Báo cáo môn tâm lý xã hội học xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP và bài tập TÌNH HUỐNG

21 718 0
Báo cáo môn tâm lý xã hội học xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP và bài tập TÌNH HUỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xã hội hiện nay có rất nhiều ngành nghề phong phú và đa dạng; có sự vận động và phát triển thường xuyên liên tục: những nghề cũ lạc hậu mất đi, những nghề mới xuất hiện. Trên thế giới thì ở những nước phát triển có hàng vạn nghề với hàng chục vạn chuyên môn khác nhau, còn ở Việt Nam thì có khoảng 50 nhóm nghề với vài nghìn chuyên môn từ đơn giản đến phức tạp. Hẳn nhiều em ở đây khi nhắc đến nghề thường hay nghĩ đến: kế toán hay tài chínhngân hàng một trong những ngành nghề đang được ưa chuộng ở Việt Nam. Nhưng hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn cho các em một nghề đang có xu hướng phát triển không kém phần mạnh mẽ, là yếu tố quyết định đến thành công hay thất bại của các tổ chức, đó là nghề Quản trị nhân lực (QTNL).

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP I Đặt vấn đề Tại phải chọn nghề ? Các em học sinh lớp 12 - chuẩn bị bước vào đời, nên em phải chọn nghề để có thu nhập, ni sống thân Nghề gắn bó với em đời nên em cần phải có đam mê cơng việc, việc chọn nghề cần phải tìm hiểu kĩ lưỡng để phù hợp với lực xem xét ảnh hưởng nghề nghiệp tới tương lai sau em Nghề xã hội? Trong xã hội có nhiều ngành nghề phong phú đa dạng; có vận động phát triển thường xuyên liên tục: nghề cũ lạc hậu đi, nghề xuất Trên giới nước phát triển có hàng vạn nghề với hàng chục vạn chun mơn khác nhau, cịn Việt Nam có khoảng 50 nhóm nghề với vài nghìn chun môn từ đơn giản đến phức tạp Hẳn nhiều em nhắc đến nghề thường hay nghĩ đến: kế tốn hay tài chínhngân hàng - ngành nghề ưa chuộng Việt Nam Nhưng hôm hướng dẫn cho em nghề có xu hướng phát triển khơng phần mạnh mẽ, yếu tố định đến thành cơng hay thất bại tổ chức, nghề Quản trị nhân lực (QTNL) Các em hiểu nghề quản trị nhân lực? Nghề quản trị nhân lực nghề quản lý người tổ chức; người chủ thể cơng việc tổ chức, địi hỏi phải có đội ngũ quản lý để trì hoạt động liên quan đến người Nhưng quản lý gì? Quản lý giao việc, trả lương, trì cơng việc đảm bảo đời sống Quản trị nhân lực phận nằm phòng lao động tiền lương phòng hành chính-nhân Với quy mơ lớn gọi phòng lao động tiền lương Sau học QTNL, bạn làm việc gì? - Tổ chức máy quản lý: tức xác định cấu tổ chức nào, cách thức quản lý - Tuyển dụng người cho tổ chức để đáp ứng vấn đề nhân lực cho tổ chức - Lập kế hoạch lao động năm đảm bảo nhu cầu hoạt động tổ chức - Tổ chức phân tích, đánh giá cơng việc theo thang điểm để chuẩn - Tổ chức trả lương, trả cơng cho người lao động để trì đời sống hóa người lao động - Các định phúc lợi xã hội - Xác định mức lao động - Đảm bảo an toàn lao động doanh nghiệp để bảo vệ người lao động - Đào tạo lao động đạt trình độ cao - Xác lập quan hệ lao động: kí hợp đồng làm việc hay chấm dứt hợp đồng - Quản lý vấn đề thi đua, khen thưởng quản lý sức khỏe Như vậy, quản trị nhân lực quản lý tất vấn đề liên quan đến người Vì vấn đề trung tâm, hàng đầu doanh nghiệp Quản lý tốt hiệu cao ngược lại Thực tế Việt Nam, vấn đề quản trị nhân lực cịn kém, hiệu suất lao động khơng cao Vì vậy, mong em vào học ngành này, tương lai đưa vào vị trí xã hội II Cần người nào? Đặc điểm:  Thông minh cương quyết: Sản phẩm cán quản lý định Vì địi hỏi tư duy, logic, cần sáng suốt, bình tĩnh dứt khốt để đưa định đắn  Cần cù, chịu khó, học hành chăm chỉ: nghề nhân đòi hỏi cấp kinh nghiệm làm việc, thế, từ em phải thực cố gắng học tập để có kết tốt có thể, để sau có kiến thức rộng chuyên mơn lĩnh vực có liên quan, cập nhật tăng cường khả hiểu biết  Công tác ngoại giao, đối ngoại: phận nhân cầu nối người lao động người sử dụng lao động em cần có tố chất kỹ giao tiếp xử lý tình để linh hoạt, chủ động việc dàn xếp vấn đề, xung đột mâu thuẫn tính cách nhân viên  Có tầm nhìn chiến lược định hướng phát triển công ty, nhạy bén việc phát hiện, đầu tư phát triển tài nhân lực  Kỷ luật: em làm tập, chấp hành quy định nhà trường III Cơ sở đào tạo Hiện nay, Việt Nam có nhiều sở đào tạo nghề như: đại học Cơng đồn, đại học Lao động - xã hội,… nhiên lên hàng đầu khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực trường đại học Kinh tế Quốc dân 1) Giới thiệu chung khoa Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực thành lập từ năm 1961 với tên gọi khoa Kinh tế Lao động Năm 1990, Khoa Kinh tế Lao động đổi tên thành Khoa Kinh tế Lao động Dân Số với chuyên ngành đào tạo: Kinh tế lao động, Dân số - Kinh Tế, Quản trị nhân lực Từ tháng năm 2007 đến nay, khoa đổi tên Khoa Kinh tế Quản lý nguồn nhân lực Nhiệm vụ đào tạo khoa đáp ứng nhu cầu quan doanh nghiệp từ trung ương đến địa phương nguồn nhân lực có chất lượng cao trình phát triển, giúp họ xây dựng chiến lược sử dụng nguồn nhân lực cách có hiệu 2) Giới thiệu giảng viên Tổng số cán bộ, giảng viên hữu khoa tính đến ngày 01 tháng 01 năm 2008 có 29 người, 26 giảng viên cán văn phòng Về học vị, đội ngũ giảng viên có 11 Tiến sỹ, 12 Thạc sỹ (trong số có người chuẩn bị kết thúc chương trình học tập bảo vệ luận án Tiến sỹ nước Mỹ, Úc, Việt Nam) cử nhân Về học hàm có Phó Giáo sư, số cịn lại giảng viên giảng viên Khoa đơn vị có lực lượng giảng viên đào tạo mạnh chuyên môn, giỏi ngoại ngữ (tiếng Anh, Pháp, Nga) có nhiều giảng viên có khả hướng dẫn nghiên cứu sinh, Cao học giảng dạy tiếng Anh/Pháp STT I Chỉ tiêu Tổng số Số lượng 28 Trong đó: II Phân theo học hàm Giáo sư Phó Giáo sư III Phân theo học vị Tiến sỹ tiến sỹ khoa học 11 Thạc sỹ 12 Cử nhân Khác - 3) Giới thiệu mơn học Chương trình đào tạo bậc đại học chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân I Cấu trúc kiến thức chương trình đào tạo Khối lượng kiến thức tối thiểu (chưa kể GDQP & 64 GDTC) buộc Phần bắt 52 Phần tự chọn 12 Kiến thức giáo dục chuyên ngành tối thiểu Số tín 123 Kiến thức sở khối ngành Kiến thức sở ngành Kiến thức bổ trợ ngành 16 Kiến thức chuyên ngành bổ trợ chuyên ngành 60 Thực tập tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp (hoặc thi) II 12 12 Cấu trúc kiến thức Tổng số đơn vị học trình 1.1 187 Kiến thức giáo dục đại cương 64 Phần bắt buộc 52 Nguyên lí chung Chủ nghĩa Mác-Lênin I Nguyên lí chung Chủ nghĩa Mác-Lênin II Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng cộng sản VN 5 Ngoại ngữ Tốn cao cấp 7 Lí thuyết xác suất thống kê toán Pháp luật đại cương Tin học đại cương 10 Giáo dục thể chất 11 Giáo dục quốc phòng 1.2 Phần lựa chọn Lựa