1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ

41 2,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 527 KB

Nội dung

PHẦN I MÔ HÌNH QUẢN LÝ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ 1. Sơ đồ tổ chức Tổng Công Ty Dệt Hoà Thọ: 2. Trách nhiệm và quyền hạn: 2.1. Tổng Giám đốc: Đề ra chính sách chất lượng va mục tiêu chất lượng của công ty. Quyết định phân bổ những nguồn nhân lực của công ty liên quan đến chiến lược đầu tư và phát triển. Giao quyền cho phó giám đốc, trưởng phó phòng, Giám đốc các nhà máy, xí nghiệp thành viên và bảo đảm rằng những người đó hiểu rõ ràng phạm vi trách nhiệm, quyền hạn theo chức năng được giao và nhận trách nhiệm được giao để đạt được mục tiêu chất lượng của công ty. Xây dựng các mục tiêu chiến lược và cơ cấu của hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với chính sách chất lượng của công ty. Chủ trì xem xét hệ thống quản lý chất lượng 1 năm 2 lần. Là người có quyết định các biện pháp giải quyết khiếu nại của khách hàng. 2.2. Đại diện chất lượng: Đảm bảo rằng tất cả các quy trình và chính sách chất lượng thực hiện đầy đủ. Chịu trách nhiệm trước khách hàng về chất lượng của sản phẩm do công ty cung cấp. Xem xét, phê duyệt ban hành các quy trình được tổng giám đốc uỷ quyền. Triển khai thực hiện, duy trì các hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng có hiệu quả. Giám sát việc thực hiện các yêu cầu hành động khắc phục và đảm bảo có biện pháp điều tra tìm ra nguyên nhân, đề ra các hoạt động khắc phục và đảm bảo các hoạt động này phải có hiệu quả trước khi quyết định này kết thúc. Lập kế hoạch và đánh giá chất lượng nội bộ theo định kỳ và phải được tiến hành do những cán bộ đánh giá có năng lực và được những cán bộ này được độc lập với các hoạt động được đánh giá. Báo cáo trước cuộc họp xem xét của lãnh đạo việc thực hiện các yêu cầu của hệ thống chất lượng cơ sở, để xem xét và cải thiện hệ thống. Đảm bảo các yêu cầu của hệ thống chất lượng mô tả trong sổ tay chất lượng được thực hiện và duy trì. Giữ mối quan hệ với cơ quan hữu quan, các cơ quan quản lý và xây dựng tiêu chuẩn về những vấn đề liên quan đến hệ thống chất lượng. Tổng giám đốc sẽ thay thế cho đại diện chất lượng, khi người này vắng mặt hoặc những chi tiết cần thiết. 2.3. Trưởng phòng kỹ thuật đầu tư quản lý chất lượng sản phẩm: Kiểm soát việc thực hiện các quy định về quản lý thiết bị công nghệ, thiết bị phụ trợ, thiết bị kiểm tra và thử nghiệm. Kiểm soát các công tác đầu tư đổi mới thiết bị. Xây dựng các định mức sử dụng nguyên vật liệu, vật phụ tùng. Kiểm soát việc thực hiện các quy định về bảo hộ lao động an toàn phòng cháy chữa cháy và bảo vệ môi trường. Xây dựng các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm của công ty. Kiểm soát các công tác xây dựng cơ bản, quản lý đất đai nhà xưởng. Nghiệm thu việc thực hiện tu sửa thiết bị, lắp đặt thiết bị mới và các công trình nghiên cứu sản xuất mặt hàng mới và nguyên liệu phuc vụ sản xuất. 2.4. Trưởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu sợi: Xây dựng và triển khai các kế hoạch hàng tháng, quý, năm cho các nhà máy xí nghiệp thành viên để đảm bảo thoả mãn yêu cầu của của khách hàng về chất lượng và số lượng sản phẩm. Thực hiện các hợp đồng mua nguyên vật liệu, phụ tùng ngoại nhập cho các nhà máy thành viên. Đảm bảo cân đối nguyên vật liệu, phụ tùng ngoại nhập đúng chủng loại chất lượng và tiến độ. Soát xét các hợp đồng mua bán hàng trước khi trình tổng giám đốc duyêt. Cùng với nhà máy sợi nghiệm thu đánh giá chất lượng nguyên vật liệu, phụ tùng nhập ngoại vào công ty. Là đầu mối thu nhập thông tin về việc bán hàng và giải quyết khiếu nại của khách hàng. Đảm bảo việc quản lý kho hàng đúng theo sổ tay chất lượng. Tổ chức việc đánh giá, chọn lựa nhà cung cấp, lưu trữ đầy đủ hồ sơ về họ. Xây dựng và duy trì mối quan hệ lâu dài, gắn bó với nhà cung cấp đảm bảo việc nâng cao chất lượng sản phẩm được họ cung cấp. Lưu trữa các hồ sơ chất lượng có liên quan. 2.5. Trưởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu may: Xây dựng, triển khai, thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý, năm cho các xí nghiệp may. Thực hiện các hợp đồng may gia công. Soát xét các hợp đồng mua, bán, may gia công hàng trước khi trình tổng Giám đốc duyệt. Cùng với các xí nghiệp may nghiệm thu, đánh giá chất lượng nguyên vật liệu, phụ tùng nhập ngoại liên quan đến may vào công ty. 2.6. Trưởng phòng kế toán tài chính: Lập kế hoạch tài chính và kiểm soát việc thanh toán và thu tiền. Hỗ trợ các hoạt động quản lý chất lượng.

Trang 1

PHẦN I

MÔ HÌNH QUẢN LÝ TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN

DỆT MAY HÒA THỌ

1 Sơ đồ tổ chức Tổng Công Ty Dệt Hoà Thọ:

Các đơn vị kinh doanh phục vụ

Quảng

Nam

Xí nghiệp may 1

Xí nghiệp may 2

NM May Điện Bàn

Xí nghiệp may 1

Các đại lý tiêu thụ sản phẩm

Xí nghiệp DVKD

Phòng kinh tế tài chính

Phòng

kỹ thuật đầu tư

Phòng

KD xuất nhập khẩu

Phòng

kỹ thuật công nghệ

Văn phòng đại diện

Trang 2

2 Trách nhiệm và quyền hạn:

2.1 Tổng Giám đốc:

- Đề ra chính sách chất lượng va mục tiêu chất lượng của công ty

- Quyết định phân bổ những nguồn nhân lực của công ty liên quan đến chiến lượcđầu tư và phát triển

- Giao quyền cho phó giám đốc, trưởng phó phòng, Giám đốc các nhà máy, xínghiệp thành viên và bảo đảm rằng những người đó hiểu rõ ràng phạm vi trách nhiệm,quyền hạn theo chức năng được giao và nhận trách nhiệm được giao để đạt được mục tiêuchất lượng của công ty

- Xây dựng các mục tiêu chiến lược và cơ cấu của hệ thống quản lý chất lượng phùhợp với chính sách chất lượng của công ty

Chủ trì xem xét hệ thống quản lý chất lượng 1 năm 2 lần

- Là người có quyết định các biện pháp giải quyết khiếu nại của khách hàng

2.2 Đại diện chất lượng:

- Đảm bảo rằng tất cả các quy trình và chính sách chất lượng thực hiện đầy đủ

- Chịu trách nhiệm trước khách hàng về chất lượng của sản phẩm do công ty cungcấp

- Xem xét, phê duyệt ban hành các quy trình được tổng giám đốc uỷ quyền

- Triển khai thực hiện, duy trì các hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng cóhiệu quả

- Giám sát việc thực hiện các yêu cầu hành động khắc phục và đảm bảo có biệnpháp điều tra tìm ra nguyên nhân, đề ra các hoạt động khắc phục và đảm bảo các hoạtđộng này phải có hiệu quả trước khi quyết định này kết thúc

- Lập kế hoạch và đánh giá chất lượng nội bộ theo định kỳ và phải được tiến hành

do những cán bộ đánh giá có năng lực và được những cán bộ này được độc lập với cáchoạt động được đánh giá

Trang 3

- Báo cáo trước cuộc họp xem xét của lãnh đạo việc thực hiện các yêu cầu của hệthống chất lượng cơ sở, để xem xét và cải thiện hệ thống.

- Đảm bảo các yêu cầu của hệ thống chất lượng mô tả trong sổ tay chất lượng đượcthực hiện và duy trì Giữ mối quan hệ với cơ quan hữu quan, các cơ quan quản lý và xâydựng tiêu chuẩn về những vấn đề liên quan đến hệ thống chất lượng

- Tổng giám đốc sẽ thay thế cho đại diện chất lượng, khi người này vắng mặt hoặcnhững chi tiết cần thiết

2.3 Trưởng phòng kỹ thuật - đầu tư - quản lý chất lượng sản phẩm:

- Kiểm soát việc thực hiện các quy định về quản lý thiết bị công nghệ, thiết bị phụtrợ, thiết bị kiểm tra và thử nghiệm

- Kiểm soát các công tác đầu tư đổi mới thiết bị

- Xây dựng các định mức sử dụng nguyên vật liệu, vật phụ tùng

- Kiểm soát việc thực hiện các quy định về bảo hộ lao động an toàn phòng cháychữa cháy và bảo vệ môi trường

- Xây dựng các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm của công ty

- Kiểm soát các công tác xây dựng cơ bản, quản lý đất đai nhà xưởng

- Nghiệm thu việc thực hiện tu sửa thiết bị, lắp đặt thiết bị mới và các công trìnhnghiên cứu sản xuất mặt hàng mới và nguyên liệu phuc vụ sản xuất

2.4 Trưởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu sợi:

- Xây dựng và triển khai các kế hoạch hàng tháng, quý, năm cho các nhà máy xínghiệp thành viên để đảm bảo thoả mãn yêu cầu của của khách hàng về chất lượng và sốlượng sản phẩm

- Thực hiện các hợp đồng mua nguyên vật liệu, phụ tùng ngoại nhập cho các nhàmáy thành viên

- Đảm bảo cân đối nguyên vật liệu, phụ tùng ngoại nhập đúng chủng loại chấtlượng và tiến độ

- Soát xét các hợp đồng mua bán hàng trước khi trình tổng giám đốc duyêt

Trang 4

- Cùng với nhà máy sợi nghiệm thu đánh giá chất lượng nguyên vật liệu, phụ tùngnhập ngoại vào công ty.

- Là đầu mối thu nhập thông tin về việc bán hàng và giải quyết khiếu nại của kháchhàng

- Đảm bảo việc quản lý kho hàng đúng theo sổ tay chất lượng

- Tổ chức việc đánh giá, chọn lựa nhà cung cấp, lưu trữ đầy đủ hồ sơ về họ Xâydựng và duy trì mối quan hệ lâu dài, gắn bó với nhà cung cấp đảm bảo việc nâng cao chấtlượng sản phẩm được họ cung cấp

- Lưu trữa các hồ sơ chất lượng có liên quan

2.5 Trưởng phòng kinh doanh xuất nhập khẩu may:

- Xây dựng, triển khai, thực hiện kế hoạch hàng tháng, quý, năm cho các xí nghiệpmay

- Thực hiện các hợp đồng may gia công

- Soát xét các hợp đồng mua, bán, may gia công hàng trước khi trình tổng Giámđốc duyệt

- Cùng với các xí nghiệp may nghiệm thu, đánh giá chất lượng nguyên vật liệu,phụ tùng nhập ngoại liên quan đến may vào công ty

2.6 Trưởng phòng kế toán tài chính:

- Lập kế hoạch tài chính và kiểm soát việc thanh toán và thu tiền

- Hỗ trợ các hoạt động quản lý chất lượng

- Cùng với trưởng phòng KDXNKS xem xét và đề xuất đến gía cả trình TổngGiám đốc duyệt

2.7 Trưởng phòng tổ chức lao động:

- Xây dựng triển khai thực hiện và phối hợp các nhà máy, xí nghiệp về tuyển dụngcán bộ, công nhân và tạo nguồn nhân lực theo đúng sổ tay chất lượng và chính sách chấtlượng

- Thực hiện các chế độ chính sách đối với CBCNV theo quy định

Trang 5

- Phối hợp với các nhà máy, xí nghiệp thành viên xây dựng và triển khai cácchương trình và kế hoạch đào tạo cho các CBCNV.

- Tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác đào tạo nguồn nhân lực trong công ty

- Cập nhập, lưu giữ các loại hồ sơ

- Phụ trách công tác bảo vệ quân sự, an ninh trật tự, phòng cháy chữa cháy công ty

2.9 Giám đốc nhà máy sợi:

- Điều hành sản xuất đảm bảo sản phẩm sợi thoả mãn yêu cầu khách hàng, đúngchính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng trong sổ tay chất lượng

- Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về kế hoạch sản xuất của nhà máy baogồm thiết bị, công nghệ, nhân lực và chất lượng sản phẩm

- Xem xét kế hoạch mua phụ tùng vật tư hàng năm trước khi trình Tổng Giám đốcduyệt

- Đảm bảo mọi hoạt động trong quá trình sản xuất của nhà máy được an toàn, ổnđịnh chất lượng và đúng tiến độ

- Xác định quyền hạn cho các Phó Giám đốc, trưởng phòng nhà máy, trưởng ca, tổtrưởng và các nhân viên khác đúng chức năng đã được phân công và giám sát việc thựchiện

- Ký duyệt các yêu cầu mua vật tư nguyên liệu ngoại nhập trước khi gửi lên chophòng KDXNKS

- Ký duyệt các hoá đơn mua phụ tùng vật tư đã được Tổng Giám đốc uỷ quyền

- Là thành viên Hội đồng đánh giá chất lượng vật tư nguyên liệu phuc vụ sản xuất

- Kết hợp với phòng KD - XNKS giải quyết khiếu nại của khách hàng

Trang 6

2.10 Phó Giám đốc phụ trách thiết bị:

- Lập kế hoạch tu sửa thiết bị theo định kỳ hàng tuần, tháng, quý, năm

- Chịu trách nhiệm về công tác nâng cao tay nghề cho công nhân bảo trì trong nhàmáy

- Duyệt kế hoạch sửa chữa và nghiệm thu kết qủa sửa chữa máy móc thiết bị trongnhà máy

- Phụ trách công tác PCCC, phòng chống bão lụt trong nhà máy

- Kiểm tra các yêu cầu xin mua phụ tùng vật tư các tổ đề xuất để phục vụ cho thiết

bị hoạt động, trình Giám đốc duyệt

- Đảm bảo các thiết bị hoạt động liên tục trong suốt

- Lập kế hoạch mua phụ tùng vật tư hành năm trình Giám đốc

- Chịu trách nhiệm quản lý các thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm của nhàmáy

- Chịu trách nhiệm về công tác quản lý kho phụ tùng vật tư của nhà máy

2.11 Phó Giám đốc phụ trách công nghệ:

- Quản lý quá trình tổ chức sản xuất của nhà máy, đảm bảo các kế hoạch, sảnlượng, chất lượng sản phẩm

- Kiểm tra thực hiện nhiệm vụ của các trưởng ca, tổ trưởng sản xuất

- Quy định việc thực hiện công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm và chịu tráchnhiệm các sản phẩm làm ra

- Chịu trách nhiệm công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân công nghệ

mà được phụ trách

- Chịu trách nhiệm quản lý thao tác, kỹ thuật công nghệ của nhà máy

- Chịu trách nhiệm công tác an toàn lao động của nhà máy

2.12 Trưởng phòng thí nghiệm của nhà máy:

- Tổ chức và thực hiện kiểm tra chất lượng nguyên liệu bông, xơ trước khi nhậpkho và trước khi đưa vào sản xuất

Trang 7

- Lập kế hoạch theo dõi, kiểm tra và đánh giá chất lượng của sản phẩm qua từngcông đoạn, thông báo cho kỹ thuật các công đoạn biết những biến động về chỉ số, cùngvới kỹ thuật xác định nguyên nhân dạng lỗi để xử lý kịp thời.

- Tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi máy được tu sửa, kết hợp với kỹthuật công nghệ đánh giá kết quả tu sửa máy của các công đoạn

- Thu tập số liệu, lập bảng theo dõi về chỉ tiêu chất lượng thực hiện hàng ngày củatừng ca sản xuất, báo cáo số liệu cho Giám đốc và Phó Giám đốc phụ trách công nghệđược uỷ quyền

- Kiểm tra giám sát các nhân viên thí nghiệm thực hiện nghiêm túc, chính xác cácphương án lấy mẫu thí nghiệm và xử lý số liệu thí nghiệm

- Phát hiện và thông báo kịp thời mọi diễn biến về chất lượng sản phẩm cho lãnhđạo biết để xử lý kịp thời

- Cùng với kỹ thuật công nghệ nhà máy lập biên bản về những lô bông, xơ chấtlượng không phù hợp trình giám đốc nhà máy duyệt

- Kết hợp với kỹ thuật công nghệ cho ngừng sản xuất ngay đối với các máy có biếnđộng về chất lượng

- Đề xuất ý kiến nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác thí nghiệm

2.13 Trưởng phòng phụ trách hành chính nhân sự:

- Phụ trách công tác hành chính và quản lý nhân sự của nhà máy

- Phụ trách công tác sửa chữa và xây dựng cơ bản trong phạm vi nhà máy

- Kết hợp với phòng TC - LĐ công ty triển khai các chương trình và kế hoạch đàotạo cho CBCNV trong nhà máy

- Đề xuất bố trí và sử dụng nhân lực để đảm bảo hiệu quả công việc trong toàn nhàmáy

- Cùng với kỹ thuật nhà máy tổ chức, đánh giá tay nghề công nhân trong nhà máy

- Chịu trách nhiệm về quản lý thống kê của nhà máy

- Chịu trách nhiệm về trung tâm kiểm soát tài liệu

Trang 8

- Là thành viên thường trực giải quyết mọi vấn đề liên quan đến PCCC và an toànlao động, phòng chống bão lụt trong nhà máy.

- Kiểm tra việc chấp hành và thực hiện các quy trình thao tác đảm bảo chất lượng

và vệ sinh công nghiệp trong sản xuất

- Đề xuất với lãnh đạo những vấn đề có liên quan đến sản xuất, thiết bị nguyên liệu

và nhân lực trong ca để đảm bảo yêu cầu thực hiện hoàn thành kế hoạch sản xuất và chấtlượng sản phẩm

- Đảm bảo an toàn tuyệt đối máy móc thiết bị, làm tốt công tác PCCC, ATLĐ và

vệ sinh công nghiệp

- Có quyền để riêng các sản phẩm nếu có nghi ngờ về chất lượng

- Có yêu cầu thợ kiểm tra sửa chữa máy móc khi thấy máy móc không đảm bảo antoàn điện hoặc nghi ngờ sự cố có thể xảy ra

- Đề xuất các biện pháp sửa chữa và phòng ngừa về chất lượng

2.15 Công nhân vận hành máy móc công nghệ:

- Chấp hành các quy trình, quy định hướng dẫn vận hành máy, an toàn lao động, vệsinh công nghiệp, môi trường

- Chịu trách nhiệm sản phẩm mình làm ra trước khi chuyển sang công đoạn khác

- Có quyền đề xuất với tổ trưởng sản xuất, trưởng ca, kỹ thuật các yêu cầu và biệnpháp nâng cao chất lượng sản phẩm, năng suất lao động và an toàn lao động cho máy móc

và con người

2.16 Công nhân sửa chữa thiết bị:

Trang 9

D5 A1

BT2- 560KVA 22/ 0,4KV

BT1-4500KVA 35/ 0,4KV

331- 1

Y Y

- Chịu trách nhiệm về tiến độ sửa chữa, an toàn cho các thiết bị được phân công

- Có quyền đề xuất với Tổ trưởng các yêu cầu và biện pháp cải tiến skth nhằmnâng cao hiệu quả hoạt động của thiết bị, đồng thời đảm bảo an toàn cho thiết bị và conngười

2.17 Công nhân vận hành điều không:

- Chấp hành nghiêm chỉnh các quy trình, quy định, quy phạm, hướng dẫn côngviệc vận hành thiết bị, đảm bảo điều kiện sản xuất, nhiệt độ, độ ẩm phù hợp với sản xuấtcủa từng công đoạn để mang lại hoạt động ổn định

II SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY:

Trang 10

KÝ HIỆU PHỤ TẢI TỦ ĐIỆN HẠ THẾ 0,4KV TBA

Ghi chú

7 Q3 Ghép thô - ghép tinh phòng 4 (sợi 1)

10 Q Điều không ca bin 1,6,7,8,9,10 (sợi 1)

11 E1 13 máy sợi con ROBERT phòng 5 (sợi 1)

12 E2 13 máy sợi con ROBERT phòng 5 (sợi 1)

13 A1 Vùng máy bông phòng 1 (sợi 1)

14 X6 Quạt chống nóng phòng 6 (sợi 1)

Vùng máy bông, 7 máy chải thô, 4 máy chải kỹ, 1 cuộn cúi (sợi 2)

17 C2 Vùng máy chải HOWA vùng 2 (sợi 1)

18 B2 Vùng máy ghép thô phòng 4 (sợi 1)

19 P4 Tụ bù hạ thế 200KVA phía 35/0,4KV

20 Q4 Vùng máy bông, chải thô Ý (sợi 1)

22 N2 Vùng máy ghép, thô, 2 máy chải kỹ (sợi 1)

23 ĐH Điều hoà ca bin 2,3,4,5,11,12,13,14 (sợi 1-2)

24 Q1 4 máy sợi con, 3 máy côn SAVIO 1, máy côn (sợi 1)

25 Q1 Sợi con sợi thô (sợi 1)

29 L2 Bơm nước phụ trợ trạm lạnh (sợi 2)

30 L3 Buồng điều không số 1 (sợi 2)

31 ĐK1 Buồng tách lọc (sợi 2)

33 ĐK2 Buồng điều không số 2 (sợi 2)

Trang 11

37 M2 Xí nghiệp may 2

38 P7 Tụ bù hạ thế 200KVA phía 22/0,4KV

41 ĐH1 Nhà ĐH tầng 2, trạm y tế, trạm điện, tủ trung gian

42 ĐH2 Nhà ĐH tầng 1, cổng ngõ, kho may kho CT trạm bơm

43 F1.2.3.4.5.6 Anh sáng 1

44 L.8.9.10.11 Anh sáng 2

45 T7 Bơm nước hầm cáp trạm điện, quạt hút nóng

PHẦN II: KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU MÁY SỢI THÔ TJFA458_A:

1/ Giới thiệu hệ thống:

Sợi thô là một quá trình trong sản xuất sợi mà trong đó cúi được kéo dài, se săn vàquấn vào ống cho công đoạn sau Nó là bán thành phẩm trong quá trình sản xuất sợi máysợi thô TJFA458_A do công ty dệt HongDa Tianjin Co., Ltd Trung Quốc sản xuất

Trang 12

SA1 SA2 SA3 SB1 Lamp1 SB2 SB3 Lamp2 SB4

RD

BU WH

Quá trình sản xuất sợi khô như sau: Cúi được dẫn hướng bởi dàn đưa cúi đi vàotrục kéo dài Nó được kéo dài và luồn qua lỗ gàng ép, ban đầu ống chỉ rỗng và cuối cùngtháo ống chỉ được quấn đầy sợi bởi tay ép Những hoạt động này được thực hiện bởinhững kỹ thuật truyền động khác nhau bởi động cơ chính

Trang 13

Trong hình 1.1, dàn đỡ cọc cố định Nếu ống chỉ thanh ray tại thời điểm đi lên vàđiểm A đi lên đến vị trí song song đến điểm đổi chiều bằng khí nén, ống chỉ thanh ray cóthể đổi chiều đi xuống Điểm A được gọi là điểm đổi chiều.

2 Các thiết bị điện cơ bản:

2.1 Nguồn điện: Nguồn điện được sử dụng trong nhà máy là nguồn AC 380V, 3 pha,

50HZ, công suất lắp đặt : 14.6 KW

2.2 Động cơ: Có 5 động cơ

* Động cơ chính: Kiểu FX-160M1-6, công suất 8.6 KW, dòng định mức: 17,2A

* Động cơ quạt hút: Kiểu Y112M-2, công suất 4KW, dòng định mức: 8,2A

* Động cơ kéo dây cu roa: Kiểu FW-11-6, công suất 0,25KW, dòng định mức:0,86A

* Động cơ truyền ống chỉ thanh ray: Kiểu FW-11-6, công suất 0,25KW, dòng định mức0,86A

Ống chỉ thanh rayHình 1.1

Trang 14

* Động cơ: Kiểu Y802-2, công suất 1,5KW, dòng định mức 3A.

2.3/ Khớp điện từ: Có 4 khớp điện từ trên hệ thống bộ phận điều khiển tốc độ

2.3.1/ Hãm (+D3-X1)

Kiểu DLM3-2.5A, DC 24V: Đó là hệ thống máy đặt trên hệ thống thứ hai trongkhoảng cách Sampson thứ ba Trong tiêu chuẩn sợi thô, nó ở trong tình trạng “mở” vớiđiện và có chức năng hãm để ngăn cản đát trục côn hoạt động và nới lỏng dây curoa.Khi phanh hãm hệ thống, dưới tác dụng của nguồn điện động cơ dừng, lúc này việc đặtlại dây curoa nâng hoặc hạ dàn là thuận tiện

2.3.2/ Đặt lại khớp dây điện từ dây curoa:

Kiểu DLM3-2.5A, DC 24V

Đó là hệ thống hoạt động trong khoảng cách Samp-sond thứ 3

Chức năng của nó là: Khi mở đặt lại dây curoa động cơ, khớp cung có thể mang điện vàcùng với đọng vơ M3, thực hiện hoạt đọng đặt lại dây curoa và độ căng

2.3.3/ Thanh ray truyền đọng khớp điện từ (+H-Y4)

Kiểu KLM3-1.2, DC 24V

Được đặt trên bệ đỡ trục quay

Chức năng của nó là: Một giây sau khi ray truyền động, động cơ hoạt động, khớpđiện từ có điện để truyền động thanh ray lên hoặc xuống

* 2.3.4/ Truyền động khớp điện từ thanh ray (+K-Y5)

Kiểu DLK1-5AF, DC 24V

Được đặt trên bệ đỡ trục quay Chức năng của nó là:

(1) Khi hoạt động bình thường, nó mang điện trong tình trạng “đóng”, cho phép momenquay truyền qua

(2) Trong việc loại bỏ, khi thanh ray truyền động, động cơ hoạt động, nó không mangđiện trong tình trạng “đã mở”, vì thế ống chỉ thanh ray có thể nâng hoặc hạ

(3) Trong tiêu chuẩn sợi thô, khi ống chỉ thanh ray vượt xa hơn khoảng cách điều chỉnhtrước để tiếp xúc cao hơn và thấp hơn Công tắc giới hạn (+K-SLG, +K-SSL+K-S19),Khớp không mang điện trong tình trạng “đã mở”, và cung cấp nguồn cho động cơ của

Trang 15

việc nâng hoặc hạ ống chỉ thanh ray để làm thanh ray dừng tại vị trí giới hạn, ngăn ngừarủi ro.

