Nghiên cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng phẫu thuật lối trước đặt dụng cụ cespace

140 1.5K 9
Nghiên cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng phẫu thuật lối trước đặt dụng cụ cespace

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu điều trị phẫu thuật lấy đĩa đệm, loại bỏ gai xương giải ép tủy rễ, ghép Cespace trên 89 bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ tại Bệnh viện Nhân dân 115 từ tháng 42007 đến tháng 112010, chúng tôi đã đưa ra được chỉ định điều trị phẫu thuật phù hợp, qua đó có được kết quả điều trị tốt

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ********* TRẦN THANH TUYỀN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT LỐI TRƯỚC ĐẶT DỤNG CỤ CESPACE LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ********* TRẦN THANH TUYỀN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT LỐI TRƯỚC ĐẶT DỤNG CỤ CESPACE Chuyên ngành: Ngoại thần kinh sọ não Mã số: 62.72.07.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ TẤN SƠN HÀ NỘI – 2012 3 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bệnh lý đĩa đệm cột sống cổ thối hóa vị, gai xương q trình thối hóa tạo nên chèn ép vào tủy cổ rễ thần kinh gây Bệnh lý thường biểu đau cổ, đau vai đau theo rễ thần kinh cột sống cổ Ngoài ra, bệnh lý còn biểu thương tổn thần kinh giảm cảm giác dị cảm, yếu liệt vận động, rối loạn vòng [22], [25] Cũng bệnh lý thối hóa cột sống khác, bệnh lý thoát vị đĩa đệm cột sống cổ làm giảm số chức thần kinh, từ làm giảm khả làm việc, giảm chất lượng sống Việc điều trị bệnh lý thoát vị đĩa đệm cột sống cổ nhằm mục đích phục hồi chức thần kinh, làm giảm hay hết đau, trả bệnh nhân với sống bình thường có chất lượng Các phương pháp điều trị đa dạng, từ phương pháp vật lý trị liệu, kéo cột sống cổ, sử dụng thuốc giảm đau, kháng viêm, giãn Khi điều trị nội khoa thất bại hay bệnh nhân có xuất dấu hiệu thần kinh tiếp tục điều trị ngoại khoa Về kinh điển, phương pháp điều trị phẫu thuật lối trước lấy đĩa đệm hàn liên thân đốt sống xương tự thân từ mào chậu tiêu chuẩn vàng điều trị thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ), phương pháp phẫu thuật có bất lợi sau: bệnh nhân phải chịu thêm phẫu thuật, thời gian mổ kéo dài, tụt mảnh ghép gây gù cột sống cổ hay biến chứng nơi lấy xương ghép (xương mào chậu) [105] Theo Depalma cộng 9% tụ máu, 96% đau kéo dài sau năm nơi lấy xương [63] Do đó, đã có nhiều phương pháp mổ khác áp dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ (TVĐĐCSC) Trước tiên phương pháp phẫu thuật lấy đĩa đệm mà không ghép xương kết ban đầu tương đương ghép xương, lâu dài thường gặp gây hẹp khe đĩa đệm, hẹp lỗ liên hợp dẫn đến gù cột sống cổ làm cho bệnh 4 nhân đau tái phát Chính đã có phương pháp phẫu thuật cải tiến cách lấy đĩa đệm hàn liên thân đốt sử dụng vật liệu nhân tạo như: sợi carbon, titanium, PEEK… đã cho thấy kết điều trị tốt qua nhiều y văn giới giảm đau dự phòng biến chứng sau phẫu thuật hẹp lỗ liên hợp dẫn đến gù cột sống cổ Ngày đã có nhiều dụng cụ với vật liệu khác sử dụng phương pháp phẫu thuật có nhiều nghiên cứu bàn luận ưu điểm khuyết điểm loại dụng cụ trên, khơng cho thấy tính ưu việt loại dụng cụ hay vật liệu loại Vấn đề việc sử dụng loại dụng cụ phụ thuộc vào việc quen sử dụng khoa ngoại thần kinh, phẫu thuật viên đặc biệt trang bị, giá thành tính tương hợp thể cao vật liệu sử dụng Tại Khoa ngoại thần kinh bệnh viện nhân dân 115, thường sử dụng, dụng cụ Cespace với vật liệu Titanium, phổ biến Việt Nam, có giá thành phù hợp với nhiều tầng lớp bệnh nhân có tính trơ với vật chủ sau ghép Vì chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phương pháp phẫu thuật lối trước đặt dụng cụ Cespace” Để thực đề tài nhằm đạt mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh vị đĩa đệm cột sống cổ điều trị phẫu thuật lối trước đặt dụng cụ Cespace Đánh giá kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phẫu thuật lối trước có sử dụng kính vi phẫu thuật đặt dụng cụ Cespace 5 CHƯƠNG TỒNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ 1.1.1 Nước Từ đầu kỷ 20 đến 1950 người ta phẫu thuật cột sống cổ với lối vào sau cho loại bệnh lý, vị đĩa đệm cổ áp dụng phương pháp mở rộng ống sống phần hay toàn phần [59] Năm 1958 Smith G W R A.Robinson mô tả điều trị bệnh lý rễ cổ với nguyên nhân thoát vị đĩa đệm, chồi xương dày dây chằng dọc sau phương pháp mổ lối trước [110] Năm 1958, Cloward trình bày kỹ thuật mổ lấy đĩa đệm lối trước, cho bệnh lý thoát vị đĩa đệm chèn ép tủy, có sử dụng dụng cụ chuyên biệt cho phẫu thuật [41] Năm 1960, Bailey R.W Badley C.E báo cáo kỹ thuật mổ lấy nhân đệm lối trước khác [35] B Jollenbeck, N Fernandez, R Firsching điều trị 200 bệnh nhân lồi đĩa đệm có khơng có thối hóa cột sống cổ cắt đĩa đệm tầng lối trước: 100 bệnh nhân cắt đĩa đệm hàn xương titanium, 100 bệnh nhân sử dụng PMMA (Polymethylmethacrylat) thay đĩa đệm theo dõi lâm sàng kết khơng có khác biệt [69] Ullrich Meier, Alexander Grawe Andrea Hajdukova so sánh kết điều trị hàn xương lối trước dụng cụ titanium disc spacers (Cespace), titanium Spacers (Weber), titanium Spacers (Intromed) 6 Carbonium Spacers (Acromed) Cespace phù hợp với điều trị vị đĩa đệm cột sống cổ [115] 1.1.2 Trong nước Năm 1981, Lê Xuân Trung, Trương Văn Việt Võ Văn Nho đã báo cáo trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ mổ, có trường hợp mổ lối trước với dụng cụ tự chế tạo theo nguyên tắc dụng cụ Cloward Các trường hợp có ảnh hưởng trực tiếp từ chấn thương tất trường hợp cho kết tốt [24] Năm 1995, Trương Văn Việt Võ Văn Nho báo cáo trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ điều trị phẫu thuật phương pháp Robinson bệnh viện Chợ Rẫy [28] Năm 1999, Dương Chạm Uyên Hà Kim Trung báo cáo 64 trường hợp mổ cột sống cổ lối trước hội nghị thần kinh Việt Úc [27] Nguyễn Đức Hiệp (2000) nghiên cứu 38 trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phẫu thuật bệnh viện Việt Đức [6] Năm 2007, Nguyễn Công Tô Nguyễn Đình Hưng đã báo cáo phẫu thuật 24 trường hợp vị đĩa đệm cột sống cổ có hội chứng rễ hội chứng tủy sử dụng Cespace hàn liên thân đốt có kết tốt [17] Nguyễn Hùng Minh cộng (2009), “Nhận xét bước đầu phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ lối trước có đặt dụng cụ Cespace Bệnh viện 103” [11] Vũ Văn Hòe cộng (2010), Đánh giá kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phẫu thuật Bệnh viện 103 từ 05/2007-05/2010 [5] Nguyễn Văn Thạch cs (2011), phẫu thuật thay đĩa đệm có khớp khoa phẫu thuật cột sống bệnh viện Việt Đức cho kết tốt [19] 7 Nguyễn Trung Kiên (2011), Nghiên cứu chẩn đoán kết điều trị vi phẫu thuật thay đĩa đệm cột sống cổ mềm bệnh viện 175 [9] Cùng với trào lưu đại hóa phương tiện chẩn đốn, nước ta đã có nghiên cứu chẩn đốn hình ảnh dành cho bệnh lý thoát vị đĩa đệm cột sống cổ [3] Các báo cáo khác bệnh viện Chợ Rẫy [28] Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh [21] đã cho thấy mối quan tâm chẩn đoán điều trị bệnh lý thối hóa cột sống cổ nước ta ngày sâu sắc 1.2 GIẢI PHẪU HỌC 1.2.1 Cột sống cổ Cột sống cổ có bảy đốt sống từ C1 - C7 chia thành hai phần chính: - Cột sống cổ cao từ C1 - C2 - Cột sống cổ thấp từ C3 - C7 Hình 1.1 Cột sống cổ từ C2-7 nhìn nghiêng * Nguồn: Nguyễn Quang Quyền (1995) [12] 8 1.2.1.1 Đặc điểm đốt sống cổ Từ C3-7 thân sống có hình trụ ngắn, chắc, đường kính ngang lớn đường kính trước sau Bờ đốt sống lồi trước xuống bờ đốt sống Phía sau thân đốt sống có hai cuống cung xuất phát nhơ phía sau, từ hai cuống có hai sống hướng phía sau để tạo nên ống sống Mỏm gai nhô phía sau từ nơi hai sống gặp đường giữa, cho phép bám vào Hai bên thân sống mỏm ngang hướng tạo nên bờ trước ống sống Các mỏm ngang từ C 3-6 tách thành hai củ: củ trước củ sau Củ trước C6 to gọi củ cảnh hay củ chassargnac Củ cảnh mốc động mạch cảnh chung, động mạch giáp động mạch sống Lỗ mỏm ngang từ C3-6 chứa động mạch sống, trái lại lỗ mỏm ngang C chứa tĩnh mạch sống phụ Có hai mỏm khớp hướng lên xuống xuất phát từ chỗ giao sống, cuống cung gặp mỏm khớp đốt sống còn lại để tạo nên khớp nối Mặt thân đốt sống lõm chứa đĩa đệm [10], [12], [22], [23], [93], [117] Hình 1.2 Đốt sống cổ C4 C7 nhìn * Nguồn: Nguyễn Quang Quyền (1995) [12] 9 1.2.1.2 Hệ thống nối đốt sống Các đốt sống nối tiếp qua trung gian khớp gồm ba thành phần: - Đĩa đệm - Các mấu khớp - Dây chằng * Đĩa đệm: Đĩa đệm chất sụn sợi, nằm đốt sống từ C trở xuống, chiều cao đĩa đệm khoảng 45% chiều cao thân sống phía Các đĩa đệm chiếm khoảng 20% chiều cao cột sống cổ Mặc dù độ cao phía sau thân sống lớn phía trước chút (14,42mm bờ trước; 14,63mm bờ sau X quang) Trần Ngọc Anh (2006) [1], cột sống cổ lại ưỡn phía trước phía trước đĩa đệm lại cao phía sau Đĩa đệm bao gồm đĩa sụn cuối, vòng xơ nhân đệm - Đĩa sụn cuối hợp chất chứa sụn hyaline cho chân bám vào mặt xương thân sống, qua lỗ dưỡng chất xâm nhập nuôi thành phần đĩa đệm - Vòng xơ nơi tập trung lớp sợi collagen, bên sợi xếp thành đồng tâm theo lớp chéo Càng phía sau, sợi collagen có xu hướng xếp theo chiều thẳng đứng kém vững Các sợi ngồi dính với đầu xương thân sống, sợi bên dính trực tiếp với đĩa sụn cuối - Nhân đệm chiếm khoảng 40% thể tích khoang liên đốt sống, chứa khoảng 1ml chất đệm gelatin có đường kính nhỏ 50% đường kính ngang đĩa đệm nằm lệch sau Chính cấu trúc gelatin cho phép nhân đệm hoạt động cấu trúc hấp thu lực Cùng với tuổi tác, thành 10 10 phần protein đĩa đệm thay đổi, từ thay đổi đặc tính đĩa đệm [12], [45], [52], [72], [93], [117] Hình 1.3 Giải phẫu đĩa đệm * Nguồn: Netter F (1989) [93] * Dây chằng dọc sau Dây chằng dọc sau đóng vai trò quan trọng q trình hình thành khối thóat vị đĩa đệm Dây chằng dọc sau chạy dọc từ sọ tới xương cùng, làm thành chắn ngăn khơng cho đĩa đệm vị sau Các sợi dây chằng dọc sau vùng cổ không tập trung dày đặc mà trải phạm vi mặt trước ống sống Cùng với diện mỏm móc, đặc điểm giải phẫu dây chằng dọc sau làm giới hạn tỉ lệ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ vùng lỗ liên hợp tăng tỉ lệ thoát vị đĩa đệm trung tâm cạnh trung tâm [12], [52], [72], [93] Hình 1.4 Hệ thống dây chằng dọc sau * Nguồn: Netter F (1989) [93] nghị khoa học Việt - Úc Phẫu thuật thần kinh, Hà Nội, 12 – 13/11/1995 NƯỚC NGOÀI 29 Abbed K M and J V Coumans (2007), "Cervical radiculopathy: pathophysiology, presentation, and clinical evaluation", Neurosurgery, 60(1 Supp1 1), pp S28-34 30 Adamson T E (2001), “Microendoscopic posterior cervical laminoforaminotomy for unilateral radiculopathy: results of new technique in 100 cases”, J neurosurg (spine 1) 95, pp 51 - 57 31.Alexandre A., Alexandre A M (2009), “Minimally invasive treatments for spinal degennerative pathologies”, J Neurosurg, 6(3), pp 903-938 32.An H S., et al (1993), "Ideal thickness of Smith-Robinson graft for anterior cervical fusion A cadaveric study with computed tomographic correlation", Spine (Phila Pa 1976), 18(14), pp 2043-7 33.Andrew P White, David Hannallah, and Alen S Hilibrand (2008), “Adjacent segment Degeneration and Adjacent Segment Disease: Cervical and Lumbar”, Motion preservation Surgery of the Spine Advanced Tecniques and Controversies, 12, pp 118-125 34.Ball P.A., Benzel E.C (1996), “Pathology of disc degeneration”, Menezes A.H., Sonntag V.K.H., “Principles of spinal surgery”, NewYork, McGraw-Hill, pp 507 – 516 35.Bailey R.W., Badgley C.E (1960), “Stabilization of the cervical spine by anterior fusion”, J Bone Joint Surg Am, 42-A, pp 565-94 36.Bisese J.H (1992), “Part one: Cervical”, Spinal MRI, A teaching file arppoch, Mc Graw-Hill, pp 1-70 37.Blades D.A., Cooper P.R (1996), Management of cervical disk herniation: Anterior surgical approaches Menezes A.H., Sonntag V.K.H., Principles of spinal surgery, NewYork, McGraw-Hill, pp 517 – 530 38.Boden S D., et al (1990), “Abnormal magnetic-resonance scans of the cervical spine in asymptomatic subjects A prospective investigation”, J Bone Joint Surg Am, 72(8), pp 1178-84 39.Boreadis A G., Rechtman AM, Gershon-cohen J (1960) “The normal cervical lordosie”, Radiology, 74:806 - 40.Bucciero A., L Vizioli, and A Cerillo (1998), “Soft cervical disc herniation An analysis of 187 cases”, J Neurosurg Sci, 42(3), pp 12530 41.Cloward R B (2007), “The anterior approach for removal of ruptured cervical disks 1958”, J Neurosurg Spine, 6(5), pp 496-511 42.Cloward R B (1963), “Lesions of the intervertebral disks and their treatment by interbody fusion methods The painful disk”, Clin Orthop Relat Res, 27, pp 51-77 43.Daftari T K., et al (1996), “Is pathology examination of disc specimens necessary after routine anterior cervical discectomy and fusion?”, Spine (Phila Pa 1976), 21(18), pp 2156-9 44.Daniel le Gars (2002), La Cervicotomie antérieure: technique, pieges et complications.Campus numerique de neurochirugie 45.DePalma AF., Rothman RH (1970), “The intervertebral disc”, Philaddelphia W.B.Saunder Copany, pp – 29 46.Dubuisson A., J Lenelle, and A Stevenaert (1993), “Soft cervical disc herniation: a retrospective study of 100 cases”, Acta Neurochir (Wien), 125(1-4), pp 115-9 47.Edwards C C., et al (2003), “Cervical myelopathy current diagnostic and treatment strategies”, Spine J, 3(1), pp 68-81 48.EL-Kadi M., et al (2006), “Complication and Avoidance Tecniques in Long-segment Anterior Cervical fusion”, Part I, contemporary Neurosurgery, 28(6) 49.EL-Kadi M., et al (2006), “Complication and Avoidance Tecniques in Long-segment Anterior Cervical fusion”, Part II, contemporary Neurosurgery 28(6) 50.Eleraky M A., Llanos C., Sonntag V.K (1999), “Cervical corpectomy: repor of 185 cases and review of the literature”, J Neurosurg, 90(1 Suppl), pp 35-41 51 Emery S E., et al., (1994), “Robinson anterior cervical fusion comparison of the standard and modified techniques”, Spine (Phila Pa 1976), 19(6), pp 660-3 52.Francis H.S., Howard S A (2011), Cervical Spine: Surgical Approaches Rothman-Simeone the spine,sixth edition (Harry N H Et al), Elsevier saunders, philadelphia, Vol 1, pp 296 - 317 53 Gaetani P et al (1995), “Anterior cervical discectomy: an analysis on clinical long-term results in 153 cases”, J Neurosurg Sci, 39(4), pp 2118 54.Ganes T (1980), “Somatosensory conduction times and peripheral, cervical and cortical evoked potentials in patients with cervical spondylosis”, J Neurol Neurosurg Psychiatry, 43(8), pp 683-9 55.Ha S K., et al (2008), “Radiologic Assessment of Subsidence in Stand-Alone Cervical Polyetheretherketone (PEEK) Cage”, J Korean Neurosurg Soc, 44(6), pp 370-4 56 Handbook of Neurosurgery (1997), 17, pp 258-280 57.Hadley M N., Sonntag V.K.H (1996), “Cervical disc herniation: the anterior operative approach without interbody fusion”, Menezes A.H., Sonntag V.K.H., Principles of spinal surgery, NewYork, McGraw-Hill, pp 531 – 538 58.Harry N H., Myles L (2011), Cervical spondylotic Myelopathy: Surgical Management Rothman-Simeone the spine,sixth edition (Harry N H Et al), Elsevier saunders, philadelphia, Vol 2, pp 762 790 59.Henderson C M., et al (1983), “Posterior-lateral foraminotomy as an exclusive operative technique for cervical radiculopathy: a review of 846 consecutively operated cases”, Neurosurgery, 13(5), pp 504-12 60.Hoff J.T., Papadopoulos S.M (1996), “Cervical disc disease and Cervical stenosis” Wilkins R.H., Rengachary S.S., Neurosurgery; NewYork, McGraw-Hill, pp 3765 - 3774 61.Ilkko E., S Lahde, and M Heiskari (1996), “Thin-section CT in the examination of cervical disc herniation A prospective study with 1mm axial and helical images”, Acta Radiol, 37(2), pp 148-52 62.Iwasaki M., et al (1996), “Expansive laminoplasty for cervical radiculomyelopathy due to soft disc herniation”, Spine (Phila Pa 1976), 21(1), pp 32-38 63.Jeffrey S F., Terrence T C (2011), cervical radiculopathy anterior surgical approach Rothman-Simeone the spine,sixth edition (Harry N H Et al), Elsevier saunders, philadelphia, Vol 2, pp 739 - 761 64.Jeffrey S R., Gordon R B (2011), Spine Imaging Rothman-Simeone the spine,sixth edition (Harry N H Et al), Elsevier saunders, philadelphia, Vol 1, pp 187 - 219 65.Jenis L G and W J Leclair (1994), “Late vascular complication with anterior cervical discectomy and fusion”, Spine (Phila Pa 1976), 19(11), pp 1291-3 66.Jiangwei T., Yanping Z., Liangtai G., Xinyu L., Jianmin L., And Wei D (2008), “Anterior cervical discectomy and interbody fusion by endoscopic approach: a preliminary report”, J Neurosurg Spine 8, pp 1721 67.Jinny T., Kerry H L (2011), The Electrodiagnostic Examination, Rothman-Simeone the spine,sixth edition (Harry N H Et al), Elsevier saunders, philadelphia, Vol 1, pp 221 - 235 68.Jho H D (1996), “Microsurgical anterior cervical foraminotomy for radiculopathy: a new approach to cervical disc herniation”, J Neurosurg, 84(2), pp 155-60 69.Jollenbeck B., N Fernandez, and R Firsching (2001), “Titanium or polymethylmethacrylate in cervical disc surgery? A prospective study”, Zentralbl Neurochir, 62(4), pp 200-2 70.Jones A A., et al (1993), “Iliac crest bone graft Osteotome versus saw”, Spine (Phila Pa 1976), 18(14), pp 2048-52 71.Kang J D., et al (1995), “Herniated cervical intervertebral discs spontaneously produce matrix metalloproteinases, nitric oxide, interleukin-6, and prostaglandin E2”, Spine (Phila Pa 1976), 20(22), pp 2373-8 72.Kirk Wayne Jobe (2006), Cervical spine degenerative disease and cervical stenosil, Atlas of Neurosurgical Techniques, Spine and Peripheral Nerves, ed R.G Fessler Vol 20, pp 265 - 269 73.Ko H Y and I Park-Ko (1998), “Spinal cord injury secondary to cervical disc herniation in ambulatory patients with cerebral palsy”, Spinal Cord, 36(4), pp 288-92 74.Kokubun S., et al (1996), “Cervical myelopathy in the Japanese”, Clin Orthop Relat Res, (323), pp 129-38 75.Kokubun S., Sato T (1998) “Cervical myelopathy and its management” Current Orthopaedics; 12, pp - 12 76.Kokubun S, Tanaka Y (1995), “Types of cervical disc herniation and relation to myelopathy and radiculopathy”, J of Back and Musculoskeletal Rehabilitation, (2), pp 145 - 154 77.Kotilainen E M., T Karki, and O K Satomaa (1997), “Traumatic cervical disc herniation-tetraparesis in a patient kicked by a horse”, Acta Orthop Scand, 68(2), pp 176-7 78.Koyanagi T., et al (1993), “Predictability of operative results of cervical compression myelopathy based on preoperative computed tomographic myelography”, Spine (Phila Pa 1976), 18(14), pp 195863 79.Krayenbuhl N., et al (2008), “Use of an empty, Plasmapore-covered titanium cage for interbody fusion after anterior cervical microdiscectomy”, J Clin Neurosci, 15(1), pp 11-7 80.Kuroki T., K Kumano, and S Hirabayashi, (1993), “Usefulness of MRI in the preoperative diagnosis of cervical disk herniation”, Arch Orthop Trauma Surg, 112(4), pp 180-4 81 Lange M et al (2000), “Anterior cervical spine fusion using RABETitan-cages avoiding iliac crest spongiosa: first experiences and results”, Neurol Neurochir Pol 2000,34(suppl6), pp 64-9 82.Leica microsystem (2005) leica M520 MS3 user manual 10 712 088 - Version F leica microsystem (Schweiz) AG, Heerbrugg, pp 5-40 83.Lied B., Sundseth J., Helseth E (2008), “Immediate (0-6h), early (672h) and late (˃72h) complications after anterior cervical discectomy with fusion for cervical disc degeneration; discharge six hours after operation is feasible”, Acta Neurochir (Wien), 150(2), pp 111-8 84.McCulloch J A., Young P.H (1998), Cervical disc surgery., “Essentials of spinal microsurgery”, Philadelphia, Lippincott – Raven, pp 179 - 185 85.Martino V., et al (1997), “Cervical myelopathy caused by median disc herniation: analysis of the complications following anterior discectomy with and without Fusion Report of 90 cases”, J Neurosurg Sci, 41(2), pp 153-8 86.Matsumoto M., et al (1998), “MRI of cervical intervertebral discs in asymptomatic subjects”, J Bone Joint Surg Br, 80(1), pp 19-24 87.McCormick W E., M P Steinmetz, and E C Benzel, (2003), “Cervical spondylotic myelopathy: make the difficult diagnosis, then refer for surgery”, Cleve Clin J Med, 70(10), pp 899-904 88.Mehmet Sorar (2007), “Cervical compression myelopathy: isfusion the main prognostic indicator”, J Neurosurg Spine 6, pp 531 - 539 89.Mizuno, J., et al (2003), “Clinicopathological study of snake-eye appearance in compressive myelopathy of the cervical spinal cord”, J Neurosurg, 99(2 Suppl), pp 162-8 90.Mochida K., et al (1998), “Regression of cervical disc herniation observed on magnetic resonance images”, Spine (Phila Pa 1976), 23(9), discussion 996-7, pp 990-5, 91.Muhle C., et al (1998), “Exacerbated pain in cervical radiculopathy at axial rotation, flexion, extension, and coupled motions of the cervical spine: evaluation by kinematic magnetic resonance imaging”, Invest Radiol, 33(5), pp 279-88 92.Murphy M A., et al (1994), “Changes in the cervical foraminal area after anterior discectomy with and without a graft”, Neurosurgery, 34(1), pp 93-6 93.Netter F., (1989), Interactive Atlas of Human Anatomy 94.Ozer A F., et al (1994), “Intradural rupture of cervical vertebral disc”, Spine (Phila Pa 1976), 19(7), pp 843-5 95.Pasztor E (1998), “Intraligamentous cervical disc herniation: a microneurosurgical observation”, Neurol Med Chir (Tokyo), 38(1), pp 5556 96.Pitzen T R., et al (2002), “Initial stability of cervical spine fixation: predictive value of a finite element model Technical note”, J Neurosurg, 97(1 Suppl), pp 128-34 97.Profeta G., et al (2000), “Preliminary experience with anterior cervical microdiscectomy and interbody titanium cage fusion (Novus CT-Ti) in patients with cervical disc disease”, Surg Neurol, 53(5), pp 417-26 98.Peter M Klara (2006), “Cervical spine anterior Atlas of Neurosurgical nerves”, Theme, ch 23, pp 193-206 99.Radhakrishnan K., et al (1994), "Epidemiology of cervical radiculopathy A population-based study from Rochester, Minnesota, 1976 through 1990", Brain, 117 ( Pt 2), pp 325-35 100 Rao R D., Gourab K., David K.S (2006), “Operative treatmemt of cervical spondylotic myelopathy”, J Bone Joint sur Am, 88(7), pp 1619-40 101 Rick J Placide, Ajit A Krishnaney, Micheal P Steinmetz, and Edward C, Benzel (2006), “Surgical Management of Cervical Spondylotic Myelopathy”, Operative Neurosurgical Techniques, volume 2, pp 1865 - 1895 102 Robinson R., Walker A, Ferlic, et al (1962), “The results of anterior interbody fusion of the cervical spine”, J Bone Joint Surg 1962; 44A, pp 1569 - 1587 103 Ronanm Dardis Adrian Casey, Sesus Lafuente, and RI Chardw.Gullan (2006), “Innoration in anterior cervical spine surgery”, Operative neurosurgical tecniques indication methods and results, volume 2, pp 1833-1847 104 Ricardo Arrgui (2004), “Cespace cervical interbody fusion system” 105 Russell S M and V Benjamin (2004), “The anterior surgical approach to the cervical spine for intervertebral disc disease”, Neurosurgery, 54(5), discussion 1149, pp 1144-9 106 Salemi G., et al (1996), “Prevalence of cervical spondylotic radiculopathy: a door-to-door survey in a Sicilian municipality”, Acta Neurol Scand, 93(2-3), pp 184-8 107 Sara J., Raj D R (2011), Cervical Spondylosis: Pathophysiology, Natural History, and Clinical Syndromes of Neck pain, Radiculopathy, and Myelopathy Rothman-Simeone the spine,sixth edition (Harry N H Et al), Elsevier saunders, philadelphia, Vol 2, pp 684 - 696 108 Simon Carette, M.Phil., and Michael G Fehlings (2005), “Cervical Radiculopathy”, NEJM, 353, pp 392-399 109 Singh V., Piryani C., Liao K., Nieschluz S (2002), “Percutaneous disc decompression using Coblation (Nucleoplasty TM) in the treatment of chronic discogenic pain”, Pain Physician 5(3) 110 Smith G W and R A Robinson (1958), “The treatment of certain cervical-spine disorders by anterior removal of the intervertebral disc and interbody fusion”, J Bone Joint Surg Am, 40A(3), pp 607-24 111 Sonntag V K and P Klara (1996), “Controversy in spine care Is fusion necessary after anterior cervical discectomy?”, Spine (Phila Pa 1976), 21(9), pp 1111-3 112 Stevens J M G Clifton, and P Whitear (1993), “Appearances of posterior osteophytes after sound anterior interbody fusion in the cervical spine: a high-definition computed myelographic study”, Neuroradiology, 35(3), pp 227-8 113 Stanley Hopperafeld, (1976), “Phycical examination of the cervical spine and extramyies”,4, pp 105-132 114 Sutter B., et al (1995), “Bovine dowels for anterior cervical fusion: experience in 66 patients with a note on postoperative CT and MRI appearance”, Acta Neurochir (Wien), 137(3-4), pp 192-8 115 Ullrich Meier, Alexander Grawe Andrea Hajdukova (2003), “Clinical experience with cespace, the new intervertebral disc spacer by aesculap for spondylodesis of the cervical spine, in comparison with similar products by weber, intromed and caromed”, Neurosurgery quarterly, 13 (1), Lippincott William & Wilkins, Inc, Philadelphia, pp 40-50 116 Urban J P., et al (1977), “Nutrition of the intervertebral disk An in vivo study of solute transport”, Clin Orthop Relat Res (129), pp 101-14 117 Wesley W P., Christopher M B Steven R G (2011), Applied Anatomy of the Spine Rothman-Simeone the spine,sixth edition (Harry N H Et al), Elsevier saunders, philadelphia, Vol 1, pp 15 - 50 118 Winkler-Gniewek W (1989), Plasmapore coating for cementfree bonding of joint endoprostheses, Aesculap Scientific Information, Aesculap AG, Tuttlingen Gemany, pp 1-23 119 WiWer B.P., Trost G.R (2007), “Cervical spondylosis: ventral or dorsal surgery”, Neurosurgery, 60(1 supp11), pp S130-6 120 Wu W., et al (1996), “Degenerative changes following anterior cervical discectomy and fusion evaluated by fast spin-echo MR imaging”, Acta Radiol, 37(5), pp 614-7 121 Yeung M C and N A Hagen (1993), “Cervical disc herniation presenting with chest wall pain”, Can J Neurol Sci, 20(1), pp 59-61 122 Zeidman S.M., Ducker T.B (1996), “Anterior cervical fusion techniques Menezes A.H., Sonntag V.K.H., Principles of spinal surgery, NewYork, McGraw-Hill, pp 1133 - 1146 ... vị đĩa đệm cột sống cổ điều trị phẫu thuật lối trước đặt dụng cụ Cespace Đánh giá kết điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phẫu thuật lối trước có sử dụng kính vi phẫu thuật đặt dụng cụ Cespace. .. ? ?Nghiên cứu điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ phương pháp phẫu thuật lối trước đặt dụng cụ Cespace? ?? Để thực đề tài nhằm đạt mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh vị đĩa. .. 1.1 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ THỐT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ 1.1.1 Nước ngồi Từ đầu kỷ 20 đến 1950 người ta phẫu thuật cột sống cổ với lối vào sau cho loại bệnh lý, vị đĩa đệm cổ áp dụng phương

Ngày đăng: 18/07/2014, 16:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỒNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ

      • 1.1.1. Nước ngoài

      • 1.1.2. Trong nước

      • 1.2. GIẢI PHẪU HỌC

        • 1.2.1. Cột sống cổ

        • Hình 1.1. Cột sống cổ từ C2-7 nhìn nghiêng

        • Hình 1.2. Đốt sống cổ C4 và C7 nhìn trên

          • 1.2.1.2. Hệ thống nối các đốt sống

            • * Đĩa đệm:

            • Hình 1.3. Giải phẫu đĩa đệm

              • * Dây chằng dọc sau

              • Hình 1.4. Hệ thống dây chằng dọc sau

                • * Dây chằng dọc trước

                • * Mỏm móc và khớp Luschka

                • Hình 1.5. Giải phẫu đốt sống và các cấu trúc liên quan.

                • Hình 1.6. Hoạt động của đĩa đệm

                  • 1.2.2. Tủy sống

                    • 1.2.2.1. Tủy sống cổ

                    • 1.2.2.2. Mạch máu tủy sống

                    • Hình 1.7. Hệ thống mạch máu tủy

                      • 1.2.3. Bệnh sinh của thoát vị đĩa đệm

                        • 1.2.3.1. Quá trình thoái hóa của đĩa đệm

                        • 1.2.3.2. Yếu tố hình thể trong bệnh lý thoát vị đĩa đệm

                        • 1.2.3.3. Yếu tố chấn thương trong bệnh lý thoát vị đĩa đệm

                        • 1.2.3.4. Khả năng giãn nở của nhân đệm

                        • 1.3. PHÂN LOẠI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM

                          • 1.3.1. Phân loại dựa trên giải phẫu bệnh

                          • 1.3.2. Phân loại dựa theo mối tương quan với dây chằng dọc sau

                          • Hình 1.8. Phân loại thoát vị đĩa đệm theo mối tương quan với dây chằng dọc sau.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan