29
∆Y It . ∆Y It It Yt I= t . Yt Y= t : ∆Y Vì
Lí thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại thống nhất với cách xác định của mô hình kinh tế tân cổ điển về các yếu tố tác động đến sản xuất. Họ cho rằng tổng mức cung của nền kinh tế đợc xác định bởi yếu tố đầu vào của sản xuất, đó là nguồn lao động (K), tài nguyên thiên nhiên (R), và khoa học công nghệ (T)
Y = F(L,K,R,T)
và thống nhất với việc phân tích của hàm sản xuất Cobb - Douglas về sự tác động của các yếu tố đến sự tăng trởng :
Y = T. Kα.Lβ.Rγ. g = t + α.k + β.l + γ.r Trong đó g: tốc độ tăng trởng của yếu tố đầu vào
t : Phần d còn lại, phản ánh tác động của khoa học công nghệ k, l, r : Tốc độ tăng trởng của các yếu tố đầu vào.
Lí thuyết tăng trởng kinh tế hiện đại cũng thống nhất với tân cổ điển về mối quan hệ giữa các yếu tố. Các nhà sản xuất, kinh doanh có thể lựa chọn kĩ thuật sử dụng nhiều vốn hoặc kĩ thuật hoặc sử dụng nhiều lao động và do đó lí thuyết này cũng thống nhất với mô hình kinh tế của Harrod - Domar về vai trò của vốn đầu t với tăng trởng kinh tế. Samuelson coi những đặc trng cơ bản của nền kinh tế hiện đại là " Kĩ thuật công nghiệp tiên tiến hiện đại dựa vào sử dụng vốn lớn". Do đó cơ sở để phát huy tác dụng của các yếu tố khác là vốn, nó là cơ sở để tạo thêm việc làm, để có công nghệ tiên tiến. Vì vậy trong tính toán kinh tế ngày nay hệ số ICOR vẫn đợc coi là cơ sở để xác định tỉ lệ vốn đầu t cần thiết phù hợp với tốc độ tăng trởng kinh tế.
k = It/∆Y = ∆Kt + n/∆Y và g = s/k Trong đó:
k: Hệ số ICOR s: Tỉ lệ tiết kiệm g: Tốc độ tăng trởng
Samuelson cũng đề cập đến các yếu tố tác động đến mức tổng cầu nh cách đề cập của Keynes : Y = F(C,G, I, NX)