiên trƣờng gặp không khó khăn trình triển khai Nguyên nhân sâu xa nhiều tổ chức thƣờng quen ứng dụng CNTT "rời rạc" cho hoạt động chuyên biệt, ERP cố gắng tích hợp liên kết tất hoạt động tổ chức Ngoài ra, giải pháp ERP đƣợc thiết lập cho phải thay đổi áp dụng cho tổ chức khác Nhƣng tránh việc có sai lệch hệ thống ERP với tình cụ thể, yêu cầu thực tế tổ chức riêng biệt Lựa chọn việc "chỉnh sửa" giải pháp chuẩn hay thay đổi hoạt động tổ chức cho phù hợp với mô hình ERP có sẵn thƣờng đƣợc đặt ứng dụng ERP Ngƣời dùng cần biết chỉnh sửa chƣơng trình nhiều làm hệ thống xa rời tiêu chuẩn nhà cung cấp, đồng nghĩa với việc khó sử dụng phiên cập nhật mở rộng chức Việc chỉnh sửa phức tạp tốn Thông thƣờng tổ chức chấp nhận giải pháp thay đổi cấu trúc tổ chức cho phù hợp với hệ thống ERP Quá trình đổi tổ chức quy trình làm việc cho phù hợp mô hình ERP thực thách thức lớn ĐH Quá trình thƣờng kéo dài từ đến năm Trong đó, chuyển đổi đƣợc thực bƣớc, nhiều quy trình công việc phải thực theo phƣơng án bán tự động để vừa sử dụng đƣợc phần mềm vừa linh hoạt thực tiễn hàng ngày Ngƣời sử dụng nhiều lúc phải thực thêm công việc liên quan tới trình đổi mà không đem lại lợi ích trực tiếp cho họ Điều đòi hỏi lãnh đạo nhà trƣờng cấp phải có nhiều biện pháp khuyến khích nhân viên tích cực đƣa hệ thống ERP vào hoạt động 3.2.2.4 Các yếu tố quan trọng đảm bảo triển khai thành công ERP- hệ thống thông tin quản lý toàn diện cho nhà trƣờng - Lựa chọn giải pháp: Điều hiển nhiên, nhƣng thực tế luôn xảy Các nhà cung cấp giải pháp xây dựng hệ thống thông tin quản lý, để đạt đƣợc mục đích bán hàng, thƣờng có xu hƣớng hoàn hảo hóa khả Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 95 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội giải pháp Tức với toán nghiệp vụ nhà trƣờng đặt ra, giải pháp đáp ứng hoàn toàn Tất nhiên thực tế không hẳn nhƣ Trong trƣờng hợp này, nhà trƣờng cần đặt câu hỏi ngƣợc lại với nhà cung cấp: Họ giải toán nhƣ nào? Họ gặp toán đâu chƣa?…Đó thực tiễn thành công giải pháp Ngoài ra, nhà trƣờng cần phải có trình lựa chọn khắt khe có cấu trúc để tìm giải pháp phù hợp cho - Lựa chọn đơn vị triển khai: Đây điều tối quan trọng tƣơng tự nhƣ việc lựa chọn giải pháp Đơn vị triển khai phải đối tác có đủ lực chuyên môn kinh nghiệm nhằm đảm bảo nhà trƣờng nhận đƣợc tối đa tính năng, lợi ích giải pháp đầu tƣ Việc lựa chọn này, nhà trƣờng tự thực thuê đơn vị tƣ vấn độc lập - Lập kế hoạch dự án cách cẩn thận: Lập kế hoạch triển khai cách thực tế chi tiết nhất, đảm bảo nhà trƣờng kiểm soát đƣợc phải làm cá nhân đội dự án chịu trách nhiệm phần công việc Đây điều việc thực dự án Có thực tế diễn phổ biến dự án công nghệ thông tin Việt Nam: thời gian triển khai gần nhƣ kéo dài so với kế hoạch ban đầu Có thể nhiều nguyên nhân: thay đổi nhân sự, mức độ phức tạp nghiệp vụ đòi hỏi customize, thay đổi quy mô triển khai…tuy nhiên, có nguyên nhân chung, lập kế hoạch, nhà trƣờng nhƣ đơn vị triển khai thƣờng đặt mốc thời gian cách “lạc quan”, nhiều trƣờng hợp “phi thực tế” Có thể đơn vị triển khai không ƣớc lƣợng đƣợc khối lƣợng công việc phải làm Cũng nhà trƣờng muốn hoàn thành dự án sớm Điều nên tránh, việc trễ thời gian không dẫn đến việc phát sinh công việc, phát sinh chi phí mà ảnh hƣởng tới tinh thần thành viên dự án Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 96 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội - Xác định phạm vi dự án rõ ràng tập trung vào đó: Thay đổi phạm vi chừng tiềm ẩn nguy lớn hầu hết dự án Khi bổ sung điểm triển khai, phân hệ đồng nghĩa với việc phải đầu tƣ thêm nguồn lực thay đổi cấu trúc, kế hoạch dự án Nếu không quản lý khéo, dẫn đến tình trạng chồng chéo, ảnh hƣởng