1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THUỐC AN THẦN

52 2,9K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 752,5 KB

Nội dung

Tác dụng của thuốc an thần và giải lo âuLàm dịu sedatifs o Gảm kích thích cảm xúc, làm chậm sự vận động, o Làm dịu sự lo lắng, bồn chồn An thần giải lo anxiolytic effects o Làm mất cảm

Trang 1

THUỐC AN THẦN &

GÂY NGỦ

BM HÓA DƯỢC

09 – 2006

Trang 2

A THUỐC AN THẦN

Thuốc an thần (Sedatifs, tranquilizers)

Giảm kích thích thần kinh trung ương, Giảm quá trình hưng phấn vỏ não

Thuốc an thầân mạnh (liệt thần, major tranquilizers)

Gây trạng thái thờ ơ lãnh đạm, Cải thiện triệu chứng của bệnh thần kinh phân liệt, Dùng trong khoa tâm thần, trị loạn thần

Thuốc an thần nhẹ (giải lo âu = minor tranquilizers)

Giảm kích thích, giảm xúc cảm, Làm mất cảm giác lo âu, hồi hộp và căng thẳng

ĐẠI CƯƠNG

Trang 3

1 Tác dụng của thuốc an thần và giải lo âu

Làm dịu (sedatifs)

o Gảm kích thích cảm xúc, làm chậm sự vận động,

o Làm dịu sự lo lắng, bồn chồn

An thần giải lo (anxiolytic effects)

o Làm mất cảm giác lo âu, hồi hộp và căng thẳng

Lưu ý:

o Thuốc chỉ có tác dụng gây ngủ do sự lo âu

o Chống co giật & giãn cơ: do tác dụng trung ương

o Có ít ảnh hưởng lên hệ TK TV (khác an thần mạnh)

A THUỐC AN THẦN

Trang 4

1 Các benzodiazepine

Diazepam, Oxazepam, Temazopam

2 Dẫn chất carbamat

Meprobamat, febarbamat, difebarbamat…

3 Dẫn chất imidazopyridin

Alpidem

4 An thần kháng histamin

Doxylamin, hydroxyzin, promethazin,

5 Dẫn chất khác

Buspiron (Buspar)

I PHÂN LOẠI THUỐC AN THẦN

Trang 5

4 Dẫn chất piperidindion

5 Dẫn chất quinazolon & quinalon

6 Dẫn chất phenothiazin

7 Dẫn chất imidazopyridin

8 Dẫn chất Cyclopyrrolon

II PHÂN LOẠI THUỐC NGỦ

Trang 6

CÁC UREID

Ureid vòng đóng

HN N

O O

O R 2

R 1

R 3 barbiturat

O C

HN

NH 2

O R

Ureid vòng mở

Carbromal (NYCTAN, ALDALINE) gây ngủ, giảm đau, ít độc.

Bromisoval (BROMURAL) gây ngủ, ít tác dụng phụ.

Trang 7

Daãn chaát

piperidindion

H N

Trang 8

 Methaqualon (TERAFLON): gây ngủ (200 mg), liều cao gây ảo giác hoặc loạn thần.

 Mecloqualon: tác dụng như methaqualon, gây nghiện

N

O N

CH 3

H 3 C Methaqualon

N

O N

CH 3

Cl Mecloqualon

Dẫn chất

quinazolon hoặc qualon

Trang 9

Ace-promazin (NOCTRAL 10): d/c dimethylamino propyl

Ace-prometazin (SEDALIN): dẫn chất dimethylamino ethyl

Gây ngủ, chống nôn, an thần, giải lo (khi các thuốc thông thường khác không còn hiệu lực)

S N

Trang 10

Dẫn chất

imidazopyridin

N N

Zolpidem (STINOX): viên nén 10 mg

Gây ngủ nhanh dùng 1 viên trước khi đi ngủ

Trang 11

Daãn chaát Cyclopyrrolon

N N

Trang 12

N X

R 1 O

R 2

R 3

1 4 7

1,4-Benzodiazepin

An thần

Prazepam LYSANXIA Cl CH 2 -R H Phenyl

CÁC DẪN CHẤT DIAZEPIN

Trang 13

Daãn chaát 1,4-Benzodiazepin

Trang 14

CÁC DẪN CHẤT DIAZEPIN

Dẫn chất 1,5-benzodiazepin

An thần giải lo âu

N

N Cl

O

O

H 3 C

Clobazam (URBANYL)

Trang 15

CÁC DẪN CHẤT DIAZEPIN

Dẫn chất 2,3-benzodiazepin

Thuốc an thần giải lo âu

N

N Cl

H 3 CH 2 C

CH 3

OCH 3

OCH 3 Tofisopam (SERIEL)

Trang 16

CÁC DẪN CHẤT DIAZEPIN

Dẫn chất 1,4-thienodiazepin

Thuốc an thần giải lo âu

Trang 17

N X

R 1 O

R 2

R 3

1 4 7

Nitrazepam MOGADON NO 2 H H phenyl

Temazepam NORMISON Cl CH 3 OH phenyl

1,4-Benzodiazepin gây ngủ

CÁC DẪN CHẤT DIAZEPIN

Trang 18

CÁC DẪN CHẤT DIAZEPIN

Dẫn chất triazolo-1,4-benzodiazepin

Gây ngủ

N

N Cl

N N

Estazolam

N

N Cl

N N

N N

H 3 C

Alprazolam (XANAX)

Trang 19

CÁC DẪN CHẤT DIAZEPIN

Cl

N N CH 3

Loprazolam (HAVLANE)

Trang 20

CÁC DẪN CHẤT DIAZEPIN

N

H N

O 2 N

O

Clonazepam (RIVOTRIL)

O 1,4-Benzodiazepin

chống co giật 1,4-Benzodiazepin thư giãn cơ

Trang 21

THUỐC AN THẦN & GÂY NGỦ

Cơ chế tác động

Benzodiazepin có tác động tăng cường tác động của

GABA (gamma amino butyric acid), chất này mở kênh

Cl - , dẫn đến sự tăng phân cực màng tế bào.

Bình thường một protein nội sinh chiếm giữ các receptor này làm cho GABA không gắn được vào receptor của hệ GABA-ergic, khi đó kênh Cl- bị khép lại

Do có ái lực mạnh hơn protein nội sinh, BZD sẽ chiếm chỗ protein nội sinh tạo điều kiện cho GABA gắn được vào receptor của nó và làm mở kênh Cl-

Trang 22

Lüscher, Bernhard Molecular neurobiology of inhibitory synapses See

http://www.bio.psu.edu/People/Faculty/Luscher /

Trang 25

Gamma Amino Butyric Acid Receptors

Gamma Amino Butyric Acid Receptors

GABA Receptor

GABA Receptor

Trang 26

Phân cực hoàn toàn!

Trang 27

THUỐC NGỦ (Hypnotics)

1 Tác dụng của thuốc ngủ

Ức chế TKTW tạo trạng thái buồn ngủ

Tạo giấc ngủ gần như giấc ngủ sinh lý.

2 Chỉ định của thuốc ngủ

Chống mất ngủ

Giảm trạng thái căng thẳng của thần kinh

Tăng tác dụng của thuốc giảm đau, thuốc mê

Chống ngộ độc thuốc kích TKTW

Thuốc ngủ và thuốc an thần khó phân định

Trang 28

LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG CÁC DIAZEPIN

Các benzodiazepine quan trong đều là dẫn chất 5-phenyl benzodiazepine

N

N X

Vòng A: vị trí 7

Nhóm hút điện tử  tăng Nhóm

đẩy điện tử  giảm

Nếu gắn các nhóm giải phóng

điện tử, nhóm lớn hoặc gắn ở vị

trí khác  giảm hoạt tính

Trang 29

Vòng B:

- 1,4-Diazepin # 1,5-diazepin: tương tự tác dụng

- Ngưng tụ: vòng benzene (A) # thieno, pyrazolo:

 tạo dẫn chất có hoạt tính tương tự

- Gốc 5-phenyl làm tăng hoạt tính

- Các nhóm thế

1, 2, 3: Alkyl 1,2 : Triazolo, imidazo

 tạo dẫn chất có hoạt tính tương tự

Trang 30

Vòng C:

Gắn nhóm hút điện tử vào vị

trí 2’  tăng hoạt tính Thế

ở vị trí khác giảm hoạt tính.