chọn chung trường (SV chọn 1) Kinh tế Việt Nam / Lịch sử kinh tế quốc dân Xã hội học / Quản lí cơng nghệ Lựa chọn chung ngành QLNNL ( SV chọn 1) 18 12 Môi trường người / An sinh xã hội / Địa lí kinh tế Văn hóa KD / Soạn thảo văn / Phương pháp NC 2.1 3 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 123 Kinh tế vi mô Kinh tế vĩ mô 2.2 Kiến thức sở khối ngành Kiến thức sở ngành 12 Marketing Ngun lí kế tốn Kinh tế lượng 2.3 4 Kiến thức ngành 16 Quản trị học Quản trị tài Quản trị nhân lực Quản lí nguồn nhân lực công 2.4 4 Kiến thức bổ trợ ngành 15 Quản trị DN/ Thương mại DN/ Quản trị chất lượng Kinh doanh QT/ Giao dịch & đàm phán KD/ Kinh tế DL TT bất động sản/ Bảo hiểm DN/ QT marketing Lý thuyết thống kê/ Lập QLDAĐT/ Phân tích KD Điều tra XHH/ Pháp luật kinh tế/ Thống kê DN 2.5 Kiến thức chuyên ngành bổ trợ chuyên ngành 60 2.5 Kiến thức lý thuyêt 22 Quản trị nhân lực Tổ chức lao động khoa học Kinh tế nguồn nhân lực Chuyên đề kinh tế nguôn nhân lực 2.5 Kiến thức nghiệp vụ Tâm lý xã hội lao động Hành vi tổ chức Phân tích lao động xã hội Đề án môn học 2.5 Kiến thức bổ trợ chuyên ngành (SV lựa chọn 08 học phần từ học phần sau) 14 24 Thống kê lao động Lập quản lí dự án đầu tư Kế tốn quản trị Soạn thảo văn Kỹ thuyết trình Quản trị văn phịng Tổ chức doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh Quản lí nguồn nhân lực công Luật lao động Tin học quản trị nhân lực Dân số học 2.6 3 Thực tập viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 4) Động viên, khuyến khích học sinh vào học - Vào học, tương lai bạn làm: + Chuyên viên phụ trách nhân sự; + Trưởng phịng nhân sự; + Phó giám đốc phụ trách nhân sự; + Giám đốc nhân sự; + Tổng giám đốc; + Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Tầm quan trọng Quản trị nhân lực: + Nghề nhân có ý nghĩa hoạt động tuyển dụng, đào tạo, phát triển xếp tổ chức, đóng góp phần quan trọng cho phát triển lớn mạnh doanh nghiệp + Theo xu hướng thực tế, QTNL ngành thu hút nhiều người tham gia Với phát triển Việt Nam tại, cộng với đầu tư tập đoàn lớn nước ngoài, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực công ty lớn để cạnh tranh bối cảnh thị trường lao động Việt Nam khan nhân tài cho vị trí cao cấp Chính vậy, doanh nghiệp cần phải có nhân viên nhân giỏi để phát triển nhân tài cho cơng ty Vì vậy, nói nghề QTNL quan trọng dù doanh nghiệp tư nhân hay tổ chức nhà nước BÀI TẬP TÌNH HUỐNG I Tình  Thơng qua tình này, ta phác họa số nét đặc trưng người tổ trưởng như sau: - Người tổ trưởng người tài năng, trình độ chun mơn cao, có nhiều sáng kiến đóng góp cho hoạt động sản xuất xí nghiệp Ngồi thấy có tính kỉ luật cao, ln tn thủ quy trình vận hành máy móc, sử dụng dụng cụ Anh ta người có kiến, ln bảo vệ ý kiến mà anh cho - Tuy nhiên lại người nóng tính, cộc cằn, hay mắng mỏ cấp họ mắc lỗi, làm sai quy trình, chí cịn sử dụng đến bạo lực, 10 hành cơng nhân Vì có tài nên người tổ trưởng tỏ tự kiêu, tự đại, ln cho số một, cho quyền sát phạt người khác, kể với lãnh đạo Người tổ trưởng khơng có khiếu giao tiếp, nghĩ nói gây khó chịu khơng công nhân mà với lãnh đạo Anh ta bảo vệ bảo vệ ý kiến đến mức bảo thủ, cậy tài để mặc cả, gây sức ép đến ban lãnh đạo khiến họ phải làm theo ý  Từ kiện trên, ta thấy: - Người tổ trưởng thuộc nhóm người