II. Một số giải pháp nhằm thực hiện:
2. Phát triển nguồn nhân lực:
Lao động là một trong những yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến nhịp độ phát triển chung của nền kinh tế. Bắc Kạn là tỉnh có dân số trẻ, lực lợng lao động dồi dào,phần lớn là lao động nông nghiệp. Nắm trong tình trạng các ngành nghề chậm phát triển nên lao động nông nghiệp nói riêng và lao động nói chung cha qua đào tạo do đó kỹ năng lao động rất hạn chế, khó đáp ứng đợc yêu cẩu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để đáp ứng đợc nhu cầu về lao động tỉnh cần có chính sách đào tạo nguồn nhân lực để:
- Phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, tiếp cận đợc với khoa học và công nghệ tiên tiến, từ đó có cơ sở để mở rộng thị trờng.
- Phát triển kinh tế - xã hội giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội ở vùng cao, vùng đồng bào các dân tộc.
- Phát triển kinh tế nhiều thành phần, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động.
Để thực hiện đợc mục tiêu trên, Bắc Kạn cần thực hiện phát triển nguồn nhân lực theo hớng:
• Nâng cao dân trí và trình độ học vấn cho toàn bộ dân số trong tỉnh, bằng các hình thức thông tin đại chúng, các hoạt động văn hoá, thông tin tuyên truyền... (Cụ thể nh: các cháu học sinh các xã đặc biệt khó khăn đến trờng học sẽ đợc miễn học phí, đợc cấp sách giáo khoa...)
• Đào tạo tay nghề cho ngời lao động bằng nhiều cách: thông qua đào tạo ở các trờng lóp nh trờng đại học, cao đẳng, trờng dạy nghề và các trờng hớng nghiệp. Chú ý thực hiện xã hội hoá giáo dục bằng nhiều hình thức để đảm bảo cho ngời lao động đợc tiếp cận đợc với công nghệ tiên tiến.
• Phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp và đào tạo việc làm cho ngời lao động để thu hút lao động d thừa ở khu vực nông nghiệp. Nghiên cứu cải thiện cơ sở hạ tầng để thu hút vốn đầu t nhằm mở rộng thêm ngành để phát triển kinh tế địa phơng và giải quyết lao động. Nhà nớc cần hỗ trợ kinh phí để mở lớp dạy nghề cho con em đồng bào dân tộc nhằm khai thác tiềm năng tại chỗ.
• Đề nghị Nhà nớc hỗ trợ thêm cho tỉnh kinh phí để mở trờng dạy nghề cho con em đồng bào dân tộc nhằm khai thác tiềm năng tại chỗ. Ưu tiên đào tạo cán bộ là ngời dân tộc. Có chính sách thoả đáng nhằm thu hút cán bộ kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nhân lành nghề... về tỉnh công tác và tham gia phát triển kinh tế.
• Chính sách phát triển nguồn nhân lực cần tập trung vào:
- Nâng cao thể lực của nguồn nhân lực, thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân và công tác kế hoạch hoá gia đình, cải thiện vệ sinh và môi trờng sống. Do đặc thù của tỉnh là địa bàn dàn trải nên việc bảo vệ môi trờng sống, cung cấp nớc sạch và xử lý nớc thải có ý nghĩa rất quan trọng.
- Nâng cao trình độ học vấn: Tập trung xoá mù chữ cho đồng bào các dân tộc ít ngời và các vùng khó khăn.
- Mở rộng đào tạo và nâng cao trình độ nghề nghiệp cho ngời lao động.
- Triển khai có trọng điểm chơng trình xoá đói giảm nghèo, thực hiện tốt công tác định canh định c.
• Từng bớc xây dựng trung tâm cụm xã, ổn định đời sống dân c, hạn chế đến mức thấp nhất dân di c tự do, thực hiện định canh định c.