Ví dụ 1:Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là: Nội dung: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp n axit béo thì số tr
Trang 3 Aùp dụng 2: Bài 6/8 SGK
Để xà phòng hóa 2,22 gam hỗn hợp hai este đồng phân A và B cần dùng 30ml dung dịch NaOH 1M Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích là 1:1 Hãy xác định CTCT và gọi tên A và B.
Trang 4 Aùp dụng 2: Bài 6/8 SGK
Để xà phòng hóa 2,22 gam hỗn hợp hai este đồng phân A và B cần dùng 30ml dung dịch NaOH 1M Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích là 1:1 Hãy xác định CTCT và gọi tên A và B.
m =?
Trang 5A Các pứ xà phòng hoá Este Đơn
Trang 8 Chất béo: Là trieste của
glixerin và các axit béo (gọi
C3H5(OCOR)3 C3H5(OOCR)3 (RCOO)3C3H5
(Với R 1 , R 2 , R 3 là các gốc HC của các axit béo )
Axit béo: Là các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon (khoảng 12C đến 24C) không phân nhánh.
Trang 9 Ví dụ 1:
Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit
béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số
loại trieste được tạo ra tối đa là:
Nội dung: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp
n axit béo thì số trieste thu được là
Số trieste= n + 4 Cn2 + 3 Cn3
D
Trang 10 Ví dụ 2:
Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp 3
C17H33COOH và C17H31COOH thì tạo ra được tối đa bao nhiêu loại chất béo?
Số trieste= n + 4 Cn2 + 3 Cn3
Trang 11 Ví dụ 3:
Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp 2 axit béo gồm C17H35COOH và C17H33COOH thì tạo ra được tối đa bao nhiêu loại trieste chứa cả hai loại gốc axit trên?
Số trieste= n + 4 Cn2 + 3 Cn3
Trang 12 Ví dụ 4:
Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp 3
C17H33COOH và C17H31COOH thì tạo ra được tối đa bao nhiêu loại este?
Số trieste= n + 4 Cn2 + 3 Cn3
Số dieste = 2n + 3 Cn2
Trang 13Mẫu chất béo
Chất béo(RCOO)3C3H5Axit béo tự do
Tạp chất khácPhản ứng của chất béo với dung dịch kiềm:
Phản ứng xà phòng hóa(RCOO)3C3H+ 5 K OH t o
Trang 14Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm:
Phản ứng xà phòng hóa(RCOO)3C3H+ 5 K OH t o
Chỉ số axit: Số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng
axit béo tự do có trong 1 gam chất béo.
Chỉ số este:
Số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa lượng este (chất béo) trong 1 gam chất béo.
Chỉ số xà phòng hóa:
Tổng số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng axit béo tự do và xà phòng hóa hết lượng este (chất béo) trong 1 gam chất béo.
Trang 15Công thức tính các chỉ số
Chỉ số = nKOH .56 .1000
mchất béo
Ví dụ 5:
Để trung hòa lượng axit tự do có trong
14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là:
Trang 16Công thức tính các chỉ số
Trang 17Công thức tính các chỉ số
Trang 18Công thức tính các chỉ số
Chỉ số = nKOH
mchất béo
Ví dụ 8:
Tính khối lượng NaOH (mg) cần thiết để
trung hòa 10 gam một chất béo có chỉ
số axit bằng 5,6?
nKOHth =Chỉ số axit mchất béo = nNaOHth= 0,001 mol
Trang 20Vừa đủ
Xà phòng 0,2 mol KOH
Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm:
Phản ứng xà phòng hóa(RCOO)3C3H+ 5 K OH t o
Trang 21Vừa đủ
Xà phòng 0,2 mol KOH
Bảo toàn khối lượng:
Trang 22Vừa đủ
Xà phòng 0,2 mol KOH
Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm:
Phản ứng xà phòng hóa(RCOO)3C3H+ 5 K OH t o
Trang 23Vừa đủ
Xà phòng 0,2 mol KOH
Trang 24 Ví dụ 9:
Để phản ứng hết với 174,617 gam một chất béo có chỉ số axit bằng 8 cần 100ml dung dịch KOH 2M Khối lượng xà phòng thu được là
Trang 25Chỉ số axit: Số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng
axit béo tự do có trong 1 gam chất béo.
Chỉ số este:
Số mg KOH cần thiết để xà phòng hóa lượng este (chất béo) trong 1 gam chất béo.
Chỉ số xà phòng hóa:
Tổng số mg KOH cần thiết để trung hòa lượng axit béo tự do và xà phòng hóa hết lượng este (chất béo) trong 1 gam chất béo.