1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu ôn thi môn Lịch sử đảng có đáp án

26 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 80,79 KB

Nội dung

Tài liệu ôn thi môn Lịch sử đảng có đáp án Vấn đề 1 : Phân tích và chứng minh tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam Vấn đề 2 : Trong bản Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của thường vụ Trung ương Đảng ngày 25111945 có khẳng định : “Giành chính quyền càng dễ bao nhiêu thì giữ chính quyền lại càng khó bấy nhiêu”. Bằng kiến thức lịch sử Đảng, đồng chí hãy phân tích làm rõ nhận định trên. Trình bày những chủ trương biện pháp của đảng để giữ chính quyền trong thời kỳ 19451946? Liên hệ với việc xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân hiện nay. Vấn đề 3 : Nghiên cứu vị trí lãnh đạo của Đảng trong bước chuyển cách mạng Miền Nam ..... Tập hợp câu hỏi ôn thi môn lịch sử đảng

Trang 1

Vấn đề 1 : Phân tích và chứng minh tính đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam

Bài làmNgay từ khi Đảng cộng sản Việt Nam mới thành lập, trong cương lĩnh chính trị đầutiên của Đảng tháng 2 năm 1930 đã khẳng định con đường, mục tiêu, nhiệm vụ của cáchmạng nước ta Cương lĩnh đâu tiên trở thành ngọn cờ tập hợp, đoàn kết các lực lượng vàlãnh đạo phong trào cách mạng từ khi Đảng được thành lập, nội dung của cương lĩnh nhìnchung luôn được thể hiện nhất quán trong suốt toàn bộ đường lối cách mạng nước ta qua

từng thời kỳ Việc tìm hiểu để nêu những luận điểm của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là điều cần thiết để khẳng định giá trị khoa học và tính đúng đắn của con đường mà

Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn

Những năm trước 1930, nước ta dưới sự thống trị của thực dân Pháp, hàng ngàncuộc đấu tranh yêu nước nổi dậy nhưng rồi lần lượt đều bị đàn áp và đi đến thất bại Giữalúc dân tộc ta đứng trước cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, lãnh tụ Nguyễn ÁiQuốc đã ra đi tìm con đường cứu nước Năm 1920, Người đến với chủ nghĩa Mác LêNin vàsau đó bắt đầu truyền bá tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Đến năm 1929,nhu cầu phải thành lập Đảng Cộng sản đã chín muồi Từ tháng 3/1929 đến tháng 01/1930

có 3 tổ chức Đảng Cộng Sản lần lượt ra đời ở 3 miền Bắc, Trung, Nam, tuy chứng tỏ sựthắng thế của tư tưởng cách mạng vô sản, song trong một nước có 3 tổ chức đảng cộngsản hoạt động riêng rẽ cũng là một trở ngại cho phong trào cách mạng Trước tình hình đó,nhận chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập Hội nghị hợp nhấtcác tổ chức cộng sản từ ngày 3 đến ngày 7/2/1930 tại Cửu Long, Hương cảng, Trung Quốc.Hội nghị đã thống nhất các nhóm cộng sản thành một đảng và lấy tên đảng là Đảng cộngsản Việt Nam; đồng thời đã thông qua Chính cương, sách lược, Điều lệ tóm tắt của Đảng vàđiều lệ tóm tắt của các đoàn thể quần chúng Chính cương, sách lược tóm tắt đã trở thànhcương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng xác định đường lối cách mạng Việt Nam với nhữngnội dung cơ bản sau đây:

Một là cách mạng Việt Nam phải là cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng để tiến lên xã hội cộng sản Thực chất đó là một cuộc cách mạng có 2 giai đoạn :

giai đoạn thứ nhất đó là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, giai đoạn thứ hai là sau khigiành được thắng lợi sẽ chuyển sang làm cách mạng xã hội chủ nghĩa để tiến tới xã hộicộng sản

Hai là trong cách mạng tư sản dân quyền có hai nhiệm vụ chiến lược là chống

đế quốc và chống phong kiến (phản đế, phản phong) Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ

chặt chẽ với nhau, phải được tiến hành khắng khít không tách rời nhau nhưng trong đónhiệm vụ chống đế quốc và tay sai (phản đế) phải đặt lên hàng đầu

Ba là xác định lực lượng cách mạng, Đảng phải vận động, thu phục giai cấp mình

để lãnh đạo dân chúng, dựa hẳn vào dân cày nghèo, liên lạc với trung nông Lực lượngcách mạng bao gồm : thứ nhất là giai cấp công - nông là gốc, là động lực của cách mạng,thứ hai là những người yêu nước trong các giai cấp khác là đồng minh của cách mạng

Bốn là lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong của giai

cấp là Đảng cộng sản Việt Nam

Năm là về phương pháp cách mạng, Đảng chủ trương phải giành chính quyền bằng

bạo lực cách mạng.

Sáu là cách mạng Việt Nam đoàn kết với giai cấp vô sản và các dân tộc thuộc địa trên thế

giới để chống chủ nghĩa đế quốc Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới

Trang 2

Từ những nội dung cơ bản trên, Đảng đã thể hiện trình độ tư duy sâu sắc và sángtạo : vừa vận dụng đúng đắn chủ nghĩa Mác-Lênin vào cách mạng Việt Nam, vừa đáp ứngchính xác những yêu cầu khách quan của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.

Trước nhất, tính đúng đắn và khoa học của Cương lĩnh thể hiện ở việc xác định đúng

mục tiêu và con đường của cách mạng Việt Nam, đó là “làm cách mạng tư sản dân quyền

và thổ địa cách mạng để tiến lên chủ nghĩa cộng sản chính” Sự lựa chọn xuất phát từ việc

xác định đúng đắn các mâu thuẩn cơ bản của xã hội Việt Nam và nhận thức đúng xu thếphát triển của thời đại

1 Cương lĩnh đầu tiên của Đảng xác định rõ nước ta là một xứ thuộc địa, nửa phong

kiến và phân tích những chính sách kìm hãm sự phát triển kinh tế và thủ đoạn độc quyềnkhai thác thuộc địa của tư bản Pháp, gây nên những hậu quả tai hại, cản trở sự phát triểnđộc lập của kinh tế Việt Nam Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, nhiều người bị lâm vào nạnthất nghiệp Tình hình đó đưa đến mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa một bên là dân tộc ta(trong đó có công nhân, nông dân và toàn thể dân tộc) với một bên là đế quốc Pháp và taysai của chúng Bên cạnh đó, còn nổi lên mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam - mà đa số lànông dân - với bọn địa chủ phong kiến chung quanh vấn đề ruộng đất, người dân cày hoàntoàn phụ thuộc vào địa chủ, bị trói chặt vào mảnh ruộng của giai cấp địa chủ và bị bóc lộtvới tô thuế nặng nề

Từ hai mâu thuẫn cơ bản trên cho thấy rằng nguyện vọng tha thiết và cấp bách củadân tộc lúc này chính là đánh đổ đế quốc để giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do vàđánh đổ phong kiến để giành dân chủ, giành ruộng đất cho người cày Chỉ có giải quyết 02mâu thuẫn này thì xã hội Việt Nam mới thoát khỏi áp bức, bóc lột, phát triển đi lên Muốngiải quyết mâu thuẫn đó, nhân dân Việt Nam phải làm "tư sản dân quyền cách mạng và thổđịa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản"

Như vậy, cương lĩnh cũng đã xác định rõ mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Namkhông chỉ dừng lại ở giai đoạn hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mà phải thựchiện tiếp cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, đưa cả nước đi lên CNXH, CNCS – mà thắnglợi của Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 là sự mở đường cho thời kỳ quá độ lên CNXHtrên toàn thế giới Về thực chất, đó là con đường cách mạng giành độc lập dân tộc, thựchiện khẩu hiệu “người cày có ruộng” và các quyền dân chủ chính trị, kinh tế, văn hóa… chocác tầng lớp nhân dân, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đi tới xã hội cộng sản mà chủ nghĩa

xã hội là giai đoạn đầu của nó Hai cuộc cách mạng này liên quan mật thiết với nhau, ảnhhưởng và thúc đẩy lẫn nhau, cuộc cách mạng trước thành công tạo điều kiện cho cuộc cáchmạng sau giành thắng lợi Vì vậy, giữa hai giai đoạn cách mạng này: giải phóng dân tộc vàxây dựng chủ nghĩa xã hội không có bức tường ngǎn cách

