Trong chăn nuôi trâu, bò sữa, việc đánh giá đực giống theo đời sau là đánh giá thông qua các chỉ tiêu về ngoại hình – phát dục: Trâu, bò đực giống phải có khả thể chất, sinh tr ởng
Trang 1PhÇn II - Ch ¬ng I
Ch¨n nu«i tr©u, bß
M«n häc: Ch¨n Nu«i Gi¶ng viªn: TS TrÇn Trang Nhung
Khoa Ch¨n Nu«i Thó Y
Trang 2Giống trâu Việt Nam
•Trâu việt nam thuộc nhóm trâu đầm lầy (swamp buffalo) được nuôi ở các vùng sinh thái khác nhau, nuôi với nhiều mục đích: cày kéo, lấy phân, lấy thịt
•Trâu khá lớn, ngoại hình khá đồng nhất, toàn thânmàu đen cổ ngực có dải trắng hình chữ V, khoảng 5% trâu có màu trắng Nghé áơ sinh có KL 25-30 kg
•Khối lượng trâu đực và cái trưởng thành có thể phân thành 3 mức độ : to, trung bình và nhỏ (tương ứng như sau: 450-500 và 400-450; 400-450 và 350-400; 350-400 và 300-350 kg)
•Dựa vào tầm vóc người ta chia làm hai nhóm: trâu ngố và trâu gié Nhìng chung trâu miền núi
> trâu đồng bằng,> Khả năng sinh sản của trâu thấp:
•Tuổi đẻ lứa đầu muộn (4-5 tuổi), nhịp đẻ thưa (1,5-2năm/lứa), biểu hiện động dục không rõ nét, SL sữa thấp (600-700 kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sũa cao (9-12%).
•Tốc độ sinh trưởng chậm, tỷ lệ thịt xẻ thấp (43-48%) Một số địa phương có trâu tốt, tầm vóc lớn: Hàm Yên, Chiêm hoá (TQ); Lục Yên, Bảo Yên (Yên Bái), Mường Và, Mai Sơn (Lai
Châu),Thanh Chương (Nghệ An), Quảng Nam, Bình Định
Trang 3Bò vàng Việt Nam
•Bò Vàng Việt nam có thể xuất phát từ bò Châu Á có U (Bostaurus indicus)
•Bò được nuôi lấy thịt, cầy kéo.Hầu hết có lông da màu vàng nên gọi là bò Vàng
•Tầm vóc nhỏ, khối lượng trưởng thành phổ biếnở con đực nặng 250-280 kg, con cái nặng 160-180 kg
•Khả năng sinh sản tương đối tốt, tuổi đẻ lứa đầu khá sớm (30-32 tháng), nhịp đẻ khá mau (13-15 tháng/lứa)
•Sản lượng sữa thấp (300-400 kg/chu kỳ), tỷ lệ mỡ sữa 5,5% Tốc độ sinh trưởng chậm,
tỷ lệ thịt xẻ thấp (45%)
•Một số địa phương sau đây có các nhóm bò tốt: Lạng Sơn, Bò Mèo (Đồng Văn, Hà Giang), Thanh Hoá, Nghệ An, Phú Yên
Trang 4Bò Lai Sind
•Cách đây khoảng 80 mươi năm (1923), bò Red Sindhi được nhập vào nước ta và được nuôi ở một số địa phương
•Việc lai giữa bò Red Sindhi với bò Vàng đã hình thành nên giống bò Lai Sind
•Bò Lai Sind là giống bò tốt, thích nghi cao với điều kiện nuôi dưỡng và khí hậu của nước ta
•Bò có tầm vóc khá lớn, con đực trưởng thành nặng 250- 300 kg, con cái 200-250
kg
•Bò có màug lông vàng Sẫm, tai to, hơi rủ, Yếm cổ phát triển kéo dài tới rốn, u vai cao Khả năng sinh trưởng, cày kéo, cho thịt đều tốt hơn bò vàng
•Khả năng sinh sản khá tốt, sản lượng sữa 790-950 kg/chu kỳ, tỷ lệ mỡ sữa 5%
•Tốc độ sinh trưởng nhanh hơn bò Vàng
Trang 5Bũ H’Mụng (Bũ Mốo)
•Bò mèo đ ợc phân bố ở vùng núi cao phía Bắc nh Sơn La, Điện biên, Lai Châu, Hà Giang…Trong đó Hà Giang được coi như xứ sở của bò Mèo Trong đó Hà Giang đ ợc coi nh xứ sở của bò Mèo
•Bò có ngoại hình cân đối, cao to, cấu tạo cơ thể chắc chắn, linh hoạt
•Đa số bò có màu vàng tơ, một số ít màu cánh gián sẫm, da mỏng, lông mịn Con đực
có u vai cao, to, yếm rộng, đuôi dài
•Đực trông hung dữ, con cái dáng thanh, đầu nhẹ, bầu vú to, núm vú đều, thẳng hàng
•Khối l ởng tr ởng thành, con đực380-390 kg, con cái nặng 2270 kg, tỷ lệ thịt xẻ 52%, thịt tinh 38-40% Đẻ lứa đầu lúc 33-35 tháng, khối l ợng bê sơ sinh 15-16 kg
Trang 6đuôi dài, chỏm đuôi có màu đen
Bò đực có U vai hình đầu dìu Khối l ợng khi tr ởng thành, con đực nặng 270-320 kg, con cái 190-210 kg, bê sơ sinh 13-16 kg Tỷ lệ thịt xẻ t ơng ứng ở bò cái và đực là 44,5
và 47%, thịt tinh 32,6 và 34,6%
Trang 7Ngựa Việt nam
Đ ợc nuôi nhiều ở các tỉnh Lai Châu, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn,
Thái Nguyên và nuôi ít hơn ở Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hoà
Bình, Bắc Giang…Trong đó Hà Giang được coi như xứ sở của bò Mèo
Ngựa nuôi với mục đích kéo xe, thồ hàng hoặc c ỡi Ngựa có tầm vóc nhỏ, màu lông đa dạng, ở tuổi tr ởng thành, con đực nặng 170-180 kg, con cái nặng 160-170 kg
Ngựa Việt nam có thể kéo xe trọng tải 1400-1500 kg, thồ 160-180 kg,
c ỡi với tốc độ trung bình 25 km/giờ.
Trang 8Kỹ thuật nuôi trâu, bò đực giống
Khi đánh giá ng ời ta
xem xét sự biểu hiện
tốt hay xấu của các
Trang 9Kỹ thuật chọn bản thân trâu, bò đực giống
Đặc biệt các cơ quan sinh dục phát triển bình th ờng.
Hai dịch hoàn to đều, bao dịch hoàn mỏng, nhẵn, màu hồng.
Trâu, bò đực giống không đ ợc có những khuyết tật về ngoại hình,
đặc biệt là các khuyết tật nh : l ng võng, bụng sệ, chân yếu, thiếu
dịch hoàn hoặc hai dịch hoàn phát triển không đều.
Chọn lọc theo sinh tr ởng phát dục: Trâu, bò đực giống phải có khả – phát dục: Trâu, bò đực giống phải có khả
Trang 10Kỹ thuật chọn theo đời sau
Đối với đực giống chọn lọc theo đời sau là rất cần thiết, vì
nó có ảnh h ởng to lớn đến chất l ợng đời con.
Trong chăn nuôi trâu, bò sữa, việc đánh giá đực giống theo
đời sau là đánh giá thông qua các chỉ tiêu về ngoại hình – phát dục: Trâu, bò đực giống phải có khả
thể chất, sinh tr ởng – phát dục và khả năng sản xuất sữa ở các con gái của đực giống
Số l ợng con gái cần đ ợc đánh giá khoảng 25-30 trở lên.
Trong chăn nuôi trâu, bò thịt, đánh giá đực giống qua đời sau là đánh giá các chỉ tiêu về ngoại hình – thể chất, sinh
tr ởng – phát dục và khả năng cho thịt ở đời con
Mỗi đực giống cần kiểm tra cho phối giống với > 30 cái
sinh sản tập trung trong khoảng 30 ngày Khi bê, nghé
sinh ra cần đảm bảo đồng nhất về chế độ nuôi d ỡng, chăm sóc
Khi bê, nghé đạt 15-18 tháng tuổi tiến hành giết mổ ít nhất
3 con để đánh giá khả năng cho thịt.
Trang 11Đặc điểm tinh dịch trâu, bò đực giống
Màu sắc: Tinh dịch của trâu, bò
đực giống khoẻ mạnh có màu
trắng sữa, riêng ở bò có thể
(10%) có màu hơi vàng
Độ đặc: Mẫu tinh tốt có dạng
đặc nh kem.
Dung l ợng tinh dịch: ở trâu là
2-3 ml/1 lần xuất tinh; ở bò nội 2-2-3
Trang 12Các nhân tố ảnh h ởng tới số l ợng và chất l ợng tinh dịch
lần phóng tinh khác nhau Trong cùng một giống các cá thể có số l ợng
và chất l ợng tinh dịch khác nhau.
Dinh d ỡng: Mức độ dinh d ỡng hợp lý, khẩu phần ăn phong phú sẽ nâng cao chất l ợng tinh dịch Dinh d ỡng thấp hoặc cao đều ảnh h ởng xấu
đến số l ợng và chất l ợng tinh dịch Loại hình thức ăn cũng có ảnh h ởng
rõ rệt tới chất l ợng tinh dịch Đực giống cần đ ợc ăn các loại thức ăn
toan tính sinh lý (thức ăn tinh).
Chăm sóc, quản lý: Chế độ chăm sóc, quản lý ảnh h ởng rõ rệt tới thời gian sử dụng đực giống.
Mùa vụ: Trâu đực giống có chất l ợng tinh dịch tốt nhất ở vụ đông -
xuân và thu - đông, kém nhất vào mùa hè ở bò chất l ợng tinh dịch tốt nhất vào mùa xuân, thu; kém hơn vào mùa hè và mùa đông Yếu tố
mùa vụ (đặc biệt là nhiệt độ) ảnh h ởng đến chất l ợng tinh dịch của trâu
rõ rệt hơn so với bò.
Chế độ khai thác: Chế độ khai thác, sử dụng hợp lý sẽ nâng cao chất l ợng và số l ợng tinh dịch Khai thác quá mức sẽ làm giảm chất l ợng, ng
ợc lại khai thác quá th a sẽ dẫn đến đực giống mất phản xạ về tính dục
Tuổi: Đực giống quá non hoặc quá già đều cho tinh dịch có chất l ợng thấp Đực giống cho tinh dịch tốt nhất vào lúc 4-5 tuổi.
Ngoài ra các yếu tố nh : ph ơng thức phối giống, kỹ thuật khai thác, tình hình sức khoẻ, bệnh tật cũng gây ảnh h ởng rõ rệt tới số l ợng và chất l ợng tinh dịch.
Trang 13Nhu cầu dinh d ỡng cho trâu bò đực giống
lần phóng tinh khác nhau Trong cùng một giống các cá thể có số l ợng
và chất l ợng tinh dịch khác nhau.
Dinh d ỡng: Mức độ dinh d ỡng hợp lý, khẩu phần ăn phong phú sẽ nâng cao chất l ợng tinh dịch Dinh d ỡng thấp hoặc cao đều ảnh h ởng xấu
đến số l ợng và chất l ợng tinh dịch Loại hình thức ăn cũng có ảnh h ởng
rõ rệt tới chất l ợng tinh dịch Đực giống cần đ ợc ăn các loại thức ăn
toan tính sinh lý (thức ăn tinh).
Chăm sóc, quản lý: Chế độ chăm sóc, quản lý ảnh h ởng rõ rệt tới thời gian sử dụng đực giống.
Mùa vụ: Trâu đực giống có chất l ợng tinh dịch tốt nhất ở vụ đông -
xuân và thu - đông, kém nhất vào mùa hè ở bò chất l ợng tinh dịch tốt nhất vào mùa xuân, thu; kém hơn vào mùa hè và mùa đông Yếu tố
mùa vụ (đặc biệt là nhiệt độ) ảnh h ởng đến chất l ợng tinh dịch của trâu
rõ rệt hơn so với bò.
Chế độ khai thác: Chế độ khai thác, sử dụng hợp lý sẽ nâng cao chất l ợng và số l ợng tinh dịch Khai thác quá mức sẽ làm giảm chất l ợng, ng
ợc lại khai thác quá th a sẽ dẫn đến đực giống mất phản xạ về tính dục
Tuổi: Đực giống quá non hoặc quá già đều cho tinh dịch có chất l ợng thấp Đực giống cho tinh dịch tốt nhất vào lúc 4-5 tuổi.
Ngoài ra các yếu tố nh : ph ơng thức phối giống, kỹ thuật khai thác, tình hình sức khoẻ, bệnh tật cũng gây ảnh h ởng rõ rệt tới số l ợng và chất l ợng tinh dịch.
Trang 14Nhu cầu dinh d ỡng cho trâu bò đực giống
Nhu cầu về năng l ợng:
ở thời kỳ nghỉ phối cần 0,8 - 1,2 ĐVTĂ (9,7-12,6 MJ) / 100kg thể trọng.
ở thời kỳ phối trung bình: 0,9 - 1,3 ĐVTĂ (10,5-13,6 MJ)/
100kg thể trọng.
ở thời kỳ phối nặng: 1,0 - 1,4 ĐVTĂ (12,4-16,2 MJ) / 100kg thể trọng.
Nhu cầu về protein tiêu hoá: Vào thời kỳ nghỉ phối cần
100g, phối trung bình 125g và phối nặng 140 - 145g/ ĐVTĂ.
Nhu cầu về khoáng: 7 - 8g Ca và 4 - 5g P/ĐVTĂ, 10 - 15g
NaCl/100kg thể trọng.
Nhu cầu về vitamin: Vitamin A: (Đ ợc tính thông qua
caroten, 1mg caroten t ơng đ ơng 500 UI vitamin A) cần 80 - 100mg caroten / 100kg thể trọng.
Vitamin E: 40 - 50 mg, vitamin D: 1200 - 1800 UI /100kg thể trọng.
Trang 15Tiêu chuẩn ăn cho trâu bò đực giống
Bảng 5 Tiêu chuẩn ăn của bò đực giống /ngày đêm
6,1
70 8,7
7,3
84 10,4
8,4
97 12,0
5,9
68 7,9
6,6
76 8,8
7,9
91 10,5
9,1
105 12,1
7,0
81 8,2
7,8
90 9,2
9,3
108 10,9
10,8
124 12,0
Khối
(kg)
Trang 16Yêu cầu dinh d ỡng cho trâu bò đực giống
Khẩu phần ăn:
Khẩu phần ăn của đực giống cần phối
hợp từ nhiều loại thức ăn khác nhau để
đảm bảo sự ngon miệng,
dinh d ỡng cao dung tích nhỏ để đảm
bảo bụng đực giống thon gọn.
Trong khẩu phần thức ăn tinh chiếm 35
Buổi sáng cho ăn tr ớc khi khai thác
tinh
ăn xanh và cuối cùng cho thức ăn thô
theo định l ợng
N ớc uống tự do.
Trang 17Chăm sóc trâu bò đực giống
ỡng bức Vận động hợp lý sẽ tăng c ờng
trao đổi chất, nâng cao sức khoẻ, phẩm
chất tinh dịch và năng lực phối giống Cần
đảm bảo mỗi ngày đực giống đi bộ 1,5 - 2
km
Có thể áp dụng các hình thức vận động nh :
chuồng 1-1,5 km Khi đi chăn dồn đuổi
để đực giống đi bộ bình th ờng, không
la cà dọc đ ờng.
Kết hợp với lao tác nhẹ: Có thể sử dụng
đực giống kéo xe hoặc bừa nhẹ với thời
gian làm việc 2-3 giờ/ngày
một cột trụ, đỉnh trụ có gắn với các đòn
ngang Mỗi đực giống đ ợc buộc vào
một đầu đòn và cho chúng đi xung
quanh trụ quay.
Xây dựng đ ờng vận động: Thiết kế đ
ờng vận động có rào chắn hai bên với
độ dài 1,5-2 km.
Trang 18Chăm sóc trâu bò đực giống
Tắm chải ảnh h ởng tốt đến tiêu hoá, hấp thu, tuần hoàn, hô hấp, sinh tr ởng, sinh sản,
Khả năng tự bảo vệ cơ thể, kích thích thần kinh và loại trừ ký sinh trùng
ngoài da
Mỗi ngày đực giống phải đ ợc tắm (về mùa hè), chải (về mùa đông) 1 - 2 lần
tiên dùng bàn chải cứng quét sạch những chỗ dính đất, phân, sau đó dùng bàn chải lông chải toàn thân theo thứ tự từ trái sang phải, từ tr ớc đến
sau, từ trên xuống d ới
Nên chải vào buổi sáng sau khi đực giống vận động.
trâu, bò tắm, phải kết hợp kỳ cọ các vết bẩn trên da
Tốt nhất là dùng vòi phun hoặc có thể cho đằm tắm ở ao, hồ, sông, suối có n
ớc sạch.
Trang 19Chăm sóc trâu bò đực giống
phải đặt ở xa và đầu h ớng gió so với
chuồng cái sinh sản Phải đảm bảo
sạch sẽ thoáng mát Nền chuồng
khô ráo, không trơn, mùa đông nên
có độn chuồng Mội con nhốt một ô
chuồng riêng với diện tích 10 - 12
m2 có sân chơi với diện tích 18 - 20
m2.
Định kỳ kiểm tra khối l ợng đực
giống: 1 tháng 1 lần Nếu khối l ợng
tăng ngoài dự kiến thì cần giảm tiêu
chuẩn ăn, nếu khối l ợng giảm sút thì
phải tăng khẩu phần ăn.
lần bằng dung dịch Dipterex hoặc
Bacdip 1,5-2%.
Định kỳ tiêm phòng đối với các
bệnh truyền nhiễm thông th ờng nh :
Tụ huyết trùng, nhiệt thán
nghiệm máu, phân, n ớc tiểu 3 tháng
1 lần, xét nghiệm các bệnh truyền
nhiễm 6 tháng 1 lần.
Trang 20Sử dụng trâu bò đực giống
tạo mỗi tuần có thể sử
dụng 3 - 4 lần đối với
bò và 1 - 2 lần đối với
trâu
Thời gian sử dụng tốt
nhất là 4 - 5 năm.
Trang 21Kỹ thuật nuôi trâu, bò cái sinh sản
Tuổi phối giống lần đầu: Nếu đ ợc nuôi d ỡng, chăm sóc tốt bò cái có thể phối giống lần đầu lúc 18-20 tháng tuổi, trâu cái lúc 30 tháng tuổi.
chu kỳ động dục không ổn định
Chu kỳ trung bình ở trâu Việt Nam là 22 1,1 ngày; ở trâu Murrahi là 19,3-21,4 ngày Ngoài ra, ở trâu còn có các loại chu kỳ động dục không bình th ờng nh : chu kỳ ngắn (5-7 ngày), song chu kỳ (31-60 ngày), tam chu kỳ (61-90 ngày) và chu kỳ dài (> 90 ngày)
các biểu hiện động dục không rõ.
Thời điểm phối giống thích hợp: ở trâu, bò phối giống vào cuối giai đoạn 2 của thời kỳ động dục (10-12 giờ sau khi bắt đầu động dục) Trên thực tế nếu phát hiện động dục vào buổi sáng thì phối giống vào buổi chiều, nếu phát hiện vào buổi chiều thì phối giống vào buổi sáng hôm sau Để đảm bảo phối giống đạt kết quả nên phối 2 lần cách nhau 10-12 giờ.
trâu Việt Nam 325 ngày.
Động dục trở lại sau đẻ: Bò cái động dục trở lại sau đẻ khoảng 1-3 tháng Trâu nếu đ ợc nuôi d ỡng tốt và thời tiết thuận lợi thì động dục trở lại sau đẻ 1-2
tháng Tuy nhiên, nếu thời tiết không thuận lợi và nuôi d ỡng kém, thời gian
động dục trở lại có thể kéo dài đến 6 tháng
gian 2-3 tháng sau khi đẻ.
Trang 22Các nhân tố ảnh h ởng đến khả năng sinh sản của trâu, bò cái
năng sinh sản khác nhau
Mức độ dinh d ỡng: Bò tơ đ ợc nuôi d ỡng hợp lý, sinh tr ởng nhanh sẽ thành
thục sớm Trâu, bò cái đ ợc nuôi d ỡng hợp lý sẽ có khả năng sinh sản tốt Mức
độ dinh d ỡng quá cao có thể dẫn đến tích luỹ mỡ, làm giảm khả năng sinh sản
Ng ợc lại, nuôi d ỡng kém cũng ảnh h ởng xấu đến khả năng sinh sản.
sinh sản của trâu, bò cái.
Đặc biệt khẩu phần của trâu, bò cái cần đáp ứng đủ nhu cầu về các chất
khoáng nh : P, Mn, Zn, I và các vitamin A, E.
ởng rõ rệt tới khả năng sinh sản của trâu Mùa sinh sản của trâu th ờng kéo dài
từ tháng 9-10 năm tr ớc đến 2-3 năm sau Về mùa hè khả năng sinh sản của trâu giảm.
Vô sinh: Phần lớn các tr ờng hợp do bê, nghé tơ có cơ quan giới tính không phát triển ở trâu, bò cái sinh sản hiện t ợng vô sinh và chậm sinh có thể do thể vàng tồn l u hoặc do các bệnh đ ờng sinh dục.
vú, sót nhau, viêm tử cung ảnh h ởng trực tiếp đến chức năng sinh sản.
Ph ơng thức và kỹ thuật phối giống: Phối giống đồng huyết sẽ làm giảm sức sống của thai, có thể gây chết thai Kỹ thuật phối giống quyết định kết quả
phối giống.
ởng tới khả năng sinh sản của trâu, bò cái.
Trang 23Nuôi d ỡng trâu, bò cái trong thời kỳ mang thai
Giai đoạn chửa kỳ I: ở giai đoạn này nhu cầu nuôi thai không đáng kể
Lúc này thai chủ yếu phát triển và hoàn thiện các cơ quan chức năng, sinh tr ởng tích luỹ thấp
dễ tiêu hoá
tinh trong khẩu phần Tránh cho ăn các loại thức ăn ôi, thiu, mốc.
Trang 24Nhu cÇu dinh d ìng tr©u, bß c¸i trong thêi kú mang thai
Nhu cÇu duy tr×: Phô thuéc vµo khèi l îng c¬ thÓ (0,8 - 1 §VT¡/100 kg thÓ
KhÈu phÇn ¨n: Thøc ¨n th« xanh: Chöa kú I: 80%; - chöa kú II: 70% Cßn l¹i lµ thøc ¨n tinh.
B¶ng 6 Nhu cÇu duy tr× vÒ n¨ng l îng cña tr©u, bß c¸I
Khèi l îng (kg) 300 350 400 450 500 550 600
§VT¡ 3,2 3,7 4,0 4,2 4,5 4,7 5,0
Trang 25Chăm sóc trâu, bò cái sinh sản
Trâu, bò cái đang chửa cần đ ợc chăn dắt riêng ở b i chăn bằng phẳng, gần ãi chăn thiết kế xa
chuồng
Tr ớc khi đẻ 10 - 15 ngày cần cho nghỉ ngơi
(dùng n ớc vôi 20%), có độn chuồng, vệ sinh sạch sẽ.
Tr ớc khi vào chuồng đẻ trâu, bò cần đ ợc tắm chải sạch sẽ
Trong khi trâu, bò đẻ cần có ng ời trực đẻ để can thiệp kịp thời khi cần thiết
thì cần hỗ trợ bằng cách điều chỉnh t thế thai, dùng hai tay kéo thai ra theo nhịp rặn của con mẹ song cần chú ý không làm tổn th ơng đ ờng sinh dục
Để đảm bảo nhau ra hết nên hứng n ớc ối cho trâu, bò mẹ uống, đồng thời cho trâu, bò mẹ ăn cháo pha muối
pháp can thiệp kịp thời.
Sau khi trâu, bò đẻ song cần rửa sạch phần mông, háng, âm hộ,
bầu vú và vệ sinh chuồng trại sạch sẽ
Trâu, bò cái sau khi đẻ song cần đ ợc uống cháo muối
Trong vòng 3 - 5 ngày sau khi đẻ cần theo dõi tình hình sức khoẻ để phát hiện các tai biến và các biện pháp can thiệp kịp thời.
Trang 26Ch¨m sãc tr©u, bß c¸i sinh s¶n
Trang 27Chăm sóc trâu, bò cái sinh sản
Tê liệt 2 chân sau:
Nguyên nhân là do trong quá trình chửa khẩu phần ăn thiếu canxi, dinh
d ỡng kém, ít vận động
Dùng rơm, cỏ khô chà sát, cồn salixilat xoa bóp hai chân sau, tăng c ờng chất độn chuồng.
Sót nhau:
Có thể xử lý bằng cách dùng n ớc muối 10% đ tiêu độc bơm vào ãi chăn thiết kế xa
tử cung hoặc dùng kích tố oxytoxin tiêm d ới da (8-10ml) nh ng phải tiêm sớm
Nếu nhau thai không ra thì phải tiến hành bóc nhau
Khi bóc xong dùng dung dịch n ớc muối hoặc thuốc tím 5% để rửa, sau đó hút ra và bơm 500.000-1.000.000UI Penixilin vào.
Viêm nhiễm đ ờng sinh dục:
Bình th ờng sau khi đẻ trong vòng 3-4 ngày từ âm đạo có n ớc ối chảy ra, lúc đầu đỏ sau nhạt dần
Nh ng nếu sau 1 tuần vẫn có n ớc ối chảy ra và có mùi hôi thối thì chắc chắn có hiện t ợng viêm tử cung hoặc âm đạo
Dùng dung dịch n ớc muối hoặc thuốc tím 5% thụt rửa, sau đó bơm kháng sinh vào.