tới công việc khác nghiêm trọng làm trì hoãn dự án - Tập trung vào lợi ích xác định: Làm để xác định dự án xây dựng hệ thống thông tin quản lý đƣợc triển khai thành công? Thành công dự án không đo đạc tiêu chuẩn thông thƣờng nhƣ hoàn thành thời gian hay ngân sách Thành công thực thể việc giải hoàn toàn toán nghiệp vụ nhƣ quản lý nhà trƣờng, mức độ hài lòng đội ngũ cán nhân viên với hệ thống Từ nhà trƣờng đạt đƣợc lợi ích kỳ vọng định đầu tƣ vào việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý nhƣ tăng suất, giảm đƣợc chi phí, minh bạch hóa tài chính… - Lựa chọn đội dự án với thành viên phù hợp: Trong nhiều trƣờng hợp, trƣờng thƣờng mặc định việc triển khai Hệ thống thông tin quản lý trách nhiệm đơn vị triển khai Họ nghĩ đơn giản cần bỏ tiền mua giải pháp, thuê triển khai vài tháng có hệ thống để sử dụng Đánh giá thấp yêu cầu vai trò đội dự án nội nguyên nhân dễ dẫn đến thất bại Những kỹ năng, kinh nghiệm nỗ lực đội dự án nội tối quan trọng việc triển khai Bởi họ ngƣời phối hợp với đơn vị triển khai để xây dựng hệ thống họ sau ngƣời tiếp nhận, vận hành hệ thống Hãy lựa chọn nhân viên am hiểu nghiệp vụ nhƣ nắm rõ vấn đề mà nhà trƣờng gặp phải để tham gia vào đội dự án Cũng cần đảm bảo ngƣời gắn bó lâu dài với nhà trƣờng Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 97 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội Trong thời gian triển khai dự án, tốt để họ tập trung vào công việc triển khai, công việc thƣờng ngày nên chuyển giao cho ngƣời khác - Đảm bảo có cam kết từ cấp lãnh đạo: Dự án xây dựng hệ thống thông tin quản lý toàn diện cần phải đƣợc định hƣớng từ xuống dƣới, cần có ngƣời từ đội ngũ lãnh đạo tham gia đạo, hỗ trợ hàng ngày Mâu thuẫn, hay đơn giản không thống nảy sinh lúc thành viên hai đội dự án, lúc cần dung hòa nhƣ đoán lãnh đạo - Đảm bảo ngƣời dùng cuối đƣợc đào tạo đầy đủ: Việc triển khai chƣa dừng lại sau thiết kế, cấu hình cài đặt đƣợc hệ thống hệ thống tự mà vận hành đƣợc, ngƣời dùng cuối bao gồm đội ngũ quản trị hệ thống đội ngũ nhân viên tác nghiệp cần phải đƣợc đào tạo để sử dụng hệ thống cách hiệu Việc đào tạo cần đƣợc thực nghiêm túc, hƣớng dẫn lý thuyết phải gắn liền với thực hành máy Nếu có điều kiện nên tổ chức đào tạo cho tất ngƣời dùng nhiên, số trƣờng hợp ngƣời dùng đông hay trƣờng có nhiều nhiều sở nhiều địa điểm khác nhau, lựa chọn đào tạo ngƣời chủ chốt, sau ngƣời tiếp tục đào tạo lại cho ngƣời khác - Chú trọng đến việc xây dựng hệ thống báo cáo: Hãy suy nghĩ hệ thống danh sách báo cáo mà nhà trƣờng sử dụng trƣớc triển khai hệ thống thông tin quản lý Liệu đơn vị triển khai cung cấp đƣợc tất báo cáo hệ thống mới? Nếu đƣợc, thời gian để phát triển tất báo cáo này? Chúng ta thƣờng có tâm lý tận dụng tối đa đơn vị triển khai để xây dựng phát triển hệ thống báo cáo nhiều có thể, số có báo cáo thực không cần thiết Điều dẫn đến việc lãng phí nguồn lực hai bên - Quản lý thay đổi hiệu quả: Một điều chắn đời hệ thống ảnh hƣởng đến nhiều khía cạnh: quy trình, thủ tục thay đổi dẫn đến vai Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 98 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội trò số nhân khác… Cách cho dự án xây dựng HTTT quản lý cho trƣờng thành công chuẩn bị – sẵn sàng thay đổi – chấp nhận thay đổi Triển khai ERP cho trƣờng đại học xu hƣớng tất yếu trƣờng đại học để xây dựng môi trƣờng giáo dục đại nhằm đáp ứng yêu cầu đổi quản lý giáo dục phù hợp với phát triển xã hội ERP mang lại lợi ích vô to lớn cho trƣờng đại học nâng cao lực quản lý lãnh đạo, hiệu công việc phòng ban đặc biệt tạo môi trƣờng thống cho phép nhà trƣờng khai thác thông tin thuận lợi trao đổi thông tin với trƣờng đại học viện nghiên cứu toàn cầu Tuy