1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số giải pháp phụ đạo học sinh yếu, kém môn hoá học lớp 10a1 trường thpt quan sơn 2

21 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 455 KB

Nội dung

Bên cạnh đó, vấn đề học sinh yếu kém hiện nay cũng được xã hội quan tâm và tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này, để đưa nền giáo dục đất nước ngàymột phát triển toàn diện thì người

Trang 1

Phần 1: MỞ ĐẦU

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

Đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người năng động sáng tạo, độc lập tiếpthu tri thức là một vấn đề mà ngành giáo dục đã và đang quan tâm trong giai đoạnhiện nay Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động tíchcực cho người học Từ đó khơi dậy và thúc đẩy, phát triển nhu cầu tìm tòi, khámphá, chiếm lĩnh trong tự thân của người học từ đó phát triển, phát huy khả năng tựhọc của họ Trước vấn đề đó người giáo viên cần phải không ngừng tìm tòi khámphá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phương phápdạy học trong các giờ học sao cho phù hợp với từng kiểu bài, từng đối tượng họcsinh, xây dựng cho học sinh một hướng tư duy chủ động, sáng tạo

Bên cạnh đó, vấn đề học sinh yếu kém hiện nay cũng được xã hội quan tâm

và tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này, để đưa nền giáo dục đất nước ngàymột phát triển toàn diện thì người giáo viên không chỉ phải biết dạy mà còn phảibiết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh

Vấn đề nêu trên cũng là khó khăn với không ít giáo viên nhưng ngược lại,giải quyết được điều này là góp phần xây dựng trong bản thân mỗi giáo viên mộtphong cách và phương pháp dạy học hiện đại giúp cho học sinh có hướng tư duymới trong việc lĩnh hội kiến thức Để nâng dần chất lượng học sinh không phải làchuyện một sớm một chiều mà nó đòi hỏi phải có sự kiên nhẫn và lòng quyết tâmcủa người giáo viên Phụ đạo học sinh yếu kém phải được giáo viên quan tâm nhất

là trong tình hình học tập hiện nay của học sinh, nhưng phụ đạo như thế nào,phương pháp ra sao thì đó cũng là một vấn đề đòi hỏi giáo viên phải không ngừngtìm hiểu

Việc phụ đạo học sinh yếu kém bộ môn là một trong những vấn đề rất quantrọng, cấp bách, cần thiết và không thể thiếu trong mỗi môn học ở các cấp học nóichung và ở cấp Trung học phổ thông nói riêng Ở giai đoạn này học sinh phảichuẩn bị kiến thức, kĩ năng vững vàng để chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT vàthi ĐH, CĐ và THCN Và để thực hiện tốt cuộc vận động "Hai không", đòi hỏi GV

và HS phải dạy thực chất và học thực chất Tuy nhiên, học sinh cũng phải nhanhchóng tiếp cận được phương pháp dạy học mới đang được triển khai: học sinh họctheo hướng tích cực, độc lập, chủ động nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, để lĩnh hội

và vận dụng kiến thức

Đối với bộ môn Hóa học rất cần phụ đạo cho một số học sinh bị hổng kiếnthức căn bản từ cấp dưới Bên cạnh đó cũng cần tạo hứng thú học tập môn Hóa họccho học sinh, để các em tự mình chiếm lĩnh lấy tri thức, vận dụng được kiến thức,các công thức Hóa học vào giải các bài tập có liên quan

Sau đây tôi xin phân tích một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinhyếu kém môn Hóa học, để từ những nguyên nhân đó có thể tìm ra hướng khắc phục

khó khăn giúp học sinh vươn lên trong học tập thông qua đề tài sau đây: "Một số

giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Hóa học lớp 10A1 trường THPT Quan Sơn 2 năm học 2012 - 2013"

2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.

Trang 1

Trang 2

- Khảo sát tình hình học yếu, kém của học sinh lớp 10A1.

- Tiếp cận với học sinh, các thầy cô, các bậc phụ huynh học sinh lớp 10A1

để tìm ra những biện pháp có hiệu quả nhất trong việc phụ đạo HS yếu, kém mônHóa

- Rút ra kết luận và những kinh nghiệm để giải quyết một số khó khăn (nếucó) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

+ Nghiên cứu lí luận : nghiên cứu các tài liệu, các trang web, bài viết,….cóliên quan

+ Nghiên cứu thực nghiệm : Tìm hiểu nguyên nhân học sinh yếu kém mônHóa lớp 10A1 và đưa ra giải pháp phụ đạo

4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.

4.1 Đối tượng nghiên cứu :

Các giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Hóa học lớp 10A1

4.2 Khách thể :

Học sinh lớp 10A1 trường THPT Quan Sơn 2

5 GỈA THUYẾT VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.

5.2 Giới hạn đề tài nghiên cứu

Đề tài được thực hiện trong phạm vi:

- Tìm hiểu các nguyên nhân học sinh yếu kém môn Hóa

- Các giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém môn Hóa lớp 10A1

6 KẾ HOẠCH TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.

1 Tháng 08 năm 2012 Lập đề cương

2 Tháng 09 năm 2012 Xây dựng cơ sở lí thuyết của đề tài

3 Tháng 09 và 04 năm 2013 Tiến hành thực nghiệm

4 Tháng 04 đến 25/05/2013 Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thành đề tài

Phaàn 2 : NỘI DUNG

T¸c gi¶: NguyÔn V¨n NghÞ

Trang 2

Trang 3

Được sự quan tâm, phối hợp của Ban Giám hiệu cùng các đoàn thể.

Đặc thù môn học gần gũi, có thể vận dụng giải thích các hiện tượng vấn đề trongthực tế

Đặc điểm của trường là ở vùng núi cao, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, điều kiện

đi học của học sinh khó khăn, nhà xa trường, nhiều học sinh phải nghỉ học khi mùa mưa

lũ hoặc thiếu phương tiện đi học

Mặt khác, học sinh còn bị ảnh hưởng bởi cách truyền thụ trước đây, nên ỷ lại, lườisuy nghĩ, không chuẩn bị bài ở nhà, trong giờ học thì lơ là không tập trung, làm giảmkhả năng tư duy của học sinh

2 XÁC ĐỊNH, PHÂN LOẠI HỌC SINH YẾU KÉM.

- Căn cứ 1: Điểm bộ môn Hóa của năm học, tham khảo thêm điểm một số môn học có

liên quan ví dụ như Toán, Lý, Sinh

- Căn cứ 2: Không thể dựa hoàn toàn vào điểm bộ môn của năm học qua mà phải kếthợp với những biểu hiện và quá trình học tập trên lớp, các con điểm thường xuyên hiệntại…

3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN YẾU, KÉM CỦA HỌC SINH.

3.1 Về phía học sinh

Học sinh là người học, là người lĩnh hội những tri thức thì nguyên nhân họcsinh yếu kém có thể kể đến là do :

- Học sinh lười học: Qua quá trình giảng dạy, bản thân nhận thấy rằng các em

học sinh yếu kém là những học sinh cá biệt, vào lớp không chịu chú ý chuyên tâm vàoviệc học, về nhà thì không xem bài, không chuẩn bị bài, không làm bài tập, cứ đến giờhọc thì cắp sách đến trường Còn một bộ phận nhỏ thì các em không xác định được mụcđích của việc học Các em chỉ đợi đến khi lên lớp, nghe giáo viên giảng bài rồi ghi vàonhững nội dung đã học sau đó về nhà lấy vở ra “học vẹt” mà không hiểu được nội dung

đó nói lên điều gì, ý nghĩa của nó ra làm sao Chưa có phương pháp và động cơ họctập đúng đắn

Trang 3

Trang 4

- Học sinh không có thời gian cho việc tự học: Đa số học sinh của trường đều ở

xa trường, gia đình chủ yếu là sống bằng nghề trồng trọt, sống phụ thuộc vào rừng núi,các em ở nhà phải phụ giúp gia đình việc, làm nan, làm nương, làm rảy, chăn nuôi; thậmchí có học sinh phải đi làm thêm trái buổi để kiếm tiền ăn học

- Học sinh bị hỏng kiến thức từ lớp nhỏ: Đây là một điều không thể phủ nhận

với chương trình học tập hiện nay Nguyên nhân này có thể nói đến một phần lỗi củagiáo viên lớp dưới chưa đánh giá đúng trình độ của học sinh

3.2 Về phía giáo viên

Nguyên nhân học sinh học yếu không phải hoàn toàn là ở học sinh mà một phầnảnh hưởng không nhỏ là ở người giáo viên:

- Còn một số GV chưa nắm chắc những những yêu cầu kiến thức của từng bàidạy Việc dạy học còn dàn trải, còn nâng cao kiến thức một cách tùy tiện, chưa chú ý tớiviệc phân loại học sinh trong lớp

- Còn một số giáo viên chưa thực sự chú ý, quan tâm đúng mức đến đối tượng họcsinh yếu, kém Chưa theo dõi sát sao và xử lý kịp thời các biểu hiện sa sút của học sinh

- Tốc độ giảng dạy kiến thức mới và luyện tập còn nhanh khiến cho học sinh yếukém không theo kịp

- Một số giáo viên chưa thật sự chịu khó, tâm quyết với nghề, chưa thật sự “giúpđỡ” các em thoát khỏi yếu kém Từ đó các em cam chịu, dần dần chấp nhận với sự yếukém của chính mình và nhụt chí không tự vươn lên

- Một số giáo viên còn thiếu nghệ thuật cảm hoá học sinh yếu kém, không gâyhứng thú cho học sinh thích học môn của mình

3.3 Về phía gia đình: Còn một số phụ huynh HS :

- Thiếu quan tâm đến việc học tập ở nhà của con em Phó mặc mọi việc cho nhàtrường và thầy cô

- Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn về kinh tế hoặc đời sống tình cảm khiếntrẻ không chú tâm vào học tập

- Một số cha mẹ quá nuông chiều con cái, quá tin tưởng vào chúng nên học sinhlười học xin nghỉ để làm việc riêng (như đi chơi, đi sinh nhật, giả bệnh, ) cha mẹ cũngđồng ý cho phép nghỉ học, vô tình là đồng phạm góp phần làm học sinh lười học, mấtdần kiến thức căn bản và rồi dẫn đến yếu kém!

3.4 Về phía xã hội.

- Chưa chú ý và giải quyết triệt để các tụ điểm vui chơi, các quán game xungquanh trường học Dẫn đến việc nghỉ học, bỏ tiết của học sinh để tham gia các tròchơi vô bổ

- Chưa tạo được nhiều công ăn việc làm có thu nhập ổn định tại địa phương,chưa định hướng nghề nghiệp cho hộ gia định nơi cư trú Dẫn đến tình trạng ănbuổi sáng lo buổi tối, trời nắng đi làm trời mưa thì ở nhà Dẫn đến kinh tế gia đìnhkhông ổn định

Trên đây là một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh yếu kém mà bảnthân tôi nhận thấy trong quá trình công tác Qua việc phân tích những nguyên nhân

đó, bản thân tôi đưa ra một số biện pháp, giải pháp để giáo dục, phụ đạo học sinhyếu kém như sau:

T¸c gi¶: NguyÔn V¨n NghÞ

Trang 4

Trang 5

4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.

4.1 Giải pháp chung

4.1.1 Xây dựng môi trường học tập thân thiện.

Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu quả cao.Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự gần gũi, cảm giác an toànnơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống của bảnthân mình

Giáo viên luôn tạo cho bầu không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không mắnghoặc dùng lời thiếu tôn trọng với các em, đừng để cho học sinh cảm thấy sợ giáo viên

mà hãy làm cho học sinh thương yêu và tôn trọng mình

Bên cạnh đó, giáo viên phải là người đem lại cho các em những phản hồi tích cực

Ví dụ như giáo viên nên thay chê bai bằng khen ngợi, động viên Giáo viên nên tìmnhững việc làm mà em hoàn thành dù là những việc nhỏ để khen ngợi các em Hoặc cóthể dùng các phiếu thưởng có in các lời khen phù hợp với từng việc làm của các em như:

“Biết giúp đỡ người khác”, “ Thái độ nhiệt tình và tích cực”…

4.1.2 Phân loại đối tượng học sinh.

Giáo viên cần xem xét, phân loại những học sinh yếu đúng với những đặc điểmvốn có của các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung và riêngcủa từng em Một số khả năng thường hay gặp ở các em là: Sức khỏe kém, khả năng tiếpthu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát…

Trong thực tế người ta nhận thấy có bao nhiêu cá thể thì sẽ có chừng ấy phongcách nhận thức Vì vậy, hiểu biết về phong cách nhận thức là để hiểu sự đa dạng của cácchức năng trí tuệ giúp cho việc tổ chức các hoạt động sư phạm thông qua đặc trưng này

Trong quá trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằmtạo điều kiện cho các em học sinh yếu được củng cố và luyện tập phù hợp

Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập trong từng hoạt động, dành cho đốitượng này những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạo điều kiện cho các em đượctham gia trình bày trước lớp, từng bước giúp các em tìm được vị trí đích thực của mìnhtrong tập thể Yêu cầu luyện tập của một tiết là 4 bài tập, các em này có thể hoàn thành

1, 2 hoặc 3 bài tuỳ theo khả năng của các em

Ngoài ra, giáo viên có thể tổ chức phụ đạo cho những học sinh yếu khi các biệnpháp giúp đỡ trên lớp chưa mang lại hiệu quả cao Có thể tổ chức phụ đạo từ 1 đến 2buổi trong một tuần hoặc một tháng Tuy nhiên, việc tổ chức phụ đạo phải kết hợp vớihình thức vui chơi nhằm lôi cuốn các em đến lớp đều đặn và tránh sự quá tải, nặng nề

4.1.3 Giáo dục ý thức học tập cho học sinh.

Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập của học sinh tạo cho học sinh sự hứng thútrong học tập, từ đó sẽ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên Trong mỗi tiết dạy giáoviên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy được ứng dụng và tầmquan trọng của môn học trong thực tiễn Từ đây, các em sẽ ham thích và say mê khámphá tìm tòi trong việc chiếm lĩnh tri thức

Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu từng đối tượng học sinh về hoàn cảnh giađình và nề nếp sinh hoạt, khuyên bảo học sinh về thái độ học tập, tổ chức các trò chơi cólồng ghép việc giáo dục học sinh về ý thức học tập tốt và ý thức vươn lên trong học tập,

Trang 5

Trang 6

làm cho học sinh thấy tầm quan trọng của việc học Đồng thời, giáo viên phối hợp vớigia đình giáo dục ý thức học tập của học sinh Do hiện nay, có một số phụ huynh luôn

gò ép việc học của con em mình, sự áp đặt và quá tải sẽ dẫn đến chất lượng không cao.Bản thân giáo viên cần phân tích để các bậc phụ huynh thể hiện sự quan tâm đúng mức.Nhận được sự quan tâm của gia đình, thầy cô sẽ tạo động lực cho các em ý chí phấn đấuvươn lên

Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho các em học tập, đôn đốc thực hiện kếhoạch học tập ở trường và ở nhà

4.2.1 Xác định kiến thức cơ bản, trọng tâm và cách ghi nhớ.

- Xác định rõ kiến thức trọng tâm, kiến thức nền (những kiến thức cơ bản, có nắmđược những kiến thức này mới giải quyết được những câu hỏi và bài tập) trong tiết dạycần cung cấp, truyền đạt cho học sinh

- Đối với học sinh yếu kém không nên mở rộng, chỉ dạy phần trọng tâm, cơ bản,làm bài tập nhiều lần và nâng dần mức độ của bài tập sau khi các em đã nhuần nhuyễndạng bài tập đó

- Nhắc lại kiến thức cơ bản, công thức cần nhớ ở cấp THCS mà các em khôngnhớ, cho bài tập lý thuyết khắc sâu để học sinh nhớ lâu

Sau đây là một số kiến thức trọng tâm mà giáo viên cần truyền đạt, để học sinhnắm bắt và tiếp thu đạt kết quả cao nhất về môn Hóa học:

4.2.1.1 Hóa trị của các nguyên tố

Rất nhiều học sinh, ngay cả học sinh 12 không thuộc hóa trị của các nguyên tố.Trong khi đó, vấn đề xác định hóa trị của một nguyên tố rất quan trọng để: viết phươngtrình phản ứng hóa học, giải các bài tập liên quan đến phương trình, hóa trị liên hệ mậtthiết với việc xác định số oxi hóa, điện hóa trị, cân bằng phản ứng, viết công thức hóahọc,