Luận điểm trên đánh dấu sự phát triển vượt bậc tư duy lý luận chính trị của cáchmạng Việt Nam và chứng tỏ rằng, ngay từ khi ra đời, Đảng ta đã nǎm vững nguyên lý cơbản của chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng sáng tạo kinh nghiệm cách mạng thế giới, thấusuốt con đường phát triển tất yếu của cách mạng Việt Nam, nhận rõ mối quan hệ biệnchứng giữa cách mạng dân tộc dân chủ với cách mạng xã hội chủ nghĩa Con đường cáchmạng Cương lĩnh chính trị đã nêu mang tính triệt để và rọi sáng một hướng phát triển mớicủa Cách mạng Việt Nam và cũng là một chân lý cách mạng mà Đảng cộng sản Việt Nam

và nhân dân Việt Nam phấn đấu thực hiện : giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giảiphóng con người; tự do hạnh phúc của nhân dân là giá trị chân thực của độc lập dân tộc vàchủ nghĩa xã hội

2 Việc giải quyết mối quan hệ giữa nhiệm vụ chống đế quốc và nhiệm vụ chống

phong kiến là vấn đề phức tạp Trong 2 nhiệm vụ chiến lược “phản đế, phản phong”, cương

lĩnh chính trị cũng đã nêu rõ mặc dù cả 2 nhiệm vụ phải được tiến hành đồng thời và khắngkhít với nhau, song về chỉ đạo chiến lược, Đảng xác định phải đặt nhiệm vụ giải phóng dântộc lên hàng đầu, với khẩu hiệu "Tổ quốc trên hết" Điều này xuất phát từ hoàn cảnh xã hộinước ta là xã hội thuộc địa, mâu thuẫn giai cấp tuy có sâu sắc nhưng mâu thuẫn chủ yếunhất, bức xúc nhất vẫn là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với bọn thực dân xâm lượcPháp cùng bọn tay sai của chúng (đại địa chủ, đại tư sản phản cách mạng và vua quanphong kiến) giành lại độc lập, tự do, dân chủ cho toàn dân tộc Việc xác định đúng kẻ thùchủ yếu và nhiệm vụ chủ yếu để nắm vững ngọn cờ dân tộc để tập hợp lực lượng, phát huy

Trang 3

cao độ sức mạnh dân tộc nhưng không coi nhẹ những nhiệm vụ giải phóng giai cấp là mộtnhững tư tưởng đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta bắt nguồn từ việc khéo kết hợp yếu tố dântộc với yếu tố giai cấp để xem xét vấn đề xã hội

3 Cương lĩnh xác định rõ cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải dựa trên

lực lượng cách mạng là liên minh công – nông làm nòng cốt, trong đó giai cấp công nhângiữ vai trò lãnh đạo nhưng đồng thời phải lôi kéo, tập họp cả những người yêu nước ở tầnglớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông và lợi dụng, trung lập phú nông, trung và tiểu địa chủ, tưsản dân tộc Sự phân chia giai cấp tư sản, địa chủ ra thành những nhóm đối tượng khácnhau để có chính sách đối xử phù hợp, tranh thủ lôi kéo những người có lòng yêu nước,trung lập những người có thể trung lập nhằm làm suy yếu kẻ thù và cương quyết trừng trịđối với kẻ thù là thể hiện sự nhận thức và đánh giá đúng của Đảng ta đối với mỗi giai cấp,mỗi tầng lớp trong xã hội, mỗi dân tộc trong cộng đồng, thừa nhận tính tích cực và sự đónggóp của họ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước

Giai cấp công nhân Việt Nam có đầy đủ những đặc điểm của giai cấp vô sản thế giới ( như sống tập trung, đại diện cho phương thức sản xuất hiện đại, có sứ mệnh lịch sử…) đồng thời họ lại có

những đặc điểm riêng của dân tộc như vừa bị áp bức giai cấp, vừa bị áp bức dân tộc cho nên họ cótinh thần triệt để cách mạng và quyền lợi giai cấp, gắn bó chặt chẽ với quyền lợi của dân tộc, vì vậy

họ phải trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam với điều kiện là phải giác ngộ lý luận chủnghĩa Mác-Lênin, tự tổ chức ra chính Đảng của mình Tuy nhiên, m uốn giữ vững và củng cố được vaitrò lãnh đạo của mình, giai cấp công nhân còn phải lôi cuốn được giai cấp nông dân và đội ngũ tríthức đi theo mình, trên cơ sở ấy mới tạo ra được hậu thuẫn mạnh mẽ để mở rộng quyền lãnh đạocủa mình đến các tầng lớp nhân dân lao động khác trong toàn xã hội Với một nước có 90% dân số lànông dân thì thực hiện cho được liên minh công nông vì đó là sự đảm bảo chắc chắn nhất cho nhữngthắng lợi của cách mạng Cùng với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức vốn xuất thân từ nhiều giai cấp,nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, tuy họkhông đại diện cho một phương thức sản xuất nào, khôngphải là một lực lượng chính trị độc lập trước các giai cấp và tầng lớp xã hội khác, do đó họ không có

hệ tư tưởng riêng Song đội ngũ trí thức dưới bất cứ chế độ nào cũng có vai trò và vị trí rất quantrọng Trong giai đoạn trước 1930, đội ngũ trí thức đa số đều có lòng yêu nước, khao khát độc lập, tự

do, dân chủ Mặc dù vẫn có một số ít cam tâm làm tay sai như số đồng vẫn giữ được khí tiết dù ởhoàn cảnh nào cũng không nguôi lòng cứu nước Khi có điều kiện, những trí thức yêu nước thườngđóng vai trò truyền bá những tư tưởng mới và là ngòi pháo của các cuộc đấu tranh chống thực dân,phong kiến, bởi lẽ họ là một lực lượng xã hội có trình độ học vấn cao, hiểu biết rộng, nắm được trithức khoa học - công nghệ Giai cấp tư sản Việt Nam xuất hiện từ trong thời gian Chiến tranh thế giớilần thứ nhất (1914-1918), vừa ra đời đã bị sự chèn ép của tư bản Pháp và phân hoá thành hai bộphận Một số ít tham gia vào các cơ quan chính trị và kinh tế của đế quốc Pháp, trở thành lớp tư sảnmại bản Một bộ phận khác tuy có tinh thần yêu nước, chống phong kiến và đế quốc, nhưng họkhông có khả nǎng lãnh đạo cách mạng và chỉ có thể tham gia cuộc đấu tranh ấy trong điều kiện nhấtđịnh Thực tế lịch sử cũng đã chứng minh rõ mọi khuynh hướng coi thường hoặc phủ nhận vai tròcủa các lực lượng xã hội to lớn này, không quan tâm đầy đủ đến việc xây dựng, củng cố khối liênminh công - nông và trí thức trong các giai đoạn và các thời kỳ cách mạng, có nghĩa là đặt giai cấpcông nhân vào một hoàn cảnh phải chiến đấu đơn độc và đó là một sai lầm chính trị nghiêmtrọng.chủ nghĩa Mác

4 Cương lĩnh đầu tiên khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là

nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam Sự thất bại của cuộc khởi nghĩaYên Bái (9-2-1930), đánh dấu sự chấm dứt ảnh hưởng của hệ tư tưởng tư sản và Đảngcộng sản Việt Nam ra đời với vai trò lãnh đạo cách mạng đã xác lập ảnh hưởng của hệ tưtưởng vô sản trong cách mạng Việt Nam Đảng cộng sản Việt Nam ra đời mở đầu thời đại

Trang 4

mới trong lịch sử nước ta, thời đại giai cấp công nhân và đảng tiên phong của nó đứng vị trítrung tâm, kết hợp mọi phong trào yêu nước và cách mạng, quyết định nội dung, phươnghướng phát triển của xã hội Việt Nam Sức mạnh của Đảng cộng sản Việt Nam nằm ở chổĐảng kết nạp đảng viên không những trong công nhân tiên tiến, mà còn kết nạp nhữngngười ưu tú, tiên tiến trong nông dân lao động, trí thức cách mạng và trong các tầng lớpkhác Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Mác -Lênin làm nền tảng tư tưởng Đảng là một khối thống nhất ý chí và hành động Đảng viênphải "tin theo chủ nghĩa cộng sản, chương trình Đảng và Quốc tế cộng sản, hǎng hái tranhđấu và dám hy sinh, phục tùng mệnh lệnh Đảng và đóng kinh phí, chịu phấn đấu trong một

bộ phận Đảng"

5 Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam phải tiến hành bằng bạo lực cách

mạng của quần chúng, để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, rồi dựng rachính phủ công nông binh chứ không phải bằng con đường cải lương Đây là kinh nghiệmđược rút ra từ các cuộc đấu tranh cách mạng của các dân tộc trên thế giới đã khẳng địnhrằng bản chất của CNĐQ và giai cấp vô sản với hai bản chất giai cấp hoàn toàn đối lập, làmột cuộc chiến đấu không khoan nhượng; phải dùng bạo lực cách mạng đánh đổ bạo lựcphản cách mạng mới giành được thắng lợi hoàn toàn Chiến thắng của cách mạng tháng 8