nhiên, triển khai ERP cho trƣờng đại học gặp số cản trở mà trƣờng phải giải nhƣ chuẩn hóa qui trình quản lý, vấn đề vốn đặc biệt đổi tƣ quản lý lãnh đạo điều kiện hội nhập Với thành công trƣờng giới đạt đƣợc khẳng định ERP cho trƣờng đại học giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu quản quản lý đào tạo cho trƣờng Đại học Việt Nam 3.2.3 Hoàn thiện chức hệ thống thông tin quản lý triển khai - Khai thác tối đa tính hệ thống có Rà soát chỉnh sửa chức nhƣ báo cáo cho phù hợp với thực tế sử dụng Một tình trạng hay gặp số lƣợng báo cáo từ phần mềm cung cấp nhiều nhƣng đƣợc sử dụng đến không sử dụng đƣợc Khi Việc chỉnh sửa nâng cấp phần mềm cần có kế hoạch thông báo rộng rãi tới ngƣời sử dụng Tốt nhất, việc phát triển cần tiến hành thử nghiệm máy dự phòng, tránh tình trạng gây gián đoạn trình sử dụng - Hoàn thiện tài liệu hƣớng dẫn sử dụng hệ thống quản lý tại: Trên sở tài liệu hƣớng dẫn sử dụng đƣợc nhà cung cấp bàn giao nghiệm thu hệ thống phần mềm, cán sử dụng phần mềm ngƣời thực Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 99 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội việc hoàn thiện tài liệu Khi đƣợc cán vận hành chỉnh sửa, tài liệu trở nên sáng, dễ hiểu, giúp ích đặc biệt có cán tiếp cận hệ thống – nhƣ cho đơn vị làm công tác mở rộng nâng cấp sau Khi hệ thống phần mềm có mở rộng hay chỉnh sửa thay đổi cần đƣợc quản lý ghi nhận lại tài liệu Để nâng cao trách nhiệm hoàn thiện tài liệu nội bộ, cần giành cho cán thời gian thích đáng nhƣ khích lệ động viên kịp thời họ phải tập chung cho công việc chuyên môn - Chuẩn hóa hệ thống tài liệu nội bộ, quy trình thu thập, cập nhật, lƣu trữ số liệu Các biểu mẫu báo cáo cần đƣợc quản lý cách khoa học nữa, để cần cán dễ dàng tìm kiếm sử dụng Khi trƣờng chƣa áp đƣợc hệ thống quản lý chất lƣợng ISO, mức nhất, biểu mẫu báo cáo, form biểu lấy số liệu… cần đƣợc xây dựng sử dụng thống toàn trƣờng Phân định rõ ràng, chi tiết chức nhiệm vụ phòng ban Nhất phòng ban có chung đối tƣợng quản lý Xây dựng ban hành quy trình thu thập số liệu báo cáo nội bộ, quy trình phối hợp chặt chẽ nhƣ trao đổi số liệu chéo phòng ban với Việc thu thập số liệu trao đổi số liệu cần đƣợc quy định thực hàng kỳ Tình trạng cong vênh, chênh lệch cần tìm nguyên nhân loại bỏ Mở lớp tập huấn nâng cao trình độ tin học cho cán giáo viên: Việc tập huấn, đào tạo nội cần đƣợc triển khai cách sát nữa, tránh tình trạng đào tạo cƣỡi ngựa xem hoa, đào tạo cho có Sau thực tế sử dụng lại diễn tình trạng vƣớng đâu hỏi Việc đào tạo, sử dụng hệ thống có ứng dụng CNTT, đòi hỏi cần phải đƣợc thực hành máy tính, có tài liệu đầy đủ, có công tác kiểm tra – đôn đốc, đánh giá hiệu công việc sau cán đƣợc đào tạo - bồi dƣỡng - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào phòng ban quản lý thông tin kiểu thủ công Hiện có nhiều phần mềm eOffice nhỏ gọn, dễ triển khai, Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 100 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội dễ sử dụng, kéo 'giác ngộ' ngƣời sử dụng ngần ngại với máy tính hay CNTT, kéo họ vào với ứng dụng CNTT khác 3.3 Kết luận chƣơng Trong chƣơng luận văn đề cập đến số nội dung sau: - Yêu cầu hoàn thiện công tác quản lý trƣờng đại học hoàn cảnh - Định hƣớng ứng dụng CNTT giáo dục - Từ hạn chế hệ thống thông tin quản lý để đƣa số giải pháp thay đổi nhằm nâng cao hiệu ứng dụng hệ thống thông tin quản lý số trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Các giải pháp đề xuất: - Đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý giáo dục - Xây dựng, triển khai hệ thống thông tin quản lý toàn diện, thống nhất: giải pháp ERP cho trƣờng đại học - Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý trƣờng Các giải pháp nhằm mục tiêu giúp cho hệ thống thông tin quản lý có đủ lƣợng liệu chất lƣợng, đủ chiều sâu để ứng dụng kỹ thuật phân tích khai phá tri thức từ liệu góp phần giúp lãnh đạo đƣa định kịp thời, tăng cƣờng khả cạnh tranh nâng cao hiệu công tác quản lý Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 101 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Chƣơng đề cập đến khái niệm hệ thống, hệ thống thông tin, phân loại hệ thống thông tin, hệ thống thông tin quản lý, mô hình cấu phần hình thành nên hệ thống thông tin quản lý Các tiêu chí đánh giá hệ thống thông tin quản lý yếu tố ảnh hƣởng Chƣơng 2: Dựa sở lý thuyết chƣơng để tiến hành phân tích trạng hệ thống thông tin quản lý số trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: Phần cứng mạng; phần mềm; ngƣời, sở liệu quy trình để từ đánh giá đƣợc trạng hệ thống thông tin quản lý trƣờng đại học theo tiêu chí cần có nhƣ đề cập sở lý thuyết Đánh giá ƣu điểm nhƣ hạn chế tồn hệ thống thông tin quản lý trƣờng đại học Chƣơng 3: Từ kết đạt đƣợc sau trình phân tích thực trạng hệ thống thông tin quản lý số trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chƣơng 2, với định hƣớng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục nhƣ yêu cầu hoàn thiện công tác quản lý tổ chức giáo dục, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu ứng dụng, khắc phục hạn chế tồn để hệ thống thông tin quản lý đáp ứng đƣợc yêu cầu ngƣời sử dụng, lãnh đạo cấp nhƣ kỳ vọng đem lại hài lòng cho cán bộ, giảng viên sinh viên trƣờng Với nỗ lực khoảng thời gian khả cho phép, luận văn đƣa đƣợc số kêt sau: - Hệ thống đƣợc sở lý thuyết hệ thống thông tin quản lý - Phân tích chi tiết thực trạng hệ thống thông tin quản lý số trƣờng đại học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Đánh giá hệ thống theo tiêu chí, từ đƣa đƣợc ƣu điểm với hạn chế tồn hệ thống - Đƣa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn để phù hợp với định hƣớng hoàn thiện công tác quản lý trƣờng đại học Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 102 MSHV: CA140467 Luận văn thạc sỹ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thị Thanh Hồng, 2012, Giáo trình “Hệ thống thông tin quản lý”, Nhà xuất Bách khoa – Hà nội Hàn Viết Thuận, 2008, Giáo trình “Hệ thống thông tin quản lý”, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Trang Web: http://www.hpu2.edu.vn/ Trang Web: http://utt.edu.vn/ Các sáng kiến kinh nghiệm, báo cáo tham luận xu hƣớng ứng dụng CNTT giáo dục Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam” Đề tài cấp “Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý giáo dục đào tạo Việt Nam” - Chủ nhiệm đề tài: Th.S Vƣơng Thanh Hƣơng Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, 2013, Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế, ban hành ngày 4/11/2013 Nguyễn Văn Chức, 2007, “Mô hình ERP cho trƣờng đại học”, tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 21, trang 71-76 TIẾNG ANH 10 James A O’Brien, George M Marakas, Ramesh Behl “Management Information Systems”, Tenth Edition, 2013, New Delhi 11 Waman S Jawadekar “Management Information Systems” text & cases, Fourth Edition, 2011, New Delhi 12 Gerald Grant (2003), ERP & Data Warehousing in Organizations 13 W H Inmon( 2004), Building The Data Warehouse - Third Edition 14 Parag Pendharkar (2003), Managing Data Mining Technologies in Organizations Học viên: Phạm Thị Thùy Liên 103 MSHV: CA140467

Ngày đăng: 17/10/2016, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Loi cam doan va cam on

  • Muc luc

  • Danh muc hinh ve

  • Danh muc viet tat

  • Phan mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan