1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

công tác hành chính văn thư

135 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

1 GD & ÑT HÖÔÙNG HOÙA HÖÔÙNG LINH 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Khái niệm văn bản: • Văn bản được hiểu là các tài liệu, giấy tờ, hồ sơ được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế. 3 2. Phân loại văn bản và bản sao văn bản. a. Phân loại VB: Văn bản phân loại theo nhiều cách dựa vào nhiều tiêu chí như tính chất của văn bản, chủ thể ban hành văn bản, chức năng của văn bản, thuộc tính pháp lý của văn bản, hình thức của văn bản. Hệ thống văn bản được chia thành các loại: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống văn bản hành chính. 4 a1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật: * Là văn bản do cơ quan nhà nước hoặc cá nhân được nhà nước ủy quyền theo chức năng ban hành theo đúng hình thức, thủ tục, trình tự được quy định. * Là văn bản quy định những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, đối với mọi đối tượng, có hiệu lực trong phạm vi toàn quốc hoặc từng địa phương. Quy tắc xử sự chung là những chuẩn mực mà mọi cơ quan, tổ chức cá nhân khi tham gia quan hệ xã hội được quy tắc đó điều chỉnh. 5 Văn bản quy phạm pháp luật gồm các loại sau đây: 1. Luật (Lt): 2. Pháp lệnh (PL): 3. Lệnh (L): 4. Nghị quyết (NQ): 5. Nghị quyết liên tịch (NQLT): 6. Nghị định (NĐ): 7. Quyết định (QĐ): 8. Chỉ thị (CT): 9. Thông tư (TT): 10. Thông tư liên tịch (TTLT): 6 a2. Hệ thống văn bản hành chính: Các văn bản hành chính thông thường là những văn bản mang tính thông tin quy phạm nhằm thực thi các văn bản quy phạm pháp luật, hoặc dùng để thực hiện các tác nghiệp hành chính trong hoạt động của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, các tổ chức khác. Đây là hình thức văn bản được sử dụng phổ biến trong các cơ quan, tổ chức. 7 Hệ thống văn bản hành chính bao gồm các loại: -Văn bản cá biệt: Quyết định, chỉ thị(cá biệt). -Văn bản hành chính thông thường có tên loại: (thông cáo, thông báo, kế hoạch, báo cáo, biên bản ) -Văn bản hành chính thông thường không có tên loại: (Công văn). 8 • Văn bản hành chính thông thường có tên loại: 3. Thông cáo (TC): 4. Thông báo(TB): 5. chương trình(CTr): 6. Kế hoạch (KH): 7. Phương án (PA): 8. Đề án (ĐA): 9. Báo cáo (BC): 10. Biên bản(BB): 11.Tờ trình (TTr): 12. Hợp đồng (HĐ): 13. Công điện (CĐ): 14. Giấy chứng nhận (CN): 15. Giấy uỷ nhiệm, 16. Giấy mời, 17. Giấy giới thiệu, 18. Giấy nghỉ phép, 19. Giấy đi đường, 20. Giấy biên nhận hồ sơ, 21. Phiếu gửi, 22. Phiếu chuyển 9 b. Phân loại bản sao văn bản. Bản sao văn bản được quy định gồm các loại sau đây: 1. Bản sao y bản chính: Là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức đúng quy định. Bản sao y bản chính phải được thực hiện từ bản chính. 2. Bản trích sao: Là bản sao một phần nội dung của văn bản và được trình bày theo thể thức quy định. Bản trích sao phải được thực hiện từ bản chính. 3. Bản sao lục: Là bản sao đầy đủ, chính xác nội dung của văn bản, được thực hiện từ bản sao y bản chính và trình bày theo thể thức quy định. 10 B. NỘI DUNG 1. C«ng t¸c v¨n th 2. C«ng t¸c lu tr÷ [...]... trữ, văn thư được dùng trong khái niệm tài liệu văn thư, giai đoạn văn thư của tài liệu 16 2- Công tác văn thư là gì ? - Công tác văn thư là công tác công văn, giấy tờ - Trong tiếng Anh công tác văn thư là Records Management, - Ngày nay công tác văn thư được hiểu là hoạt động đảm bảo thông tin phục vụ quản lý và các hoạt động khác của một cơ quan, tổ chức 17 Các khái niệm ( tiếp theo ) 3 - Bản gốc văn. .. giữa văn thư và lưu trữ Giai đoạn văn thư Tài liệu hình thành Lưu trữ lịch sử lưu trữ hiện hành ( Lưu trữ cơ quan ) vòng đời tài liệu (Cyclelife of records ) 14 Công tác văn thư I/ một số Khái niệm II / ý nghĩa của công tác văn thư III / Yêu cầu của công tác văn thư IV / những văn bản qppl về ctvt và liên quan đến ctvt V / Nội dung công tác văn thư VI / trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ công tác văn. .. quan 2 Công tác văn thư thực hiện tốt sẽ góp phần giải quyết công việc của cơ quan được