1945, Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975 cho thấy

sự chọn lựa phương pháp sủ dụng bạo lực cách mạng là hoàn toàn đúng đắn để đánh đổbọn đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc

6 Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản

thế giới, đứng trong mặt trận cách mạng của các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhânthế giới mà đội quân tiên phong của mặt trận này là Liên Xô Sách lược vắn tắt ghi rõ:

"Trong khi tuyên truyền cái khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền và thựchành liên lạc với bị áp bức dân tộc và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấpPháp" Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng : “Những tư tưởng dân tộc chân chính đồng thờicũng là những tư tưởng quốc tế chân chính” Sự bóc lột thuộc địa không chỉ là một nguồnsống của bọn tư bản mà còn là cái “nền móng” của chủ nghĩa đế quốc Do đó, cuộc cáchmạng giải phóng dân tộc không những phải trở thành bộ phận khắng khít của cuộc cáchmạng vô sản mang tính toàn cầu mà còn có vai trò là một trào lưu lớn của cách mạng trongthế kỷ này Tư tưởng này là cơ sở cho sự phát triển chính sách đoàn kết quốc tế của Đảng

ta Chính sách đó luôn được bổ sung, hoàn thiện và là một nguồn tǎng thêm sức mạnh lớnhơn sức mạnh vốn có của ta, là một nhân tố thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Ngoài ra, do sớm nhận thức được sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc với giảiphóng giai cấp, giải phóng xã hội trong cách mạng vô sản ở nước thuộc địa, coi trọng độclập tự chủ, tự lực tự cường của từng quốc gia, việc đặt tên Đảng là Đảng cộng sản ViệtNam (chứ không phải là Đảng Cộng sản Đông dương theo hướng chỉ đạo của Quốc tếCộng sản) là hoàn toàn đúng đắn xuất phát từ sự hiểu biết đúng đắn về tình hình, đặc điểm,tâm lý dân tộc của ba nước Đông Dương (Việt Nam, Cao Miên, Lào) và theo quan điểmLêNin: các dân tộc bị lệ thuộc sau khi độc lập được tách ra để xây dựng độc lập dân tộc và

có quyền tự quyết

Đối với công cuộc đổi mới hiện nay cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng có ý nghĩa

rất quan trọng: một là đổi mới phải kiên định mục tiêu xã hội chủ nghĩa, hai là đổi mới phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, ba là đổi mới phải động viên được đông đảo quần chúng tham gia Bốn là đổi mới phải mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đa phương, đa dạng quan

hệ ngoại giao

Tóm lại, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời ở một nước thuộc địa, giai cấp công nhân chỉchiếm 1,2% dân số, đã có Cương lĩnh chính trị đầu tiên đúng đắn ngay từ đâu Điều đóchứng minh rằng, Đảng đã nắm vững bản chất khoa học và cách mang của chủ nghĩa Mác -Lênin, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa yếu tố dân tộc và yếu tố giai cấp, sớm kết hợpyếu tố giai cấp với yếu tố dân tộc một cách sáng tạo, gắn chủ nghĩa yêu nước chân chínhvới chủ nghĩa quốc tế vô sản, phát huy được truyền thống yêu nước, đánh giá đúng vị trícủa từng giai cấp cách mạng, đoàn kết được các lực lương yêu nước, nhờ đó mà Đảng đãnắm được quyền lãnh đạo cách mang Chúng ta cũng không thể phủ nhận được rằngnhững chủ trương, mục tiêu, nhiệm vụ mà Cương lĩnh đã nêu thời gian qua đã chứng tỏ sự

Trang 5

đúng đắn, khoa học và như một thứ động lực tinh thần hợp lòng người nhất, để trên nềnmóng đó phát huy sức mạnh của lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam, đặc biệt là trongcông cuộc đổi mới xây dựng CNXH ngày nay

Vấn đề 2 : Trong bản Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của thường vụ Trung ương Đảng ngày 25/11/1945 có khẳng

định : “Giành chính quyền càng dễ bao nhiêu thì giữ chính quyền lại càng khó bấy nhiêu” Bằng kiến thức lịch

sử Đảng, đồng chí hãy phân tích làm rõ nhận định trên Trình bày những chủ trương biện pháp của đảng để giữchính quyền trong thời kỳ 1945-1946? Liên hệ với việc xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân hiện nay

Bài làmVấn đề chính quyền như Lênin đã nhiều lần chỉ rõ là vấn đề cơ bản và quyết

định sự phát triển của cách mạng Người nhấn mạnh: "Chính quyền nhà nước nhất định là vấn đề chủ yếu nhất của mọi cuộc cách mạng Giai cấp nào giữ chính quyền? Điều đó quyết định tất cả" Vì vậy, Đảng cộng sản khi lãnh đạo cách mạng

nhất thiết đặt lên hàng đầu mục tiêu giành lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân

và nhân dân lao động Trong lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, đánh đuổi giặc ngoại xâm để giành lấy chính quyền đã khó, thì việc giữ vững chính quyền về tay nhân dân lại càng khó khăn hơn, lâu dài và gian khổ hơn Lịch sử cách mạng Việt Nam đã chứng minh điều đó, đặc biệt là trong giai đoạn sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, việc giữ vững một chính quyền còn non trẻ trong thời

kỳ 1945-1946 với vô vàn những khó khăn, thù trong, giặc ngoài

Các giai cấp và thế lực thống trị cũ không bao giờ tự rời bỏ địa vị thống trị của chúng Vì thế, cuộc đấutranh giành chính quyền phải trải qua nhiều hy sinh, gian khổ và cuối cùng bằng bạo lực cách mạng của quầnchúng mới có thể giành được thắng lợi Tuy nhiên, việc giành được chính quyền mới chỉ là nhiệm vụ bước đầu

và cũng chưa phải là nhiệm vụ khó nhất Nhiệm vụ nặng nề, khó khǎn và phức tạp nhất chính là xây dựng vàbảo vệ chính quyền mới, làm cho nó thật sự là công cụ có hiệu lực để cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xãhội mới, vì hạnh phúc của nhân dân Thực tiễn của tất cả các cuộc cách mạng từ trước tới nay ngày càng chothấy: "Giữ vững chính quyền thì khó hơn là giành lấy chính quyền"

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám nǎm 1945 dẫn tới sự ra đời Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên

ở Việt Nam và ở vùng Đông Nam á Đó là thành quả của 15 nǎm đấu tranh giành chính quyền của nhân dân tadưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, mở ra kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, kỷ nguyên độclập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội

Tuy nhiên, trong giai đoạn này, nước ta còn gặp rất nhiều khó khăn trên tất cả phương diện kinh tế, xã hội, chính trị, ngoạo giao Về kinh tế : nền kinh tế vốn đã nghèo nàn lạc hậu, bị chiến tranh và thiên tai tàn phá nặng nề làm cho xơ xác, kiệt quệ Nạn đói đầu năm 1945 do Pháp, Nhật gây ra làm 2 triệu người chết chưa được khắc phục, thì tháng 8/1945 lại xảy ra lụt lớn ở Miền Bắc, sau đó thì bị hạn kéo dài Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn, hàng vạn công nhân không có việc làm, hàng hóa khan hiếm, giá cả tăng vọt Tài chính cạn kiệt, ngân sách trống rỗng, Ngân hàng Đông dương còn nằm trong tay tư bản Pháp Quân Tưởng tung tiền Quan kim mất giá ra thị trường gây rối loạn nền tài chính, kinh tế của ta Đã vậy, ta còn phải cung cấp lương thực cho 20 vạn quân Tưởng Về mặt xã hội, dưới chính sách ngu dân của Pháp, 95% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội phát triển mạnh mẽ Về ngoại giao : Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa chưa được thế giới công nhận và đặt quan

hệ ngoại giao với ta Chính quyền non trẻ chưa được lực lượng tiến bộ trên thế giới giúp đỡ.

