Australian Red

Một phần của tài liệu kỹ thuật chăn nuôi trâu bò (Trang 36 - 39)

Kỹ thuật nuôi trâu, bò sữa – chọn lọc

Chọn lọc theo huyết thống: Căn cứ vào hệ phả để xem xét nguồn gốc và sức sản xuất của các đời trước. Chọn những cá thể có nguồn gốc rõ ràng, thành tích của các đời trước, đặc biệt là đời bố mẹ càng cao càng tốt.

Chọn lọc bản thân: Dựa vào 3 chỉ tiêu cơ bản:

Ngoại hình thể chất: Chọn những cá thể có ngoại hình mang các nét đặc trưng của

giống và hướng sản xuất (xem mục 4.3.1 chương II phần I). Khi chọn lọc cần đặc biệt chú ý sự phát triển của bầu vú. Chọn những con có bầu vú phát triển tốt, hình bát, có dung tích lớn, các thuỳ vú phát triển đều nhau, 4 núm vú to dài đều đặn, phân bố đều và rộng, tĩnh mạch vú nổi rõ, to, dài và gấp khúc, tổ chức tuyến phát triển (khi sờ vào thấy mềm mại).

Về thể chất chọn những cá thể thuộc loại hình thanh săn. Nên chọn những con có tính tình hiền lành, dễ gần người. Đối với bò cái đ vắt sữa thì chọn những con đ vắt ã ã

sữa, sữa xuống nhanh và ít bị ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh.

Sinh trưởng phát dục: Cần xác định khối lượng của bò ở các lứa tuổi và so sánh với

tiêu chuẩn của giống. Những cá thể sinh trưởng phát dục tốt sẽ có khả năng cho

sữa cao. Chọn những cá thể có khối lượng trên trung bình, nhưng phải có ngoại hình hướng sữa.

Sức sản xuất sữa: Được đánh giá thông qua sản lượng và chất lượng sữa. Trước đây người ta thường đánh giá sức sản xuất sữa theo 3 chu kỳ đầu tiên. Nhưng hiện nay người ta áp dụng rộng r i hình thức đánh giá qua chu kỳ tiết sữa thứ nhất. Để đánh ã

giá sức sản xuất của trâu, bò người ta vắt sữa kiểm tra 3 lần/tháng và kiểm tra chất lư ợng sữa 1 tháng 1 lần. Đến cuối tháng thứ 6 có thể đánh giá và kết luận. Những cá thể tốt được chuyển vào đàn nái cơ bản, số còn lại được loại thải.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất sữa

Giống: Các giống khác nhau có khả năng cho sữa khác nhau. Các giống chuyên sữa có sức sản xuất sữa cao nhất, tiếp đến là các giống kiêm dụng sữa thịt, thịt sữa. Các giống chuyên thịt và cày kéo có – –

sức sản xuất sữa thấp nhất. Chất lượng sữa diễn biến theo chiều hư ớng ngược lại.

Cá thể: Trong cùng một giống, thậm chí trong cùng một đàn các cá thể có sức sản xuất sữa khác nhau. Sức sản xuất sữa của mỗi cá thể được quyết định bởi yếu tố di truyền và điều kiện sống của bản thân.

Thời gian cho sữa: Chu kỳ tiết sữa càng dài thì sản lượng sữa trong một chu kỳ càng lớn. Nhưng nếu thời gian tiết sữa quá dài sẽ ảnh hư ởng đến số chu kỳ cho sữa, nên sản lượng sữa cả đời sẽ giảm. Người ta thường khống chế chu kỳ tiết sữa khoảng 300-305 ngày.

Tuổi: Sản lượng sữa đạt cao nhất ở lứa thứ 3-4, ổn định 2-3 năm, sau đó giảm dần. Tuổi ít ảnh hưởng đến chất lượng sữa.

Tuổi đẻ lứa đầu: Tuổi đẻ lứa đầu quá sớm ảnh hưởng xấu tới sức sản xuất sữa do cơ thể mẹ chưa phát triển đầy đủ. Nếu tuổi đẻ lứa đầu quá muộn sẽ dẫn đến chu kỳ cho sữa giảm, nên sản lượng sữa cả đời giảm.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất sữa  Nhịp đẻ: Nhịp đẻ mau thì số chu kỳ cho sữa tăng nhưng sản lư

Một phần của tài liệu kỹ thuật chăn nuôi trâu bò (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(55 trang)