nhanh chóng, chính xác, năng suất, chất lượng 3 Công tác văn thư tốt bảo đảm giữ lại đầy đủ chứng cứ về các hoạt động của cơ quan, tổ chức 4 Công tác văn thư nề nếp sẽ tạo điều kiện tốt cho công tác lưu trữ Giai đoạn văn thư là giai đoạn tiền lưu trữ 19 III Yêu cầu của công tác văn thư 1/ Nhanh chóng 2/ Chính xác... 4- Bản chính văn bản : Là bản hoàn chỉnh về nội dung và thể thức văn bản được cơ quan ban hành Bản chính có thể được làm thành nhiều bản có giá trị như nhau 5- Hồ sơ ( hồ sơ hành chính ): Là một tập văn bản ( hoặc một văn bản ) có liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một người được hình thành trong quá trình giải quyết công việc đó 18 II ý nghĩa của công tác văn thư 1 Công tác văn thư đảm... về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản 5 Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu 21 V Nội dung công tác văn thư Nội dung Công tác văn thư được quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Cụ thể như sau : 1 Soạn thảo và ban hành văn bản; 2 Quản lý và giải quyết văn bản đi; 3 Quản lý và giải quyết văn bản đến; 4 Quản lý và sử dụng... thực hiện các nhiệm vụ công tác văn thư trong cơ quan 15 I một số Khái niệm 1- Văn thư là gì ? Văn thư được định nghĩa trong một số từ điển tiếng Việt là công văn, giấy tờ Theo từ điển thuật ngữ lưu trữ quốc tế (Hội đồng Lưu trữ Quốc gia xuất bản năm 1988 ), văn thư trong tiếng Anh là RECORDS, là những công văn, giấy tờ được tạo thành và được nhận trong quá trình xử lý công việc trong các hoạt động của... Hiện đại hoá 20 IV Một số văn bản qppl về ctvt và liên quan đến ctvt 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2002 2 Luật BHVBQPPL của HĐND và UBND các cấp năm2004 3 Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thư 4 Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT- BNV- VPCP ngày 06/5 / 2005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng Chính phủ Hướng dẫn về thể... Lập hồ sơ hiện hành và giao nộp tài liệu vào lưu trữ 22 1 Soạn thảo và ban hành văn bản Yêu cầu : - Đúng thẩm quyền; - Đúng quy trình soạn thảo văn bản; - Đúng hình thức văn bản; - Đúng thể thức văn bản 23 thể thức văn bản (Theo thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ) 1 Tiêu đề * Văn bản QLNN dùng Quốc hiệu ( Văn bản của Đảng theo Điều 15 QĐ số 31 - QĐ/TƯ ngày 01/10/1997 của BCHTW; Văn bản của... QĐ/TWĐTN ngày 28/10/1999 của BCHTW Đoàn TNCSHCM) 2 Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản - Không có cơ quan chủ quản, có tính độc lập tương đối - Có cơ quan chủ quản ( cấp trên trực tiếp ) 3 Số và ký hiệu văn bản - Đối với văn bản quy phạm pháp luật - Đối với văn bản hành chính thông thư ng 24 4 Địa danh và ngày tháng năm ban hành văn bản a/ Địa danh : - Cơ quan, tổ chức của Trung ương đóng ở địa phương... chức cấp huyện - Cơ quan, tổ chức cấp xã 25 b/ Ngày, tháng, năm ban hành văn bản : - Ngày, tháng , năm văn bản được thông qua đối với loại văn bản, nghị quyết và các văn bản QPPL do Quốc hội và UBTV ban hành - Ngày, tháng, năm văn bản được ký ban hành - Ngày, tháng, năm dùng số ả rập 5 Tên loại và trích yếu nội dung văn bản 6 Nội dung văn bản 7 Chức vụ, họ tên và chữ ký của người có thẩm quyền 8 Dấu . công tác văn thư – hành chính Quản lý chế độ sinh hoạt - hội họp Quản lý tài chính Quản lý xây dựng cơ sở vật chất 12 MỞ ĐẦU công tác văn thư – hành chính Công tác công văn giấy tờ Công. trong khái niệm tài liệu văn th, giai đoạn văn th của tài liệu 17 2- Công tác văn th là gì ? - Công tác văn th là công tác công văn, giấy tờ . - Trong tiếng Anh công tác văn th là Records Management,. ) 15 Công tác văn th I/ một số Khái niệm II / ý nghĩa của công tác văn th III / Yêu cầu của công tác văn th IV / những văn bản qppl về ctvt và liên quan đến ctvt V / Nội dung công tác văn th VI

Ngày đăng: 19/07/2014, 18:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

13) Hình thức trình bày - công tác hành chính văn thư
13 Hình thức trình bày (Trang 57)
Hình thức sao ( SY, SL,TS ) - công tác hành chính văn thư
Hình th ức sao ( SY, SL,TS ) (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w