Nhưng nghiêm trọng hơn vẫn là tình hình an ninh, chính trị Ngay sau cách mạng thành công, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động đã bao vây, chống

Trang 6

phá hòng tiêu diệt chính quyền cách mạng non trẻ Gần 20 vạn quân Tưởng, đồng minh của đế quốc Mỹ cùng bọn tay sai kéo vào miền Bắc nước ta với ý đồ tiêu diệt Đảng ta, lật đổ chính quyền cách mạng, lập nên chính quyền tay sai của chúng Ở miền Nam, quân đội Pháp được đế quốc Anh che chở đã đánh chiếm Nam Bộ hòng lập lại chế độ thực dân của chúng Nhiều đảng phái phản động (Việt Quốc, Việt Cách, Đại Việt ) công khai hoạt động chống chính quyền Chính quyền cách mạng tiếp thu một đất nước đổ nát với nạn đói và sự kiệt quệ về kinh tế, tài chính và biết bao hậu quả khác mà chế độ phong kiến, thực dân để lại Với những thử thách nặng

nề đó, sự mất - còn của chính quyền đặt trong thế "ngàn cân treo sợi tóc" Chính quyền nhân dân có thể bị lật đổ, nền độc lập mới giành được có nguy cơ bị mất Tình hình đó đòi hỏi đảng và chính quyền cách mạng phải có đường lối chiến lược

và sách lược đúng đắn mới có thể bảo vệ và phát triển thành quả cách mạng Đảng

đã chủ trương bất kể tình hình như thế nào cũng phải "củng cố chính quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân"

Củng cố chính quyền trước hết là tǎng cường sức mạnh, hiệu lực và cơ sở pháp lý về cả đối nội cũng

như đối ngoại Chính quyền mới ra đời trong hoàn cảnh đất nước đã bị chế độ phong kiến thống trị hàng ngànnǎm và chế độ thực dân cai trị gần một thế kỷ nên nước ta không có hiến pháp, nhân dân ta không đượchưởng quyền tự do dân chủ Vấn đề cấp bách đặt ra là "chúng ta phải có ngay một hiến pháp dân chủ" Đảngchủ trương phải xúc tiến nhanh việc bầu cử Quốc hội, lập chính phủ chính thức và soạn thảo Hiến pháp Ngày6-1-1946, lần đầu tiên ở nước ta tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội của một nhà nước dân chủ Ngày 2-3-

1946, Quốc hội họp, cử ra chính phủ tiêu biểu cho ý chí, lợi ích của toàn dân Hiến pháp đầu tiên của nước ViệtNam dân chủ cộng hoà được công bố ngày 9-11-1946 và sau đó Nhà nước ban hành hàng loạt sắc lệnh vànhững quy định cần thiết

Xây dựng và củng cố bộ máy chính quyền các cấp là một nhiệm vụ bức bách Chính phủ đã xem xétcác vǎn bản của Uỷ ban nhân dân các xứ và có kế hoạch "cải cách chính quyền nhân dân ở các địa phương vàthanh trừng những phần tử xấu trong Uỷ ban nhân dân địa phương và cải tiến cách làm việc của những Uỷ banấy" Chính quyền nhân dân cũng đã kiên quyết "trừng trị bọn phản quốc đã nhân những khó khǎn về nội trị,ngoại giao và dựa vào thế lực bên ngoài mà ngóc đầu dậy; trừng trị bọn chia rẽ, bọn đầu cơ, tích trữ và bọnlạm quyền, nhiễu dân" Đảng chủ trương trong mọi tình thế phải bảo đảm sự thống nhất của chính quyền nhândân từ trung ương đến cơ sở, xử trí kịp thời "bọn đối lập"

Với tinh thần “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do thì độc lập cũng có không nghĩa lý

gì”, Đảng ta nhận thức rằng chính quyền cách mạng trước mắt phải chǎm lo đời sống nhân dân, đưa đất nước

nhanh chóng thoát khỏi nạn đói Do vậy, việc cứu đói thật sự cần kíp như đánh giặc ngoài mặt trận Chính phủ

quyết định phát động phong trào tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, cứu đói cho nhân dân Chỉ trong mộtthời gian ngắn, nhân dân ta đã quyên góp được hàng vạn tấn gạo, hoa màu được trồng nhiều ở các địaphương, sản lượng lương thực đã tăng đáng kể, nhiều diện tích đất đai đã được khôi phục sử dụng, nhờ đó mànạn đói đã được khắc phục nhanh chóng Cùng với những biện pháp khẩn cấp trước mắt, chính quyền mớicũng đã bước đầu thực thi nhiều cải cách dân chủ, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của nhân dân, đặc biệt lànông dân : tịch thu ruộng đất của ruộng công, giảm tô 25% cho nông dân Quy định ngày làm việc 8 giờ, bảo vệquyền lợi của công dân Công tác y tế, văn hóa, giáo dục mà nổi bật là vấn đề thanh toán nạn mù chữ rất được

quan tâm chú ý Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” đã có tác dụng kích

thích lòng tự hào dân tộc, tạo nên một phong trào bình dân học vụ trong cả nước với khí thế sôi nổi ngườingười đi học, nhà nhà đi học, nâng cao dân trí góp phần xây dựng biết viết, đó là một thành tích nổi bật trongđiều kiện đất nước vừa mới được độc lập còn biết bao khó khăn cần giải quyết

Song song với việc khôi phục, phát triển kinh tế để ổn định đời sống nhân dân, Đảng và Chủ tịch HồChí Minh còn đặc biệt quan tâm chỉnh đốn bộ máy và đội ngũ cán bộ chính quyền, ngǎn chặn nguy cơ quan liêuhoá, cán bộ chính quyền trở thành những "quan cách mạng" Trong Thư gửi Uỷ ban nhân dân các cấp, tháng10-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra những cǎn bệnh xuất hiện trong bộ máy chính quyền mới như: trái

Trang 7

phép, cậy thế, hủ hoá, tư túi, chia rẽ, kiêu ngạo Những hành vi đó là trái với bản chất của chính quyền nhândân, làm giảm uy tín, làm suy yếu chính quyền Người vạch rõ: Các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc chođến các làng đều là đầy tớ của nhân dân, nghĩa là để gánh việc chung cho dân

Trong hoàn cảnh cùng một lúc chính quyền phải đương đầu với nhiều kẻ thù (quân Pháp - Tưởng) vànhà nước ta lúc bấy giờ chưa có sự giúp đỡ trực tiếp của các nước anh em, bầu bạn trên thế giới, đòi hỏi Đảng

và Chính phủ phải thực hiện một chính sách ngoại giao đúng đắn, khôn khéo thì mới có thể củng cố và giữvững chính quyền cách mạng non trẻ Quán triệt tư tưởng “thêm bạn bớt thù”, Đảng và chính quyền cáchmạng đã thực hiện chính sách nhân nhượng có nguyên tắc, khéo léo “hòa để tiến” đồng thời ttriệt để lợi dụngmâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, phân hoá chúng Với sách lược mềm dẻo nhưng có nguyên tắc : khi thì hoàvới Tưởng để tập trung đánh thực dân Pháp, khi thì hoà với Pháp để đuổi Tưởng, chẳng những bảo vệ được sựtồn tại của chính quyền mà còn đưa sự nghiệp cách mạng phát triển một cách vững chắc.Đó cũng là nét nổi bật

về và là một mẫu mực về khả nǎng tự bảo vệ của chính quyền cách mạng Việt Nam trong hoàn cảnh khó khǎnđiển hình

Nhà nước và nhân dân ta muốn hoà bình nên đã nhân nhượng với thực dân Pháp Nhưng dã tâm xâmlược của thực dân Pháp ngày càng trắng trợn Khi không thể nhân nhượng được nữa, chính quyền cách mạng

đã chủ động phát động nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp

và can thiệp Mỹ (từ 12-1946 đến 7-1954) là tiếp tục sự nghiệp của Cách mạng tháng Tám, là tiếp tục công cuộcbảo vệ chính quyền bằng một cuộc chiến tranh cách mạng Cuộc kháng chiến được tiến hành trong điều kiện

đã có chính quyền cách mạng Chính quyền là công cụ mạnh mẽ và hiệu lực để tổ chức, động viên nhân dântham gia kháng chiến

Tóm lại, trong khoảng thời gian 16 tháng (9-1945 đến 12-1946), trước bao tình thế khó khăn, hiểmnghèo, trước những thử thách cực kỳ nghiêm trọng tưởng chừng không thể vượt qua, nhưng nhờ có sự lãnhđạo Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, chính quyền mới vẫn phát huy hiệu lực và bản chất của mình, từng bướcđưa đất nước vượt qua những khó khăn, thử thách Từ những thành công của Đảng trong việc xây dựng, bảo

vệ chính quyền giai đoạn 1945-1946, có thể rút ra một số kinh nghiệm trong quá trình xây dựng nhà nước tagiai đoạn hiện nay như sau :