2.4/ Cuộn hút đổi chiều bằng nam châm (+K-Y6)

DC 24V, dòng định mức 2.01A

Đó là hệ thống máy trên bệ đỡ trục quay Cuộn đổi chiều này có 2 cuộn Khi haicuộn khác nhau mang điện, van đẩy của nó được hút theo điều khiển trái hoặc phải Vanđẩy với khoảng cách 25cm Nó có thể thay đổi việc điều khiển nâng hạ ống chỉ thanh ray

2.5/ Photocell dùng tia hồng ngoại: Có 8 photocell để điều khiển hệ thống.

Phát hiện quang điện cho đứt sợi thô: SP1, SR1 và SP2, SR2 Chúng là hệ thốngmáy đặt trên trục của thanh ray trục quay

Phát hiện quang quang điện cho đứt sợi để se: SP3, SR3, là hệ thống máy nằm trênthiết bị dẫn hướng sợi để se tại bộ phận đằng sau của hệ thống bộ phận điều chỉnh tốc độ

Phát hiện quang điện cho thanh ray: SP4, SR4, SP5 và SR5 Chức năng của nó là:Ống chỉ thanh ray tại vị trí đáy có thể đảm bảo ống chỉ thanh ray lại đi lên tại một thờiđiểm khi tất cả các bưu kiện trên thanh ray được hạ xuống Ống chỉ thanh ray tại vị tríhoàn thành có thể đảm bảo ống chỉ thanh ray đi lên tại một thời điểm mà không hoànthành ống chỉ rỗng

Photocell bảo vệ: Nó theo phương pháp :Một photocell phát và hai photocell thu”

Cả hai nằm trên bệ đỡ trục quay và ụ định tâm đều được đặt trên photocell chiếu và haiphotocell thu Giúp cho chi tiết của thiết bị được bảo vệ an toàn, xem phần đầu của bản vẽ

bộ phận lắp ráp PV-D0000 Ở hệ thống thứ hai trên bệ đỡ trục quay đặt SR6, SR7, và SR8trong việc chuyển hướng từ thấp đến cao hơn Trên hệ thống của ụ định tâm đặt SR9,SR8, SR7 được xoay từ thấp hơn

2.6/ Đèn 5 màu báo hiệu (+F-H1)

Đó là đỏ, xanh lá cây, vàng, xanh da trời và trắng Sắp xếp từ trên xuống

2.7/ PLC

Tất cả bộ phận hoạt đọng của hệ thống điều chỉnh tốc độ được điều khiển bởi PLC.Máy móc này được trang bị loại PLC 6ES-216 được sản xuất bởi SIMENS CO.,LTD

Trang 16

S7-216 PLC

Trang 17

Q1

PS03 PS0E FC FB P10

PSI5 PSI3 PSI1 RUN

U V W L1 L3 L2

FSV COM RYO RESET SB10

OUTPUT INPUT

2 1 4 5 2 1 4 5 2 1 4 5 5 4 1 2

Lamp2 Lamp1 WH YE BU GN RD

Q15 Y6

Q11

Q12 Q13 Q14 Y4 Y5 Y3 Y1

KV5 KV4 KV3 KV2 K16 K13 K12

R/24K

1 5 4 2

2 4 5 1

1 5 4 2

2 4 5 1

0.0 0.1

0.5

0.6 0.4 0.3

0.7

0.2

1L 1M

12V 220VAC

220V/AC L1 N

1.5 1.6 1.7

1.2 1.3 1.4 1.1 3L K6 K4 K5K5 K4 K2 K3 K2 K3

K1 K16 2L

0.5 0.6 0.4

1.0 0.7

0.1 0.3 0.2 0.0

M1

L+

L+

SL9 SL16 SL15 SL7

SL8 SL10 SL14 SL11 SL12 SL13

SB5 SB4 SB3

SA3 SB1 SB2 SA2 Stop Inch Start SL6 K7 K8 K9 K10 SA1

SL5 SL4 SL3 SL2 SL1

3.4

3.6

3.5 2M

3.0

3.2 3.3 3.1

2.7

2.2 2.0 1.7 1.6 2M

0.2

0.7 1.1 1.0

1.4

1.5

1.3 1.2

0.3 0.4 0.6 0.5 0.1 0.0 1M L+

(24VDC)

T1 C1 L+

T1 MM

MM

L+

MM

MM LL

LL

a1

b1 a1

SO Đ? Đ? U DÂY

* BẢNG PHÂN CÔNG ĐẦU VÀO:

Trang 18

I0.7 Chọn công tắc hoạt động

Trang 19

I0.6 Bộ đếm

I0.4 Chậm dần

I0.3 Khởi động

I0.2 Công tắc giới hạn để ống chỉ thanh ray cao hơn

I0.1 Hộp điều khiển bảo vệ bên trong

I0.0 Hộp điều khiển bảo vệ bên ngoài

I1.7 Thay đổi giá trị đặt tần số

I1.6 Công tắc giới hạn để dừng cơ tại đoạn cuối

I1.5 Công tắc giới hạn để đặt lại dây curoa hình côn

I1.4 Nút đẩy để xuất hiện ống chỉ thanh ray

I1.3 Nút đẩy để siết chặt dây curoa hình nón

I1.2 Nút đẩy ống chỉ thanh ray lên xuống

I1.1 Nút đẩy để đặt lại dây curoa hình côn

I1.0 Công tắc để chọn tự động - Làm bằng tay

I2.7 Cảm biến quang điện an toàn

I2.6 Cảm biến quang điện cho ống chỉ thanh ray

I2.5 Cảm biến quang điện nhằm phát hiện đứt sợi để se

I2.4 Cảm biến quang điện để phát hiện đứt sợi thô

I2.3 Công tắc giới hạn để quay lại vị tí từ đầu

I2.2 Công tắc giới hạn để chèn vị trí ống chỉ

I2.1 Công tắc giới hạn để kéo căng dây curoa hình côn

I2.0 Công tắc giới hạn để ống chỉ thanh ray lên - xuống

I3.6 Công tắc giới hạn để ống chỉ thanh ray đi xuống

I3.5 Công tắc giới hạn để ngăn cản sụp đổ bên phải

I3.4 Công tắc giới hạn để ngăn cản sụp đổ bên trái

I3.3 Cảm biến trạng thái để xác định vị trí dừng bánh đà

I3.2 Cảm biến trạng thái để hạ ống chỉ thanh ray

I3.1 Cảm biến trạng thái để nâng ống chỉ thanh ray

I3.0 Công tắc giới hạn để ống chỉ đầy

* BẢNG PHÂN CÔNG ĐẦU VÀO:

Q0.7 Xuất hiện ống chỉ thanh ray

Q0.6 Ống chỉ thanh ray lên - xuống

Q0.5 Kéo căng dây curoa hình côn

Q0.4 Đặt lại dây curoa hình côn

Trang 20

Q1.7 Đèn báo kéo căng dây curoa hình côn

Q1.6 Đèn báo đặt lại dây curoa hình côn

Q2.7 Khớp truyền động ống chỉ thanh ray

Q2.6 Khớp liên lạc ống chỉ thanh ray

Q2.5 Đặt lại khớp dây curoa hình côn

(1) I1.7 là tín hiệu tần số tới 1.5HZ khi máy dừng

(2) Q2.3 phát tín hiệu của việc đặt lại bộ đếm bởi rơle trung gian

2.7 Tần số Inverter (+A-U1)

Kiểu: VT230S-11KW

Sản xuất tại công ty kinh doanh MEIDENSHA, Nhật Bản

Dòng điện định mức đầu ra: 23A

Tốc độ đồng bộ của động cơ không đồng bộ là n = 602p f , “ f ” là năng lượng tần số, “ p “

là số cực - cặp Khi “ p “ là một hằng số, tốc độ động cơ thay đổi với năng lượng tần số “

f “ Inverter có thể thay đổi một cách trôi chảy năng lượng tần số

Ngày đăng: 18/07/2014, 10:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ tổ chức Tổng Công Ty Dệt Hoà Thọ: - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ
1. Sơ đồ tổ chức Tổng Công Ty Dệt Hoà Thọ: (Trang 1)
SƠ ĐỒ NGUYấN Lí CUNG CẤP ĐIỆN CễNG TY MAY HềA THỌ - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ
SƠ ĐỒ NGUYấN Lí CUNG CẤP ĐIỆN CễNG TY MAY HềA THỌ (Trang 9)
SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY VÀO RA TRONG PLC - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ
SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY VÀO RA TRONG PLC (Trang 16)
(1) Bảng hoạt động - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ
1 Bảng hoạt động (Trang 20)
Đồ thị tần số của tốc độ đầu tiên, tốc độ thứ hai, tốc độ thứ ba theo thời gian. - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ
th ị tần số của tốc độ đầu tiên, tốc độ thứ hai, tốc độ thứ ba theo thời gian (Trang 24)
BẢNG CHỌN - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÒA THỌ
BẢNG CHỌN (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w