Nhìn chung thì hóa trị của các nguyên tố kim loại thường ổn định, ít biến đổi hơncác nguyên tố phi kim Mặt khác, nếu có hóa trị của nguyên tố kim loại sẽ xác định đượchóa trị của các nguyên tố phi kim trong hợp chất Tuy nhiên, trong hóa học có đến hơn

80 nguyên tố là kim loại thì việc nhớ hóa trị của từng nguyên tố kim loại là điều rất khókhăn đối với học sinh yếu kém Do đó, mức độ yêu cầu ở đây là chỉ cần các em nhớ hóa

T¸c gi¶: NguyÔn V¨n NghÞ

Trang 6

Trang 7

trị của những nguyên tố cơ bản, thường gặp để áp dụng vào viết công thức hóa học, viếtphương trình và làm bài tập.

Sau đây là kinh nghiệm dạy phần hóa trị cho học sinh đầu cấp của bản thân đãthực hiện và có hiệu quả giúp học sinh nhớ một cách ngắn gọn nhất hóa trị của một sốnguyên tố kim loại cơ bản, thường gặp:

* Đối với kim loại: thường gặp nhất là hóa trị I, II, III

I Kim loại nhóm IA (Li, Na, K), Ag, Cu (nhưng ít gặp)

II Cu, Fe, Zn, Mg, Ca, Ba, Ni, (và hầu hết các nguyên tố còn lại)

III Al, Fe, Cr,

* Đối với phi kim: thường những nguyên tố phi kim có nhiều hóa trị nên khôngthể áp dụng cách nhớ được thì ta xác định hóa trị của nguyên tố phi kim một cách giántiếp thông qua hóa trị của những nguyên tố đã biết và áp dụng công thức hóa trị: b

y a

x B A

→ a.x = b.y

- Hóa trị của Hidro là I

- Hóa trị của Oxi là II

Ví dụ: Xác định hóa trị của lưu huỳnh (S) trong các hợp chất sau:

a) Na2S

Ta có: hóa trị của Na là I → I.2 = x.1 → x = 2 (Vậy hóa trị của S là II)

b) SO3 :hóa trị của O là II → x.1 = II.3 → x = VI (Vậy hóa trị của S là VI)

* Đối với hợp chất:

- Hóa trị của một số gốc axit thường gặp

t

I

- Cách xác định hóa trị trong hợp chất 3 nguyên tố trong đó có nguyên tố oxi:

c z b y a

x B O

A → a.x + b.y = c.z

Ví dụ: a) Xác định hóa trị của Cl trong KClO3

Ta có: K thuộc nhóm IA nên có hóa trị I , oxi có hóa trị II

→ I.1 + b.1 = II.3 → b = V (hóa trị của Clo là V)b) Xác định hóa trị của Lưu huỳnh trong hợp chất H2SO4

Ta có: H có hóa trị I, oxi có hóa trị II

→ I.2 + b.1 = II.4 → b = VI (hóa trị của Lưu huỳnh là VI)a) Xác định hóa trị của Lưu huỳnh trong hợp chất K2SO3

Ta có: K có hóa trị I, oxi có hóa trị II

→ I.2 + b.1 = II.3 → b = IV (hóa trị của Lưu huỳnh là IV)

4.2.1.2 Dãy hoạt động hóa học của các nguyên tố.

Dãy hoạt động hóa học (tên gọi ở cấp THCS) cũng là một phần quan trọng trongchương trình phổ thông Giúp học sinh giải quyết được nhiều vấn đề: Phản ứng của kimloại với axit, với muối có xảy ra hay không?, thứ tự phản ứng, đặc biệt quan trọng ở

Trang 7

Trang 8

chương trình lớp 12 Tuy vậy, rất nhiều học sinh khơng nhớ được dãy hoạt động này,các em khơng xác định được kim loại nào đứng trước kim loại nào Từ đĩ dẫn đến việckhơng giải được các bài tập về hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch axit hoặc vớimuối

Dãy hoạt động hĩa học của các kim loại :

K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt AuKhi Bà Con Nào May Áo Záp Sắt Nên Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu

Phạm vi áp dụng của dãy hoạt động:

- Những kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch axit giải phĩng khí hidro

Ví dụ: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑

Cu + HCl → (do Cu đứng sau H nên khơng phản ứng)

- Từ sau Mg, những kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịchmuối

Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (Fe đứng trước Cu nên đẩy Cu ra khỏi dung dịchmuối của nĩ)

Fe + AlCl3 → (do Fe đứng sau Al nên khơng đẩy được)

- Giải các bài tập hỗn hợp kim loại

Ví dụ: Cho 26 gam hỗn hợp Zn và Cu vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí ởđktc Tính khối lượng mỗi chất cĩ trong hỗn hợp đầu

Trước tiên, hướng dẫn học sinh tĩm tắt đề và định hướng cách giải:

- Khi cho hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với axit HCl: chỉ cĩ Zn phản ứng (do Znđứng trước H) cịn Cu khơng phản ứng (do Cu đứng sau H)

- Khí sinh ra là khí hidro, theo phương trình Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

- Viết phương trình hĩa học, tính số mol khí, tính số mol Zn, sau đĩ tính khốilượng Zn và cuối cùng suy ra khối lượng Cu

Bài giải:

mol V

4 , 22

72 , 6 4 , 22

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

0,3 mol 0,3 mol

Cu + HCl → Khối lượng Zn: m Znn.M  0 , 3 65  19 , 5gam

Khối lượng Cu: mCu = mhh - mZn = 26 - 19,5 = 6,5 gam

4.2.1.3 Các cơng thức hĩa học liên quan đến bài tập tính tốn.

Đối với một bài tốn, tùy theo dữ kiện đề bài cho mà ta áp dụng cơng thức chohợp lí Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách xác định các dữ kiện đề cho, vận dụngcơng thức và định hướng cách giải

V đ(dktc) Thể tích ở ĐK tiêu chuẩn lít

M

bình của hỗn hợp khí g/mol

Trang 9

m C

A

M

M d m

- Xác định các dữ kiện và yêu cầu của bài toán:

+ Dữ kiện: cho khối lượng AlCl3 → tính được số mol của AlCl3, theo công thức

M

m

n  (vì M ta tính được dựa vào công thức phân tử)

+ Yêu cầu: tính khối lượng Clo phản ứng: Trước hết tính số mol của Clo →khối lượng của Clo

Bài giải:

mol M

m

5 , 133

7 , 26

Trang 9

Trang 10

2Al + 3Cl2 → 2AlCl3

0,3 mol 0,2 molKhối lượng của Al: m Cl2 = n.M = 0,3 71 = 21,3 gam

Ví d ụ 2 : Hòa tan 11 gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào V lít dd HCl 0,5M thì thu

được 8,96 lít khí H2 (đktc)

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu ?

b) Tính thể tích (V) của dung dịch HCl đã dùng ?

Tóm tắt đề và định hướng cách giải:

- Dựa vào dãy hoạt động xét xem hai kim loại này có phản ứng với dd HCl → cả

2 kim loại đều đứng trước H nên đều phản ứng

- Cho thể tích khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn → tính được số mol dựa vào côngthức : V(đktc) = n.22,4 → n = V(đktc)/ 22,4

- Đối với bài toán cả hai kim loại (chất) đều phản ứng và cho sản phẩm phản ứngtương tự nhau thì ta giải bằng cách lập hệ phương trình

- Lập hệ phương trình và dùng các dữ kiện đó để giải

- Đối với câu b yêu cầu tính thể tích dung dịch HCl khi biết nồng độ mol/lít (CM =0,5M), ta áp dụng công thức

dd

ct M

96 , 8 4 , 22

) (

Fe Al

1 , 0 2 , 0 1 , 0 2 , 0 11 56 27 4 , 0 5 , 1

Tính khối lượng mỗi kim loại: mAl = n.M = 0,2.27 = 5,4 gam

11

100 4 , 5 100

→ % Fe = 100% - 49,09% = 50,91%

b) Theo phản ứng (1) và (2), ta có số mol của HCl là: nHCl = 3x + 2y

Thay x = 0,2 ; y = 0,1 vừa giải ở trên vào ta tính được số mol của dd HCl:

nHCl = 3x + 2y = 3 0,2 + 2 0,1 = 0,8 mol

T¸c gi¶: NguyÔn V¨n NghÞ

Trang 10

Ngày đăng: 18/07/2014, 15:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w