Một là, phải gắn bó mật thiết với nhân dân, dựa hẳn vào dân, vì lợi ích của nhân dân, đó là nguồn gốc sức mạnh của chính quyền trong các giai đoạn cách mạng Là chính quyền nhân dân, chính quyền với

nhân dân "phải kết thành một khối", chính quyền phải gắn bó với dân, dựa vào sức mạnh của nhân dân và phảitrở thành công cụ làm chủ thật sự của nhân dân Quyền làm chủ của dân, những yêu cầu dân chủ cơ bản phảiđược thể chế hoá bằng hiến pháp và hệ thống pháp luật, quy chế, quy tắc trong đời sống xã hội, được ghi nhận

và thực hiện qua các chính sách kinh tế, xã hội Hệ thống pháp luật và chính sách kết tinh ý chí, nguyện vọng vàlợi ích của nhân dân, nó càng đúng đắn và hoàn chỉnh bao nhiêu, càng thể hiện quyền làm chủ của nhân dânbấy nhiêu Đó cũng là thước đo trình độ của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa của nước ta hiện nay Xây dựng vàcủng cố chính quyền thực sự của dân, do dân và vì dân là một quá trình đấu tranh giữa cái mới và cái cũ, giữa ýthức và nǎng lực làm chủ của nhân dân với thói quen an phận của người bị trị dưới chế độ cũ cùng lề thói hủlậu của kẻ có chức quyền Quá trình đó đòi hỏi phải có nhận thức và quan điểm đúng đắn, phải đổi mới, hoànthiện cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, phương thức hoạt động và cả sự lựa chọn con người vào bộ máy chính

quyền sao cho thể hiện đúng bản chất của chính quyền nhân dân

Hai là, phải thường xuyên củng cố bộ máy nhà nước trong sạch, vững mạnh, chống nguy cơ quan liêu hoá, bảo đảm khả nǎng tự bảo vệ Sức mạnh của nhà nước biểu hiện trước hết ở sự trong sạch, vững

mạnh trong bộ máy của nó, ở nǎng lực tổ chức, quản lý mọi hoạt động kinh tế - xã hội theo pháp luật Vì vậy,tǎng cường sức mạnh của nhà nước là tǎng cường bộ máy nhà nước sao cho gọn nhẹ, hiệu quả vững mạnh.Hoạt động của các cơ quan quyền lực đã đi vào thực chất, khắc phục chủ nghĩa hình thức, mang lại hiệu quảthiết thực Quốc hội đã từng bước làm được chức nǎng của cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước Chínhphủ và các cấp chính quyền với chức nǎng hành pháp, quản lý, điều hành theo cơ chế quản lý mới và nắm chắc

Trang 8

công cụ pháp luật Các cơ quan bảo vệ luật pháp đã phát huy vai trò độc lập của mình Chính sự chuyển độngtích cực và đúng hướng đó đã làm cho bộ máy có hiệu lực hơn và sức mạnh của Nhà nước được tǎng cường

Ba là không ngừng chǎm lo xây dựng, củng cố cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội là sự bảo đảm cho chính quyền nhân dân vững mạnh Cơ sở kinh tế, xã hội quyết định sức mạnh của nhà nước, ngược lại nhà nước có

vai trò quan trọng, thậm chí là nhân tố quyết định làm cho cơ sở kinh tế và xã hội ngày càng lớn mạnh Vì vậy,phát triển kinh tế, xã hội là một trong những chính sách hàng đầu của Nhà nước ta trong mọi giai đoạn cáchmạng, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay Điều đó không chỉ nhằm củng cố sức mạnh của Nhà nước, mà còn

là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội

Bốn là phải có sách lược mềm dẻo, khôn khéo, lợi dụng mâu thuẩn trong hàng ngũ địch, cô lập cao

độ kẻ thù chính, trung lập những người có thể trung lập, tranh thủ những người có thể tranh thủ, nhằm làmsuy yếu vị trí và thế lực của chúng, làm tăng thêm sức mạnh và tạo điều kiện đưa cách mạng tiến lên

Năm là sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định bản chất, sức mạnh và sự tồn tại của chính quyền nhân dân Giữ vững và nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước không chỉ có ý nghĩa

quyết định sự sống còn của chính quyền cách mạng, mà còn là sự tồn tại của bản thân Đảng và chế độ xã hộichủ nghĩa Để đảm đương được vai trò lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, phảithường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ trí tuệ, nǎng lực lãnh đạo Giữ vững truyềnthống đoàn kết thống nhất trong Đảng, bảo đảm đầy đủ dân chủ và kỷ luật trong sinh hoạt Đảng

Tóm lại, xây dựng và bảo vệ chính quyền nhân dân là một bài học lớn của quá trình đấu tranh cách mạng của nhân dân ta từ khi Đảng lãnh đạo chính quyền Diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế, nhiệm vụ nặng nề của thời kỳ quá độ ở nước ta đòi hỏi Đảng và nhân dân ta nâng cao cảnh giác, nỗ lực phấn đấu xây dựng chính quyền nhân dân thật sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là công cụ có hiệu lực nhất tổ chức thắng lợi sự nghiệp đổi mới và xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Vấn đề 3 : Nghiên cứu vị trí lãnh đạo của Đảng trong bước chuyển cách mạng Miền Nam

1 Đánh bại chiến lược “chiến tranh đơn phương” :

Sau Hiệp định Giơnevơ (7-1954), đế quốc Mỹ lấn dần thực dân Pháp, độc chiếm miền Nam nước

ta, chúng thiết lập chế độ thực dân mới và dựng nên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm Chế độ Mỹ

- Diệm đàn áp dã man phong trào đấu tranh của nhân dân ta ở miền Tình hình của đất nước sauHiệp định Genève “bế tắc tưởng chừng như không có đường ra" (Lê Duẩn)

Đảng ta đã ra Nghị quyết 15 (tháng 1-1959) về cách mạng miền Nam xác định nhiệm vụ chiếnlược là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, trước mắt lật đổ chế độ Diệm và tay sai, hoà hợpdân tộc, cải thiện đời sống nhân dân Chỉ đạo quan trọng nhất của Nghị quyết lần này là đã đề cậpđến các vấn đề: đấu tranh vũ trang; xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa, kết hợp đấu tranh

3-1

Trang 9

chính trị với đấu tranh vũ trang Những đường lối, chủ trương của Đảng đưa ra đã đáp ứng yêu cầubức thiết của nhân dân, dấy lên phong trào đồng khởi lan rộng mà đỉnh cao là phong trào Đồng Khởimùa Xuân 1960, đập tan từng mảng chính quyền ngụy Sài Gòn ở nhiều vùng nông thôn miền Namrộng lớn Ngày 20-12-1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời, tập hợp đông đảo lựclượng yêu nước, nặng lòng với dân tộc, không phân biệt giai tầng, địa vị xã hội, quá khứ, sắc tộc, tínngưỡng nhằm mục tiêu chung giải phóng miền Nam Thắng lợi của Phong trào Đồng Khởi phản ánhđường lối cách mạng đúng đắn của Đảng và sự sáng tạo cách mạng của nhân dân ta ở miền Nam(đánh địch từ 3 mũi giáp công : chính trị, quân sự và binh vận) và đã kiềm chế được đế quốc Mỹ sớmđưa quân vào miền Nam, làm thất bại “chiến tranh đơn phương” của Mỹ, một hình thức thống trịđiển hình của chủ nghĩa thực dân kiểu mới mà đế quốc Mỹ thiết lập tại miền Nam Việt Nam, đưacách mạng miền Nam chuyển từ thế bị động “giữ gìn lực lượng” sang thế tiến công

2 Đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” :

Bước vào những nǎm 60, để thích ứng với tình hình, đế quốc Mỹ cho ra đời chiến lược quân sựmới vừa có tính chất tiến công, vừa có tính chất phòng ngự Đó là chiến lược "phản ứng linh hoạt"với ba loại chiến tranh: "chiến tranh thế giới", "chiến tranh cục bộ", và "chiến tranh đặc biệt" ởmiền Nam nước ta từ khi có Phong trào Đồng khởi, đế quốc Mỹ đã thực hiện "chiến tranh đặc biệt",

đây là cuộc chiên tranh không giới tuyến, đánh bằng mọi phương tiên, vũ khí nhằm ba mục đích: đàn

áp phong trào giải phóng dân tộc, thực hiện chính sách thực dân mới; xây dựng cǎn cứ quân sự, chuẩn bị tiến công phe xã hội chủ nghĩa và ngǎn chặn CNXH lan xuống Đông Nam á Mỹ đã ra sức

tăng cường lực lượng chiến tranh : quân Ngụy tăng 16 vạn lên 50 vạn, lực lượng cố vấn tăng từ 200lên 2500 và viện trợ kinh tế tăng cấp số nhân và thực hiện chiến lược bình định miền Nam trongvòng 18 tháng : gom 10 triệu dân vào 16.000 ấp chiến lược

Từ tháng 1-1961 đến tháng 9/1961 và tháng 12/1963, Bộ Chính trị họp và ra nghịquyết chỉ rõ hướng phát triển của cách mạng miền Nam là chuyển từ khởi nghĩa từng phầnsang chiến tranh cách mạng, kết hợp khởi nghĩa quần chúng với chiến tranh cách mạng đểđưa cách mạng tiến lên, đẩy mạnh hơn nữa đẩy mạnh đấu tranh vũ trang lên song song vớiđấu tranh chính trị, tấn công địch bằng cả hai mặt quân sự và chính trị Tổ chức đánh địchbằng 3 mũi giáp công : chính trị - quân sự - binh vận, trên 3 vùng chiến lược : thành thị,nông thôn và miền núi, bằng 3 thứ quân : du kích, chủ lực và dân địa phương Dưới sự chỉđạo của Nghị quyết Bộ Chính trị, cách mạng miền Nam đã phát triển và trưởng thành nhanhchóng Một lực lượng lớn được đưa từ miền Bắc vào cùng lực lượng tại chỗ tạo cho cáchmạng miền Nam vững vàng cả về thế và lực Với thế và lực đó, với phương hướng tiến lênbằng cả lực lượng chính trị và quân sự, bằng sự kết hợp cả hai hình thức đấu tranh chính trị

và quân sự, nhân dân ta ở miền Nam đã liên tục tiến công địch, làm phá sản kế hoạchXtalây Taylơ nhằm bình định miền Nam trong vòng 18 tháng (1961-1962) và kế hoạchGiônxơn - Mắcnamara cùng mục đích trên thực hiện trong hai nǎm (1964-1965) Nhữngchiến thắng vang dội và có ý nghĩa bước ngoặt như chiến thắng ấp Bắc (2-1-1963), chiếnthắng Bình Giã (12-1964), Ba Gia, Đồng Xoài (5/1965) chứng tỏ sự trưởng thành toàn diệncủa lực lượng cách mạng, khẳng định thế tất thắng của nhân dân ta, mở ra phong trào thiđua diệt nguy, diệt Mỹ khắp miền Nam 90 triệu lượt người đấu tranh chính trị, trong đó nổibậc là đấu tranh của các phật tử ở Huế (8/5/1963), 70 vạn người Sài Gòn xuống đường bắtđầu bằng vụ tự thiêu của Hòa Thượng Thích Quảng Đức (16/6/1963) Đến giữa nǎm 1965,quân nguỵ bị đánh tan vỡ từng mảng, chính quyền Sái gòn khủng hoảng triển miên (tháng1/11/1963, đảo chính chính quyền Diệm và tháng 2/1965 Nguyễn Văn Thiệu lên nắm chínhquyền), quốc sách "ấp chiến lược" bị phá sản (85% ấp chiến lược bị phá), "chiến tranh đặcbiệt" của Mỹ - ngụy bị thất bại

3 Đánh bại chiến lược "chiến tranh cục bộ"

Trang 10

Giữa nǎm 1965, với bản chất hiếu chiến và ngoan cố theo đuổi chiến lược toàn cầuphản cách mạng, đế quốc Mỹ đã leo thang chiến tranh, đưa quân viễn chinh Mỹ và quâncác nước chư hầu (50 vạn) vào trực tiếp tham chiến ở miền Nam, gia tăng lực lượng quân

Ngụy lên 70 vạn, thực hiện "chiến tranh cục bộ" với nội dung tiêu diệt và bình định nhằm

cứu nguy cho sự sụp đổ của chính quyền Sài Gòn, giành thế chủ động, tǎng cường đánhphá miền Bắc bằng không quân và hải quân, để cắt viện trợ miền Nam, mở chiến dịch ngoạigiao để cô lập cách mạng miền Nam dự kiến 2 năm sẽ đè bẹp cách mạng miền Nam Đây làmột thử thách quyết liệt có tính chất quyết định thắng bại với cả hai bên tham chiến

Trước tình hình đó, tháng 9-1965, Bộ Chính trị họp và tháng 12-1965, Trung ươngĐảng họp Hội nghị lần thứ 12 bàn về cách mạng miền Nam đã nhận định : so sánh lựclượng giữa ta và địch không có gì thay đổi lớn, thế mạnh của địch là vũ khí nhưng ta cũng

có thế mạnh là chính nghĩa và việc Mỹ đưa quân vào Việt Nam là ở thế bị động chiến lược

Từ đó Đảng đề ra phương châm chiến lược của chiến tranh giải phóng miền Nam và nhữnghình thức, biện pháp cụ thể như : tư tưởng chiến lược là “tiến công kiên quyết tiến công vàliên tục tiến công”, chủ trương : đánh lâu dài dựa vào sức mình là chính, đồng thời dựa vào

mở tiến công để giành thắng lợi trong thời gian ngắn; phương pháp đấu tranh kết hợp giữaquân sự, chính trị và ngoại giao, đánh địch bằng 3 mũi giáp công, 3 vùng chiến lược và 3thứ quân, kết hợp các kiểu đánh lớn, vừa, nhỏ, đánh du kích kết hợp với hiện đại, thực hiệnkhởi nghĩa quần chúng, đấu tranh cách mạng để giành thắng lợi từng bước tiến tới giànhthắng lợi hoàn toàn

Dưới sự chỉ đạo của Đảng, phong trào đấu tranh mở rông, trong đó nổi bậc về đấu tranh chính trị

có vụ sinh viên Quách Thị Trang Nhất Chi Mai tự thiêu.Tháng 5-1965, chiến thắng tại cǎn cứ NúiThành tập kích tiêu diệt gọn một đại đội lính thủy đánh bộ Mỹ, 180 tên chết và bị thương Tiếp theo

là chiến thắng Vạn Tường, Plâyme, đánh bại hai cuộc phản công chiến lược của Mỹ vào hai mùa khô1965-1966 và 1966-1967 Với cuộc phản công chiến lược mùa khô 1966-1967 thì sự cố gắng cùng sựthất bại của Mỹ đã đến độ cao, cho phép ta chuyển cuộc chiến tranh cách mạng sang một thời kỳmới Quân và dân ta ở miền Nam đã thực hiện bước chuyển đó bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậyđồng loạt khắp nông thôn và thành thị miền Nam vào đầu Xuân 1968 Đây là đòn quyết định đánhbại "chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ, buộc Mỹ xuống thang chiến tranh ngừng ném bom miềnBắc, ngồi vào bàn đàm phán với ta và phá sản chiến tranh cục bộ Tuy vậy, trong chiến dịch mùaXuân 1968, do sai lầm chủ quan nên ta cũng bị tổn thất nặng nề về lực lượng

4 Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”

Phải xuống thang chiến tranh, nhưng đế quốc Mỹ lại thực hiện chiến lược "Việt Namhoá chiến tranh" hòng kéo dài chiến tranh, duy trì chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam Mỹtiếp tục đổ tiền của vào cố xây dựng cho được ngụy quyền và ngụy quân làm xương sốngcho kế hoạch và ở miền Nam một lúc ba loại chiến tranh: giành dân, bóp nghẹt và huỷ diệttàn khốc hơn bất kỳ thời kỳ nào trước đó, đồng thời thực hiện chiến lược quét và giữ, ổnđịnh khu vực đô thị, vì vậy từ 1969-1971 ta bị đánh bật ra khỏi đồng bằng Chúng tăngcường đánh phá Trường Sơn, huy động không quân Anh Pháp Đức bỏ bom phá hoại miềnBắc lần 2 (tháng 4/1972); thực hiện Đông Dương hóa chiến tranh đưa 10 vạn quân ngụyđánh Campuchia Về ngoại giao, Mỹ thực hiện chiến lược lôi kéo Trung Quốc, hòa hoãnLiên Xô nhằm cắt đứt viện trợ cho Việt Nam Vì vậy, sau năm 1972 Liên Xô và Trung Quốccắt dần viện trợ cho nước ta

Tháng 1/1970, Trung ư ng Đ ng ta h p H i ngh l n th 18, H i ngh đã phân tích sâu s c tínhọp Hội nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ội nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ội nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ắc tính

ch t thâm đ c c a chi n l c "Vi t Nam hoá" và nh ng mâu thu n không th kh c ph c đ c c a nó.ội nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ư ệt Nam hoá" và những mâu thuẫn không thể khắc phục được của nó ững mâu thuẫn không thể khắc phục được của nó ẫn không thể khắc phục được của nó ể khắc phục được của nó ắc tính ục được của nó ưTrên c s đó, H i ngh đ ra nhi m v cho cách m ng mi n Nam là : tr v bám đ t, bám dân phá kội nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ệt Nam hoá" và những mâu thuẫn không thể khắc phục được của nó ục được của nó ạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kế

ho ch bình đ nh, ra s c xây d ng l c l ng quân s và chính tr , phát tri n chi n tranh nhân dân và t ngạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kế ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ư ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ể khắc phục được của nó ăng

Trang 11

c ng l c l ng 3 th quân, đ y m nh ti n công quân s , chính tr l y nông thôn làm h ng chính,ư ư ứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kế ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ướng chính,

l p h i đ ng chi vi n ti n tuy n c a Trung ng và t ng c ng liên minh 3 n c ông D ng đội nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ệt Nam hoá" và những mâu thuẫn không thể khắc phục được của nó ư ăng ư ướng chính, Đ ư ể khắc phục được của nó.phá ông D ng hóa chi n tranh, t ng c ng ngo i giao làm th t b i âm m u "Vi t Nam hoá chi nĐ ư ăng ư ạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kế ạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kế ư ệt Nam hoá" và những mâu thuẫn không thể khắc phục được của nó.tranh" c a đ qu c M ốc Mỹ ỹ

Quân và dân ta đã thực hiện xuất sắc những nhiệm vụ trên và đã giành những thắng lợiquyết định Tận dụng sai lầm của Mỹ mở rộng chiến tranh sang Campuchia, tháng 4-1970,Hội nghị cấp cao Đông Dương đã họp, hình thành mặt trận thống nhất nhân dân ĐôngDương đoàn kết chống Mỹ Mặt trận ngoại giao đã chủ động và phối hợp chặt chẽ với đấutranh quân sự và chính trị, liên tục tiến công đế quốc Mỹ tại Hội nghị Pari và trước dư luậntoàn thế giới Mũi tiến công quân sự đã giành thắng lợi rực rỡ, thực sự làm đòn xeo cho mũitiến công chính trị và ngoại giao Nǎm 1969-1971, ta phối hợp với quân dân Lào vàCampuchia giành thắng lợi lớn ở XǎmThông - Loong Chẹng, Cánh Đồng Chum trên chiếntrường Lào và giải phóng phần lớn đất đai cùng 4,5 triệu dân ở Campuchia, chiến thắngđường số 9 - Nam Lào đã mở ra khả nǎng thực tế làm thất bại chiến lược "Việt Nam hoáchiến tranh" của Níchxơn Ngày 30-3-1972, ta mở cuộc tiến công chiến lược ở miền Namvới quy mô lớn, cường độ mạnh, với đủ các binh chủng tác chiến hợp đồng và kéo dài suốtnǎm 1972 Bị thất bại nặng, Mỹ đã "Mỹ hoá" trở lại cuộc chiến tranh, thả mìn các cửa sông,cửa biển và ném bom trở lại miền Bắc, đồng thời thực hiện chính sách ngoại giao xảo quyệthòng ngǎn cản thắng lợi của ta Mỹ lật lọng tại Hội nghị Pari và tháng 12-1972, chúng mởcuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B.52 vào Hà Nội, Hải Phòng suốt 12 ngày đêm.Nhưng cũng như ở miền Nam, cuộc tập kích này của Mỹ đã thất bại nặng nề Thắng lợi tolớn của cuộc tiến công chiến lược nǎm 1972 và chiến công xuất sắc của quân và dân ta đậptan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B 52 vào Hà Nội, Hải Phòng, cuối cùng đã buộc

đế quốc Mỹ phải ký kết Hiệp định Pari về Việt Nam, rút hết quân Mỹ và quân chư hầu rakhỏi nước ta từ 27/1/1973 đến 29/3/1973

Ph i ký Hi p đ nh Pari, rút quân v n c nh ng đ qu c M v n ngoan c ti p t c dùng ng yệt Nam hoá" và những mâu thuẫn không thể khắc phục được của nó ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ướng chính, ư ốc Mỹ ỹ ẫn không thể khắc phục được của nó ốc Mỹ ục được của nó ục được của nó.quy n Sài Gòn làm công c th c hi n ch ngh a th c dân m i c a chúng mi n Nam Sau Hi p đ nhục được của nó ệt Nam hoá" và những mâu thuẫn không thể khắc phục được của nó ĩa thực dân mới của chúng ở miền Nam Sau Hiệp định ớng chính, ệt Nam hoá" và những mâu thuẫn không thể khắc phục được của nó ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tínhPari, mi n Nam ch a có ng ng b n hoàn toàn, ch a có hoà bình th t s , M - ng y v n ti n hànhư ! ắc tính ư ỹ ục được của nó ẫn không thể khắc phục được của nó.bình đ nh và l n chi m kh p mi n Nam Tháng 7-1973, Trung ng ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ắc tính ư Đ ng đã k p th i h p H i nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ọp Hội nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ội nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính

l n th 21, phân tích rõ tình hình trên, âm m u và hành đ ng phá ho i Hi p đ nh Pari c a M - ngu H iần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ư ội nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kế ệt Nam hoá" và những mâu thuẫn không thể khắc phục được của nó ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ỹ ỵ Hội ội nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tínhngh c ng ch ra đi m m nh, đi m y u c a đ ch H i ngh nh n đ nh th và l c c a cách m ng mi nị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính # $ ể khắc phục được của nó ạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kế ể khắc phục được của nó ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ội nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kếNam hi n m nh h n b t c th i k nào k t n m 1954 đ n đó Nh ng ta c ng còn nhi u m t c nệt Nam hoá" và những mâu thuẫn không thể khắc phục được của nó ạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kế ứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ỳ nào kể từ nǎm 1954 đến đó Nhưng ta cũng còn nhiều mặt cần ể khắc phục được của nó ! ǎm 1954 đến đó Nhưng ta cũng còn nhiều mặt cần ư # ặt cần ần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tínhnhanh chóng kh c ph c, nh t là đ u tranh quân s , chính tr , binh v n và xây d ng l c l ng phát tri nắc tính ục được của nó ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ư ể khắc phục được của nó

ch a đ u t sau Hi p đ nh Pari H i ngh kh ng đ nh nhi m v c b n c a cách m ng mi n Nam lúcư ! ệt Nam hoá" và những mâu thuẫn không thể khắc phục được của nó ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ội nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ẳng định nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam lúc ị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ệt Nam hoá" và những mâu thuẫn không thể khắc phục được của nó ục được của nó ạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kếnày là: ti p t c th c hi n chi n l c cách m ng dân t c dân ch nhân dân, đánh đ ng y quy n, làm th tục được của nó ệt Nam hoá" và những mâu thuẫn không thể khắc phục được của nó ư ạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kế ội nghị lần thứ 18, Hội nghị đã phân tích sâu sắc tính ổ ngụy quyền, làm thất ục được của nó

b i hoàn toàn ch ngh a th c dân m i c a M Ph ng pháp cách m ng b o l c là nh t quán c quá trìnhạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kế ĩa thực dân mới của chúng ở miền Nam Sau Hiệp định ớng chính, ỹ ư ạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kế ạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kếcách m ng mi n Nam đi t i giành th ng l i hoàn toàn ạng miền Nam là : trở về bám đất, bám dân phá kế ớng chính, ắc tính

Nghị quyết 21 của Trung ương giúp các đảng bộ miền Nam kịp thời nhận thức và khắc phụcnhững thiếu sót, lệch lạc từ sau Hiệp định Pari Nhờ vậy, tình hình chiến trường miền Nam có nhữngchuyển biến tích cực và nhanh chóng Đầu nǎm 1974, về cơ bản ta đã thu hồi được các vùng giảiphóng và vùng tranh chấp bị địch lấn chiếm từ sau Hiệp định Pari và giải phóng thêm được gần nửatriệu dân Từ giữa nǎm 1974, những điều kiện cho việc giải phóng hoàn toàn miền Nam đang chínmuồi

Tháng 10 - 1974, Bộ Chính trị họp đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 nǎm (1975-1976).Sau đó Bộ Chính trị làm việc với các đồng chí lãnh đạo và chỉ huy các chiến trường miền Nam Tháng1-1975, Bộ Chính trị nhận định: "Chưa bao giờ ta có điều kiện đầy đủ về quân sự, chính trị như hiệnnay, có thời cơ chiến lược to lớn, thuận lợi như hiện nay để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủnhân dân ở miền Nam, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc"

3-5

Trang 12

Bộ Chính trị và Quân uỷ Trung ương quyết định lấy chiến trường Tây Nguyên và Buôn Ma Thuột

làm chiến trường và điểm mở đầu cho kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam Bộ Chính trị theo

dõi chặt chẽ và chỉ đạo kịp thời các bước tiến quân giành thắng lợi ở các chiến trường miền Nam

Chiến dịch giải phóng Tây Nguyên (từ ngày 10 đến 20-3-1975) đã điểm trúng huyệt vào Buôn Ma

Thuột, làm rung chuyển hệ thống bố trí chiến lược của quân ngụy Sài Gòn, ngụy quyền hốt hoảng

cho rút quân chiến lược khỏi Tây Nguyên, làm rối loạn quân ngụy Ta giải phóng hoàn toàn Tây

Nguyên

Chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21 đến 29-3-1975) đã phá tan âm mưu co cụm về

giữ đồng bằng ven biển miền Trung của địch, đẩy địch lún sâu hơn nữa vào thế suy sụp, tan vỡ

không sao cứu vãn nổi, làm xuất hiện thời cơ tổng tiến công và nổi dậy vào sào huyệt cuối cùng của

địch: Chiến dịch giải phóng Sài Gòn và Nam Bộ - Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26 đến 30-4-1975)

17 giờ ngày 26-4-1975, nǎm quân đoàn của ta mở cuộc tổng tiến công vào Sài Gòn - Gia Định, 11 giờ

ngày 30-4-1975, quân ta chiếm dinh tổng thống ngy, buộc ngụy quyền Sài Gòn đầu hàng vô điều

kiện Sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam của nhân dân ta toàn thắng

Tóm lại, qua kết quả thắng lợi của cách mạng Miền Nam cho thấy bên cạnh lòng dũng

cảm, sự bền bỉ của ý chí thì nguyên nhân quan trọng nhất đưa đến chiến thắng là do Đảng

ta đã đề ra và vận dụng một cách linh hoạt nghệ thuật biết thắng từng bước Với kẻ thù

mạnh hơn ta rất nhiều về tiềm năng kinh tế, quân sự, Đảng ta đã áp dụng chủ trương, sách

lược đúng đắn ở từng thời kỳ để kiềm chế đế quốc Mỹ, giành thắng lợi từng bước để đi đến

thắng lợi hoàn toàn Nổi bật trong đường lối, chủ trương, sách lược đó là :biết sáng tạo ra

nhiều cách đánh, cách thắng Đế quốc Mỹ, biết tổ chức và chỉ đạo phối hợp chặt chẽ cách

mạng hai miền Nam - Bắc trên nhiều mặt từ chiến lược, sách lược, biết đoàn kết và tranh

thủ sự giúp đỡ quốc tế cao nhất Với những phân tích trên, chúng ta có thể tin tưởng và

khẳng định rằng vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng trong cách mạng Miền Nam là nhân tố

quyết định cho thắng lợi của cách mạng Miền Nam nói chung và cũng như trong công cuộc

xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày nay nói riêng

Vấn đề 4 : Phân tích bài học kinh nghiệm, bài học xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc qua các giai đoạn từ

1930 đến nay Liên hệ Nghị quyết Trung Ương 7 Khoá IX

Bài làm

Ngay khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, chủ trương đoàn kết toàn dân trong Mặt trận dân

tộc thống nhất là một chính sách lớn của Đảng ta trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam

Sức mạnh đoàn kết đã được phát huy trong đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ

quốc Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định : Đại đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống

nhất là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Nhìn lại lịch sử Việt Nam, ngay từ thời xa xưa, các nhà lãnh đạo triều đại Lý, Trần, Lê… cũng

đã nhìn thấy sức mạnh của dân, để chủ trương dựa vào dân chống ngoại xâm Trần Quốc Tuấn đã

rút ra bài học: "phải khoan thư sức dân, làm kế rễ sâu gốc vững, ấy là thượng sách để giữ nước".

Nguyễn Trãi cũng đã nói: "Đỡ thuyền cũng là dân mà lật thuyền cũng là dân"… Kế thừa di sản quý

báu của dân tộc, vận dụng di sản đó và kinh nghiệm của thế giới vào cách mạng Việt Nam, Chủ tịch

Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định "dân là gốc của nước", "có dân là có tất cả" và thực hiện chủ

trương: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công" Trong tác phẩm

"Đường kách mệnh", Người cũng đã nhấn mạnh “Kách mệnh là việc chung của dân chúng, chứ

không phải là việc của một hai người

Với tư tưởng cối lõi ấy, ngay từ ngày thành lập, Đảng ta đã coi Mặt trận dân tộc thống nhất là

vấn đề có ý nghĩa chiến lược và đã phê phán mọi biểu hiện coi nhẹ công tác mặt trận, hạ thấp vai trò

của quần chúng, coi thường nhân tố dân tộc trong cách mạng

Để hình thành được mặt trận, tập hợp được hết thảy các lực lượng cách mạng và tiến bộ trong

mỗi thời kỳ cách mạng, Đảng ta đã đề ra những chủ trương, chính sách thích hợp nhằm đoàn kết

4-2

Trang 13

toàn dân, phấn đấu cho một mục tiêu nhất định xem đó là chương trình hành động thống nhất của tất

cả các giai cấp, các đảng phái, các lực lượng tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất Thể hiện tínhchất quần chúng rộng rãi trong công tác mặt trận và căn cứ vào từng thời kỳ, Đảng ta đã linh hoạttrong việc chỉ ra cách thức đấu tranh, lựa chọn hình thức đấu tranh và tên gọi Mặt trận cho phù hợp

với hoàn cảnh cụ thể và mục tiêu, nhiệm vụ từng thời kỳ cách mạng như: Mặt trận dân chủ, Mặt trận Việt Minh, Mặt trận Liên Việt, Mặt trận Tổ quốc, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam v.v

Có mặt trận được tổ chức chặt chẽ theo hệ thống từ trung ương đến cơ sở; có mặt trận chỉ mang tínhchất liên hiệp hành động; nhưng tất cả đều nhằm tập hợp, động viên được hết thảy mọi người tíchcực tham gia vào sự nghiệp chung giải phóng dân tộc và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc

Song song đó, Đảng luôn coi đoàn kết dân tộc luôn là nguồn sức mạnh của cách mạng và làmột trong những nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam Chính vì vậy, Đảng ta đã chủtrương xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh công - nông – trí thức Đảng đãNgay từ khi mới thành lập, trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã chỉ rõ giai cấp vô sản phải tranh thủđược nhiều bạn đồng minh, phải tập hợp các lực lượng cách mạng trong Mặt trận dân tộc thống nhất Hình

thức Mặt trận dân tộc thống nhất đầu tiên lấy tên là Hội phản đế đồng minh Trong chỉ thị lập Mặt trận, Đảng

đã nhấn mạnh: Nếu không tổ chức được lực lượng thật rộng, thật kín thì cách mạng cũng khó thành công

Sau cao trào cách mạng 1930-1931, đế quốc Pháp khủng bố ác liệt, phong trào cách mạng tạm thời lắngxuống, Đảng chuyển hướng tổ chức quần chúng đấu tranh và quần chúng vẫn hướng về Đảng Khi điều kiện vàthời cơ thuận lợi xuất hiện, Đảng đã kịp thời đề ra chủ trương, chính sách đúng nên đã nhanh chóng tập hợp

lực lượng, liên hiệp hành động với các giai cấp, các tầng lớp yêu nước, các đảng phái dân chủ, hình thành Mặt trận dân chủ Đông dương trong thời kỳ 1936-1939 Vì vậy, Đảng đã phát động được một cao trào đấu tranh

cách mạng đòi cải thiện dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình, chống phản động thuộc địa, chống chủ nghĩaphát xít, chống chiến tranh

Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu Đồng chí Hồ Chí Minh về nước, cùng Ban Chấp hành Trung ương Đảng hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 khoá I (tháng 5-1941), dưới sự lãnh đạo trực tiếp của đồng chí Hồ Chí Minh đã chủ trương tạm gác khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của

địa chủ, thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Mặt trận Việt

Minh) để mở rộng khối đoàn kết dân tộc không chỉ bao gồm giai cấp công – nông

mà còn cả những người Việt Nam yêu nước, tập trung mũi nhọn đấu tranh vào nhiệm vụ chống đế quốc, giành độc lập dân tộc Dưới ngọn cờ đại đoàn kết của Mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã dấy lên một cao trào kháng Nhật cứu nước sôi nổi và đều khắp, nắm vững thời cơ Đảng đã chỉ đạo Mặt trận khởi nghĩa từng phần, khởi nghĩa vũ trang dẫn đến tổng khởi nghĩa đưa Cách mạng Tháng Tám 1945 đến thắng lợi

Chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, thì quân Pháp núp sau quân đội Anh trở lại xâm lược nước ta từ phía Nam, còn quân Tưởng kéo vào phía Bắc Trước tình thế hiểm nguy ấy, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương mở rộng

hơn nữa Mặt trận dân tộc thống nhất Tháng 5-1946, Mặt trận Liên Việt ra đời, khối

đại đoàn kết dân tộc được củng cố, làm hậu thuẫn vững chắc cho chính quyền cách mạng Với mục tiêu giai đoạn này là đặt nhiệm vụ đánh đổ đế quốc hàng đầu, Đảng

đã huy động lực lượng toàn dân tham gia và áp dụng nhiều biện pháp linh hoạt để thêm bạn, bớt thù, do đó đã đẩy lùi được mọi âm mưu thâm độc của thù trong, giặc ngoài

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, ở miền Nam, đế quốc Mỹ biếnmiền Nam nước ta thành thuộc địa kiểu mới và Mỹ trở thành kẻ thù chính của dân tộc ta Trong hoàn cảnhmới, Đảng chủ trương thành lập ở mỗi miền một mặt trận dân tộc thống nhất nhằm mở rộng và tǎng cường

Ngày đăng: 20/07/2014, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w