có “tính khí nóng”, kiểu thần kinh mạnh – không cân – linh hoạt : Những người thuộc loại có tác phong thường mạnh bạo, vội vàng, hấp tấp, sôi động, hoạt động thiên bắp khơng thiên trí tuệ Trong quan hệ họ thường nóng nảy, cục cằn, dễ bực khơng để bụng lâu - Về kiểu người cấp dưới, người tổ trưởng thuộc loại người “Ngựa bất kham”: người có tài, tỏ bất hợp tác với người nói chung kể lãnh đạo Tính cách tự kiêu, tự đại Ngang bướng, thích hoạt động tự chủ, tự chịu trách nhiệm Tỏ phục, phục người họ cho  Nếu tiếp tục để tình trạng diễn ra, gây nhiều hậu với phân xưởng: - Thứ nhất, người tổ trưởng gây tâm lý ức chế, sợ hãi cho công nhân, khiến cho họ khơng phát huy hết lực mình, làm giảm suất tổ mà phụ trách - Thứ hai, gây đoàn kết phân xưởng, tồn mâu thuẫn người ủng hộ phản đối - Thứ ba, tạo nên trở ngại cho hoạt động phân xưởng Các định lãnh đạo đến tổ sản xuất bị cản trở, gây khó khăn  Để giải tình trạng này, ta phải loại tính “bất kham” người tổ trưởng cách: Biện pháp một: trao quyền độc lập, tự chủ cho anh ta, lấy tật để kìm hãm “bất kham” thơng qua việc thăng chức cho lên làm quản đốc phân xưởng Tác động hành động : 11  Gắn thêm trách nhiệm cho anh ta, buộc phải chịu trách nhiệm hoạt động xí nghiệp Nếu giữ thái độ làm việc cũ chắn làm giảm hiệu toàn phân xưởng Như khiến hết tự cao, tự đại Bắt buộc phải thay đổi thái độ, cư xử hịa nhã hơn, tạo động lực cho cơng nhân nhà máy, giúp họ phát huy toàn lực • Vị trí quản đốc u cầu phải đoàn kết lại toàn phân xưởng nói riêng tồn doanh nghiệp nói chung Anh ta phải giải mâu thuẫn người ủng hộ phản đối nhằm trì hoạt động hiệu xí nghiệp • Vị trí quản đốc khiến phải giao tiếp nhiều công nhân người lãnh đạo Đặt vào vị trí lãnh đạo giúp nhận thấy khó khăn cơng việc lãnh đạo, qua cảm thơng khơng gây khó khăn cho lãnh đạo • Nếu biện pháp không hiệu quả, giữ thái độ phong cách làm việc trước gây giảm hiệu sản xuất phân xưởng, ban lãnh đạo có tồn quyền cho nghỉ việc chọn người khác xứng đáng vào vị trí 12 II Tình  Thơng qua tình ta phác số nét đặc trưng người thợ sau: - Về tuổi tác kinh nghiệm: anh thợ 50 tuổi, coi già có nhiều năm kinh nghiệm công việc, thuộc lớp người trung niên tổ chức lao động - Về trình độ chun mơn: người có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, bậc 7/7 - Về tính cách: người trung thực, thẳng, thật Tính tình vui vẻ, chan hịa với người Là người nói chuyện hài hước, dí dỏm, ln tạo khơng khí vui nhộn, sôi phân xưởng - Về vai trị vị trí cá nhân tổ chức: Dù 50 tuổi anh không giữ cương vị lãnh đạo Tuy nhiên anh người đứng giải quyêt bất đồng quan điểm tập thể Khi anh em phân xưởng cãi cọ hay có bất hào, anh cho ý kiến chuyện giải êm thấm Khi có xung đột lợi ích lãnh đạo cơng nhân anh người đứng đầu công nhân đấu lại với lãnh đạo Từ đó, cơng nhân tin tưởng anh, số lãnh đạo ủng hộ anh, số khác khơng Điều cho thấy có vị trí định tập thể Anh nhận nhiều tin tưởng thuyết phục tập thể Dù thực tế không giữ cương vị cơng nhân phân xưởng, nói đầu tàu - người “lãnh đạo” thực sư Từ kiện trên, ta thấy: - Người thợ có tính khí mạnh - cân - linh hoạt: người có tác phong tự tin, vui vẻ, hoạt bát, quan hệ phong phú rộng rãi, có tài tổ chức lãnh đạo - Về kiểu người cấp dưới, người thợ thuộc loại “người thành đạt”: người có ý thức thân cao, có khả tự điều chỉnh hành vi, cần đến xung đột bên ngồi lời khen hay tiền thưởng Anh ta có lĩnh sống cao, lực hành vi tốt đạt kết hoạt động tốt 13  Sự việc xảy gần làm hỏng nặng máy Về nguyên tắc phải bị buộc thơi việc thực tế tất xác định lỗi thuộc nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Trên cương vị giám đốc xí nghiệp, ta phải đưa biện pháp xử lý thích hợp Theo em, biện pháp tốt buộc việc mà khiển trách kèm mức bồi thường hợp lý Lý vì: - Thứ nhất: Anh ta thuộc loại “người thành đạt”, cần có hình thức quản lý khác để tạo điều kiện cho cống hiến cho doanh nghiệp Nếu buộc thơi việc anh ta, thiếu hụt doanh nghiệp người thợ giỏi, có tài, có kinh nghiệm làm việc nhiều năm Trình độ kinh nghiệm có, lại người trung thực, thẳng, thật Nếu loại bỏ lãng phí lớn - Thứ hai: tất xác định lỗi thuộc nguyên nhân khách quan, anh ta, buộc thơi việc gây tâm lý hoang mang bất bình cho người lại Hoang mang người tài giỏi, kinh nghiệm mà lỗi khơng phải khơng nương nhẹ tay người lại lo sợ ngày đo bị thơi việc Bất bình người ủng hộ tin tưởng Những người sau có thái độ chống đối lại lãnh đạo, gây nên khơng khí căng thẳng tập thể, hình thành nhóm người “ngựa bất kham” - Thứ ba: Nếu không đuổi việc mà giữ lại, khiển trách có mức đền bù phạt hợp lý tạo hiệu ứng tốt cho doanh nghiệp Doanh nghiệp không đánh nhân tài; người thợ cống hiến cho tập thể nhằm chuộc lại lỗi; công nhân khác mặt có ý thức làm việc, cẩn thận q trình sử dụng máy móc, mặt khác tạo tâm lý thoải mái, phấn khởi cho anh em Từ nâng cao suất lao động 14 III Tình  Tình đặt ra: cần phải lựa chọn hai ứng viên vào vị trí kế toán trưởng - Về yêu cầu tuổi tác, cấp, kinh nghiệm…, hai ứng viên coi ngang nhau, khác giới tính tính cách - Người nam: tính tình hiền lành chất phác, thật thà, thẳng thắn, làm việc chậm chạp, chắn Ngoại giao kém, ngại tiếp xúc với người khác, bạn bè Trình độ chun mơn giỏi, tinh thần trách nhiệm cao, cần mẫn, chăm  Qua số đặc điểm tính cách, tâm lý trên, thấy người nam thuộc loại tính khí trầm (kiểu thần kinh mạnh- cân bằng- không linh hoạt): người thường có tác phong khoan thai, điềm tĩnh, bị mơi trường kích động, làm việc thường ngun tắc, sáng kiến, giao tiếp - Người nữ: tính tình vui tươi, nhanh nhẹn hoạt bát, tháo vát sống Ngoại giao tốt, có tài thuyết phục người khác, quan hệ rộng, nhiều bạn bè Trình độ chuyên mơn cao, có tinh thần trách nhiệm, song đơi làm việc ẩu, nhanh nhầm lẫn, ngoại hình tốt  Qua số đặc điểm thấy người nữ thuộc loại tính khí hoạt (kiểu thần kinh mạnh- cân bằng- linh hoạt): người có tác phong tự tin, hoạt bát, vui vẻ, quan hệ phong phú, rộng rãi, dễ thích nghi với môi trường biến đổi, nhiều sáng kiến, mưu mẹo người thường có tài tổ chức, lãnh đạo  Giám đốc công ty cần chọn người thích hợp hai người để đảm nhiệm vị trí kế tốn trưởng - Đặc điểm cần có vị trí kế tốn trưởng Có lực chun mơn cao: Đây vị trí cao doanh nghiệp, ngân hàng, hay tổ chức tài nên điều trước tiên bạn cần phải có lực chun mơn cao Thành thạo máy tính tiếng Anh: Do tính chất cơng việc phải làm việc với máy tính, phải tiếp xúc nhiều với tài liệu nước ngồi,… nên kế tốn trưởng phải thành thạo phần mềm vi tính văn phịng đặc biệt Excel dùng để tính tốn, Power Point; dụng thành thạo tiếng Anh 15 Khả tư tốt: Nhất tư tốn học, tư logic kế tốn công việc luôn phải tiếp xúc với số, bảng biểu phép tính phức tạp Cẩn thận trung thực: Vì cơng việc kế toán xử lý số liên quan đến tiền bạc nên cần sai xót chút thơi bạn gây hậu khơn lường cho doanh nghiệp Cẩn thận từ bước tính tốn chi tiết nhỏ viết số rõ ràng, dễ đọc Dấu “chấm” dấu “phẩy” đảo chỗ cho số giá trị thay đổi nhiều Nhưng hậu việc bất cẩn gây cịn khơng nghiêm trọng hậu cố tình làm sai hịng mưu cầu lợi ích riêng Chịu áp lực công việc cao, biết cánh quản lý thời gian: Cơng việc kế tốn trưởng cơng việc ln chân ln tay ln đầu óc, vào gần cuối tháng hay cuối năm, mà công ty phải tổng kết thu tiêu, lương bổng cho nhân viên Vậy nên, kế tốn trưởng phải có sức khỏe tinh thần tốt để theo công việc này, phải biết cách xếp thời gian hợp lý để hồn thành cơng việc tiến độ mà không hao tổn sức lực nhiều, không để có khoảng thời gian vơ ích Khả giao tiếp, ứng xử khéo léo: Có khả dễ dàng hịa đồng với người cơng ty hơn, hợp tác tốt với thành viên phịng, ban khác cơng ty kế hoạch cơng ty đề liên quan tới kế tốnvà tạo thiện cảm thuyết phục giám đốc kết tài công ty  Xét vấn đề thực cơng việc hai người coi ngang trình độ người nam tốt cơng việc kế tốn địi hỏi tính cách mà người nam có phải cẩn thận , chắn nguyên tắc , người nữ nhanh nhẹn tháo vát lại làm ẩu, nhầm lẫn, điều khơng thể chấp nhận với kế toán, kế toán trưởng, nhầm lẫn nhỏ gây hậu nặng nề cho công ty  Xét vấn đề ngoại giao người nữ lại tốt người nam nhiều, người nữ có khả thuyết phục người khác, quan hệ rộng, làm việc với 16 đối tác đem lại nhiều lợi ích cho cơng ty Và người nữ lòng nhiều người phòng, ban, Hơn người nữ linh hoạt cơng viêc hơn, dễ dàng thích nghi với mơi trường biến đổi, nhiều sáng kiến, mưu mẹo, đảm nhiệm vị trí kế tốn trưởng người nữ có khả làm lợi cho công ty Tuy nhiên người nam nhiều người quý mến, việc tạo điều kiện giúp người nam tăng khả giao tiếp  Cơng ty nên chọn người nam vào làm việc có số biện pháp phù hợp sử dụng người lâu dài 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tâm lý học lao động, ThS Lương Văn Úc, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2011 Giáo trình Quản trị nhân lực, ThS Nguyễn Vân Điềm-PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2010 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, PSG.TS Ngơ Kim Thanh-PGS.TS Lê Văn Tâm, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2008 Website thức trường Đại Học Kinh tế Quốc dân http://neu.edu.vn/ Từ điển Tiếng Việt, Quang Hùng, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2006 18 ... chức lao động khoa học Kinh tế nguồn nhân lực Chuyên đề kinh tế nguôn nhân lực 2.5 Kiến thức nghiệp vụ Tâm lý xã hội lao động Hành vi tổ chức Phân tích lao động xã hội Đề án môn học 2.5 Kiến thức... lực cơng Luật lao động Tin học quản trị nhân lực Dân số học 2.6 3 Thực tập viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 4) Động viên, khuyến khích học sinh vào học - Vào học, tương lai bạn làm: + Chuyên... nghiệp cần phải có nhân viên nhân giỏi để phát triển nhân tài cho cơng ty Vì vậy, nói nghề QTNL quan trọng dù doanh nghiệp tư nhân hay tổ chức nhà nước BÀI TẬP TÌNH HUỐNG I Tình  Thơng qua tình

Ngày đăng: 18/07/2014, 23:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan