Phân tích và dự báo các yếu tố bên ngoài tác động đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc kạn

Một phần của tài liệu Thúc đẩy tăng trưởng KT tỉnh Bắc Kạn đến 2010 (Trang 52 - 57)

phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc kạn

1/ Tình hình quốc tế có tác động đến phát triển Bắc Kạn

a/ Bối cảnh quốc tế

Cả nớc nói chung, Bắc Kạn nói riêng đang bớc vào những năm đầu của thế kỷ XXI, thực hiện công cuộc phát triển kinh tế - xã hội theo hớng CNH, HĐH đất nớc với những thời cơ mới đồng thời cũng đứng trớc những thách thức gay gắt trong bối cảnh tình hình quốc tế và khu đang diễn biến nhanh chóng và phức tạp trên nhiều mặt

Bớc thế kỷ XXI nền kinh tế thế giới đợc dặc trng và chịu sự tác động sâu rộng bởi sự phát triển nh vũ báo của sức mạnh khoa học và công nghệ nh: Công nghệ sinh học, tin học,năng lợng mới, vật liệu mới... Khoa học và công nghệ có tác dụng thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế thế giới và đem lại năng suất lao động tăng vọt. Trong xu

thế chung đó các nớc công nghiệp phát triển có xu hớng chuyển sang cơ cấu kinh tế hiện đại với những ngành mang hàm lợng khoa học công nghệ cao, tiết kiệm năng l- ợng và sử dụng công nghệ sạch. Đồng thời chuyển giao những ngành sử dụng nhiều lao động, có khả năng gây ô nhiễm môi trờng, đòi hỏi sử dụng nhiều năng lợng sang các nớc đang phát triển. Chính trong điều kiện phức tạp đó, nớc ta có điều kiện lựa chọn công nghệ thích hợp, đồng thời tranh thủ những lĩnh vực có điều kiện đi thẳng vào công nghệ hiện đại; gắn với việc sử dụng đạt hiệu quả cao, phát huy năng lực nội sinh. Trớc tình đó, Bắc Kạn cần những tính toán cụ thể để phát huy tối đa những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, nguồn khoáng sản, nguồn tài nguyên rừng và du lịch, nguồn nhân lực, khả năng đất xây dựng công nghiệp và thị trờng phong phú đa dạng.

Dới tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội và tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ; xu thế chung của các quan hệ quốc tế trong 10 - 15 năm tới là hợp tác cạnh tranh, vừa tìm cách thâm nhập vào thị trờng mới vừa hớng vào bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

Khu vực các nớc gần Việt Nam đang đặt ra nhiều vấn đề cho chiến lợc bố trí kinh tế của nớc ta, đặc biệt là cánh cung Đông Nam á - Thái Bình Dơng và Tây Nam Trung Quốc. Lào và Campuchia đang điều chỉnh cơ cấu kinh tế và đờng lối ngoại giao. Việc phát triển kinh tế các khu vực và các trung tâm kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác và đối chọi với họ là rất cần thiết. Thế giới đã hình thành các Liên minh kinh tế Tây Âu, khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), khu mậu dịch tự do các nớc ASEAN (AFTA) mà Việt Nam đã tham gia năm 1998. Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và Diễn đàn hợp tác Châu á - Thái Bình Dơng (APEC) với tuyên bố Manila là lòng chảo Thái Bình Dơng thành khu mậu dịch tự do lớn nhát thế giới. Cùng với những biến động của Việt Nam tham gia vào khuôn khổ kinh tế thế giới, sự hợp tác khu vực sẽ trở thành một vấn đề quan trọng. Xu hớng hình thành các tam giác tăng trởng khu vực, chiến lợc phát triển của các quốc gia liền kề đang tạo ra những cơ hội hoà nhập và những thách thức to lớn đối vối nớc ta và các địa phơng trong đó có Bắc Kạn.

b/ Xu hớng đầu t nớc ngoài và khả năng thị trờng quốc tế có tác động tới vùng Đông Bắc và Bắc kạn. vùng Đông Bắc và Bắc kạn.

Kể từ khi ban hành Luật Đầu t nớc ngoài 1987 đến hết tháng 6/1998 nớc ta đã cấp giấy phép cho 2.437 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký là 32,3 tỷ USD, bình quân một năm đợc khoảng 3,6 tỷ USD. Trớc đây, các chuyên gia dự báo giai đoạn đến năm 2000 nớc ta có thể thu hút bình quân mỗi năm trên dới 2,5 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài, sang giai đoạn 2001-2010 có thể hơn nữa. Nhng do tình hình biến động của cơn bão tài chính - tiền tệ vừa qua, do đó khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài sẽ

bị hạn chế. Mỹ, Đan Mạch. ôxtraaylia, Pháp, Đức, Canada,... là những nớc ít bị ảnh hởng bởi cơn bão tài chính tiền tệ Châu á lại có vốn với nền kỹ thuật và công nghệ tiên tiến vào bậc nhất thế giới, quan tâm nhiều đến hợp tác đầu t với nớc ta, đặco biệt là xu hớng hợp tác đầu t với các tỉnh phía Bắc ngày càng nhiều. Có một số lĩnh vực mà Bắc Kạn có điều kiện tham gia hợp tác theo lợi thế riêng của mình, nhất là khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất chế biến lâm sản và du lịch,...

Các nớc NICs (Công nghiệp mới phát triển) và các nứơc trong khối ASEAN trong quá trình điều chỉnh lại cơ cấu sẽ tập trung sản xuất sản phẩm có hàm lợng kỹ thuật cao hơn và chuyển giao các sản phẩm yêu cầu hàm lợng kỹ thuật thấp hơn, dùng nhiều lao động hơn sang các nớc đang thiếu việc làm (sản xuất giầy dép, may mặc, lắp giáp ô tô, xe máy, điện tử, chế biến nông sản,...). Đây cũng là cơ hội để tỉnh Bắc Kạn nắm bắt và phát triển kinh tế địa phơng.

Các nớc trong khu vực Đông Bắc á, Đông Nam á, Thái Bình Dơng đang có khó khăn do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ vừa qua nhng lại có thời gian tích luỹ đợc nhiều công nghệ tiên tiến, đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, có kinh nghiệm và họ đã tham gia hợp tác và đầu t vào nớc ta trong nhiều lĩnh vực.

Trong những năm gần đây, nhiều sản phẩm công nghệ cao đã có mặt trong th- ơng mại thế giới. Năm nớc hàng đầu thế giới trong lĩnh vực này là Mỹ, Nhật, Đức, Anh và Pháp đã chiếm đến 78% hàng công nghệ cao trong thơng mại thế giới (xem biểu). Tốc độ phát triển của hàng công nghệ cao tăng nhanh. Trong vòng 20 năm 1970-1999 loại mặt hàng này tăng hơn 16 lần. Xu thế này còn tiếp tục trong thời gian tới:

Cùng với cả nớc và vùng Đông Băc, Bắc kạn sẽ có nhiều điều kiện để hợp tác làm ăn, học tập kinh nghiệm của các nớc nhng đồng thời cũng chiụ sức ép và cạnh tranh rất lớn. Nh vậy phát triển kinh tế Bắc kạn cần đảm bảo một tốc độ tăng trởng cao và phát triển nhanh để rút ngắn dần khoảng cách so với vùng Đông Bắc nhằm thoát khỏi tình trạng tụt hậu với các tỉnh xung quanh và cả nớc.

Nền kinh tế của ta ngày càng có cơ hôi hoà nhập vào nền kinh tế của khu vực và thế giới. Điều đó mở ra khả năng mới để nớc ta nói chung, Bắc Kạn nói riêng trao đổi hàng hoá với các nớc đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Đây là thời cơ thuận lợi mà Bắc Kạn cần tận dụng để đẩy mạnh quan hệ bên ngoài, nhất là về hợp tác đầu t và về gia công, sản xuất hàng xuất khẩu bằng cách cố gắng tiếp cận, tranh thủ các dự án đầu t nớc ngoài vào các lĩnh vực chế biến lâm sản, khai thác khoáng sản và du lịch, đồng thời cố gắng tạo môi trờng thuận lợi, tranh thủ nguồn vốn từ các nớc để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. Những năm tới đây, nền kinh tế nớc ta sẽ tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới và khu vực nh

AFTA và WTO. Khu vực Đông á và Đông Nam á trớc đây đợc đánh giá là khu vực phát triển năng động trên thế giới và khả năng đó còn có thể kéo dài trong 1-2 thập niên của thế kỷ XXI nhng cơn lốc khủng hoảng tiền tệ hiện nay đang là những nguyên nhân có ảnh hởng đến tốc độ phát triển kinh tế của nớc ta trong đó có các tỉnh thuộc vùng Đông Bắc. Đáng lu ý là tình hình diễn biến phức tạp này lại tập trung vào một số nớc có nhiều mối quan hệ về kinh tế với nớc ta vì có thị trờng gần Việt Nam, có những nhu cầu mà Việt Nam có thể đáp ứng nh: dầu mỏ, nông- lâm- thuỷ sản chế biến, hàng may mặc. Vì vậy trong phát triển kinh tế, nớc ta có những thách thức cần lờng hết những khả năng để chủ động.

Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá, nhất là các loại hàng hoá nông sản, thực phẩm chất lợng cao tiếp tục tăng trên thị trờng thế giới.

Dự báo về mức nhập khẩu một số sản phẩm của một số nớc.

Đơn vị: 1.000 tấn.

Sản phẩm Cả năm

2000 2010

1. Thịt các loại

- Các nứơc Công nghiệp Châu á 30-40 60-70

- Các nớc Đông âu và SNG 70-90 110-140

- Các nớc Công nghiệp phát triển 80-100 180-200

2. Gạo

- Các nứơc Công nghiệp Châu á 1.400 1.500

- Các nớc Đông âu và SNG 600-620 640-650

- Các nớc Công nghiệp phát triển 9.000 10.000 -11.000 3. Chè

- Các nứơc Công nghiệp Châu á 19-20 16-18

- Các nớc Đông âu và SNG 340-350 380-390

- Các nớc Công nghiệp phát triển 290-300 270-280

4. Cam, quýt

- Các nứơc Công nghiệp Châu á 1.400-1.500 1.800-1.900

- Các nớc Đông âu và SNG 1.800-2.000 2.900-3.000

- Các nớc Công nghiệp phát triển 5.000 5.400-5.400 5. Chanh quả

- Các nứơc Công nghiệp Châu á 150-160 180

- Các nớc Đông âu và SNG 460-480 570-590

- Các nớc Công nghiệp phát triển 850-870 970-1.000 6. Chuối

- Các nứơc Công nghiệp Châu á 900-910 950-1.000

- Các nớc Đông âu và SNG 480-500 760-800

- Các nớc Công nghiệp phát triển 7.700-8.000 8.100-8.300

Nguồn: Theo dự báo của FAO và WB

2/ Bối cảnh và thị trờng trong nớc tác động đến phát triển Bắc Kạn.

Những thành quả mà nớc ta đã đạt đợc trong hơn 10 năm đầu thực hiện sự nghiệp đổi mới là rất to lớn và quan trọng. Nhịp độ tăng trởng GDP của cả nớc thời kỳ 1991-1996 đạt tới 8,8% năm. Nhờ đó, Đảng ta đã quyết định đa đất nớc ta chuyển mạnh sang thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá để đến năm 2020 Việt Nam về cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Theo dự báo, tốc độ tăng trởng kinh tế của cả n- ớc sẽ đạt khoảng 7-8% mỗi năm thời kỳ 1996-2000 và khoảng trên dới 7% mỗi năm ở thời kỳ 10 năm sau đó. GDP/ngời năm 1999 tăng 1,75 lần so với năm 1990, mục tiêu năm 2000. Trên lãnh thổ địa bàn trọng điểm Bắc Bộ sẽ phát triển khoảng 22 khu công nghiệp tập trung với diện tích khoảng 10-11 nghìn ha. Dân số đô thị của địa bàn trọng điểm này sẽ lên tới 4,5 triệu ngời. Đó là những thị trờng tiêu thụ lâm sản, khoáng sản,vật liệu xây dựng rất lớn mà tỉnh Bắc Kạn có thể tham gia cung ứng. Vùng Đông Bắc cũng sẽ có nhiều ảnh hởng khi ĐBSH và các vùng trọng điểm phát triển mạnh. Vùng Đông Bắc hiện nay đóng góp khoảng 1/5 GDP cả nớc, sẽ là vùng diễn ra quá trình công nghiệp hoá - Đô thị hoá nhanh, quy mô lớn. đây sẽ phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, các khu công nghiệp kỹ thuật cao, công nghiệp xuất khẩu, các trung tâm thơng mại, dịch vụ, du lịch. Hội nhập vào sự phát triển chung của tình hình kinh tế xã hội gần đây cho thấy nền kinh tế nớc ta đang phải đối mặt với những khó khăn gay gắt về thiên tai, khủng hoảng kinh tế trong khu vực. Cụ thể là: tốc độ tăng trởng của nền kinh tế đã chậm lại (tốc độ tăng trởng năm 1998 là 6%), xuất khẩu gặp nhiều khó khăn và kim ngạch xuất khẩu đã giảm, luồng vốn đầu t nớc ngoài (FDI) đã có sự suy giảm đáng kể,... Điều này sẽ để lại hậu quả xấu không chỉ cho năm 1999 mà cho cả các năm tiếp theo mà Bắc kạn không thể

nằm ngoài sự ảnh hởng này. Do vậy, hớng phát triển của vùng Đông Bắc (trong đó có Bắc Kạn) là:

+ Phát triển nhanh cây công nghiệp (chè, cà phê), cây công nghiệp ngắn ngày (mía, lạc, đậu tơng, thuốc lá...), cây ăn quả và chăn nuôi đại gia súc,... để tận dụng thế mạnh của tỉnh.

+ Bảo vệ đất trồng lúa, trồng mầu; tăng cơ sở vật chất kỹ thuật để đảm bảo thâm canh tăng năng suất lúa- màu. Chú ý phát triển các loại hoa màu và cây lấy củ.

+ Ra sức trồng rừng phòng hộ, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, phơng thức canh tác nông- lâm kết hợp để bảo vệ mội trờng sống, bảo vệ tài nguyên nớc của tỉnh và cả vùng Đông Bắc.

Tóm lại: Nớc ta nói chung và vùng Đông Bắc nói riêng nằm trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, là khu vực phát triển năng động của thế giới. Hơn nữa vùng Đông Bắc có khả năng phối kết hợp, cũng nh chịu ảnh hởng lớn của các vùng phát triển kinh tế trọng điểm trong cả nớc. Nằm trong vùng Đông Bắc, tỉnh Bắc Kạn cần tận dụng các lợi thế về: nguyên liệu nông- lâm sản, tài nguyên rừng và khoáng sản, tiềm năng du lịch phong phú, gần các thị trờng lớn,... để cùng hội nhập trong quá trình phát triển.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy tăng trưởng KT tỉnh Bắc Kạn đến 2010 (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w