Thay vòng C bằng nhóm

ceto ở 5 và CH 3 ở 4  tạo

chất kháng benzodiazepine

(antagonists): flumazenil

(ANEXATE)

N

N X

2'

N N

N

OC 2 H 5 O

F

LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC

DỤNG CÁC DIAZEPIN

Trang 31

CÁC DẪN CHẤT DIAZEPIN

Hóa tính:

Tính kiềm:

Do có 2 N: tính kiềm, trong số đó clodiazepoxid có

tính kiềm khá mạnh

Phản ứng phân hủy vòng diazepin: (HCl / 100 O C)

Clodiazepoxid, nitrazepam, oxazepam…): tạo dẫn

chất orthoamino-benzophenon, sản phẩm thủy phân có nhóm amin bậc nhất  màu azoic

Các chất Diazepam, medazepam… bị phân hủy tạo

dẫn chất N-methylaminobenzophenon không cho phản ứng tạo phẩm màu azoic.

Trang 32

CÁC DẪN CHẤT DIAZEPIN

N

H N

[N-(1-naphtyl)-Clodiazepoxid  đỏ carmine Nitrazepam  màu đỏ

Oxazepam  đỏ tím

N

N Cl

H 3 C

O

NH Cl

H 3 C

HNO 2

ethylendiamin) HCl

[N-(1-naphtyl)-100 o C

Trang 33

CÁC DẪN CHẤT DIAZEPIN

CHỈ ĐỊNH

1 An thần nhẹ: tác dụng trấn an thần kinh, giải lo âu

 Oxazepam, lorazepam: tác dụng ngắn hạn

 Clodiazepoxid, diazepam, lorazepam ngoài dạng viên uống, còn có bột pha tiêm, dùng khi cần tác dụng nhanh (nguy hiểm)

 Các thuốc an thần dùng liều cao cũng có hiện tượng

gây ngủ

Trang 34

2 Gây ngủ

Nitrazepam, flunitrazepam: có tác dụng kéo dài.

Loprazolam, lormetazepam, temazepam, triazolam: tác dụng ngắn hạn.

Các chất này tạo giấc ngủ dễ dàng, sâu rộng, yên tĩn, tỉnh táo khi thức dậy.

CÁC DẪN CHẤT DIAZEPIN

Trang 35

3 Chống co giật:

clonazepam, diazepam, tetrazepam

4 Dùng để trị động kinh:

Trang 36

E TÁC DỤNG PHỤ & ĐỘC TÍNH:

Độc tính thấp, ít tai biến

Liều cao: đau đầu, chóng mặt, lú lẫn, suy hô hấp, hạ huyết áp (dạng tiêm), dị ứng benzodiazepine

F THẬN TRỌNG

Ngưới bị tâm thần, trầm cảm, có khuynh hướng tự tử

Người có bệnh đường hô hấp, nhược cơ

Phụ nữ có thai, nuôi con bú, dị ứng BZD

Giảm liều ở người già, người suy nhược (ngủ lịm, kiệt sức)

Trang 37

ƯU ĐIỂM

Tác dụng chọn lọc và an thần

Ít tác dụng trên hô hấp

Ít tương tác khi phối hợp thuốc

Mức độ quen thuốc ít hơn các thuốc khác.

ƯU ĐIỂM

CÁC DẪN CHẤT DIAZEPIN

Trang 38

II DẪN CHẤT BARBITURIC

A CẤU TRÚC

Acid barbituric thu được do sự ngưng tụ giữa ure và acid malonic, không có tác dụng an thần, gây ngủ

HN HN

O O

Trang 39

Khi thế H bằng các nhóm thế khác nhau: R 1 , R 2 , R 3 thu đưọc các dẫn chất barbiturat, có tác động an thần, gây ngủ.

N HN

O O

O

R2

R1O

Trang 40

Thay O có thể thay bằng S  thiobarbiturat: có tác dụng gây ngủ (an thần, chống co giật, gây mê).

Dạng enol có H linh động  acid: tạo muối tan trong

nước.

HN HN

O S

O

R2

R1S

Trang 41

Chuỗi carbon

R1 và R2:

từ 1-5 C: có tác dụng tăng hoạt rính

5 C: tác dụng gây ngủ giảm (có thể gây co giật)

chưa no: hoạt tính tăng

phenyl: mất tác động gây ngủ, tăng tác động chống

co giật

C LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG

II DẪN CHẤT BARBITURIC

Trang 42

Nhóm thế trên Nitơ (R3)

CH 3 gây ngủ mạnh

Nếu thế trên cả 2 N bằng nhóm methyl gây co

giật, không dùng trong trị liệu

Nguyên tố X :

Thay O bằng S : tác động mạnh và cực ngắn, dùng trong gây mê (TM)

C LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG

II DẪN CHẤT BARBITURIC

Trang 43

2 Hóa tính

Tính acid:

tạo muối với kiềm mạnh, tan trong nước

+ với Cu 2+ , Ag + , Co + : tạo tủa có màu

Với dung dich CuSO 4 tạo tủa màu

Với dung dịch AgNO 3 trong Na 2 CO 3 tạo tủa trắng bạc barbiturate

Với dung dịch muối cobalt / amoniac, ethanol hay

methanol tuyệt đối tạo phức màu tím không bền

(phản ứng PARRI)

II DẪN CHẤT BARBITURIC

Trang 44

Phản ứng phân biệt của các barbiturat

Xác định nhóm thế riêng biệt bằng các P.Ứ đặc trưng

Vi dụ với Phenobarbital cho phản ứng của phenyl

Nitro hóa (KNO 3 /H 2 SO 4 )  màu vàng cam

Brom hóa (nước brom) tạo tủa vàng

Pentiobarbital: xác định S bằng phản ứng oxyhóa (H2O2 hay Br2) tạo gốc sulfat, gốc này tạo tủa với thuốc thou BaCl2

Phản ứng vi tinh thể của Deniges: mỗi barbiturate ở dạng acid vừa mới kết tinh có hình thể đặc biệt khi soi dưới kính hiển vi

Trang 45

Nhóm chúc diimid dễ bị thủy phân

Nung trong kiềm: phản ứng phân hủy kèm theo giai phóng amoniac

F KIỂM NGHIỆM

Định tính (xem phần tính chất hóa lý)

Định lượng

Phương pháp đo acid

Phương pháp môi trường khan

Phương pháp đo bạc

Phương pháp đo brom

Trang 46

G TÁC DỤNG – CHỈ ĐỊNH

1 Gây ngủ, an thần

Mất ngủ đầu hôm

Mất ngủ cuối giấc

Mất ngủ hoàn toàn

2 Chống co giật trong bệnh động kinh

Metharbital

Phenobarbital (chống động kinh ở liều gây ngủ)

Mephobarbital (chống động kinh ở liều không gây ngủ)

Secobarbital, amobarbital: chống co giật cấp

Trang 47

3 Giảm đau

Butobarbital

4 Gây mê: tác dụng cực ngắn

Tiền mê: Pentobarbital

Khởi mêvà gây mê ngắn hạn (TM): Methohexital, Thiamylal, Thiopental (muối natri)

Trang 48

H ĐỘC TÍNH & TAI BIẾN

Trang 49

Thuốc Biệt dược R 1 R 2 R 3 X

1 Tác động kéo dài (chậm, kéo dài: tác dụng sau 1 giờ, kéo dài 8-10 giờ)

Trang 50

2 Tác động trung bình

( tác dụng sau 30 phút, kéo dài 6-8 giờ)

Trang 51

3 Tác động ngắn

(tác dụng sau 10 phút, kéo dài 2-4 giờ)

Trang 52

4 Tác động cực ngắn (thuốc mê)

(tác dụng ngay, kéo dài 30 phút – 1 giờ)

Ngày đăng: 19/07/2014, 07:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w