1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN CHI NHÁNH CẤP NƯỚC THỦ ĐỨC GIAI ĐOẠN 2005 2010

81 325 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Oks

tai:

Oo»

D

NANG CAO HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH NƯỚC SACH TREN DIA BAN CHI NHANH CẤP NƯỚC THỦ DUC GIAI DOAN 2005 - 2010

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KINH TẾ

Ngành Quản trị Kinh doanh — Mã số 03.10.30

| TRƯỜNG ĐHDL ~ KTCN

+ ˆ

THỨ VIÊN |

Coen GVHD : Tiến sĩ Lưu Thanh Tâm

SVTH : Nguyễn Thị Tuyết Nhung

MSSV : 02QT2030

KHÓA : 2002 bằng 2

Niên khoá 2002 — 2005

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO , CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VLEET NAM

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

Khoa : Quoa.iri Kinh.doanh MiHỆA4 VỆ RUAN VAN TOT NGHIED

Bộ môn:

Chas: Sink vidn phải dún từ giấy này vào trang thứ nhất của bản thuver mini

Họ và tên _ : NGHIMÊT THÍ THIẾT NHŨNG A1SSV Q¿.@12 030

Ngành : @uon †ri IKinh doonh Lớp Bơng 2 _¬

1 Đầu đề luận vin: 5 , ˆ - /

tổng, cao hiệu qua kinh, doanh mộc .aạch 3zên địa boa Chỉ nhanh nh ng

Cóếp, nước .Thủ Đức giai đoọn 290B.‹ 204O

1

2 Nhiệm vụ : a Số liệu bạn dau:

- Cao ow boo cao kê qua xaon xuổi kinh doanh Chi nhaoh Cép mibbe "

Thư “Đức _ yữm 2Q02; 2003, 2D cere nnhhhnhenhhhhrrrdenadnnnerrne

b Nội dung :

* Phần tính tốn và (huyết ! mình Dy

Se ddbc vỀ Adi nguyen .atibe va tinh .tinh av dung, ai nguyen MPO

q i TEA Cổng Âu Cáp ` `‹: sa

oe Để, gia thife trang v.a _định hình kình doanh 4oi Chỉ "nhanh Ca nưbc

_- ¬—————

ca ,>a01 et sẽ giác, phap nhốm .nOw «o hieu qua kioh doanh ‘tau "=

nhonh Cap nước Tuy, Đức, ¬————

ae ee cảng ` ‘pat ah, dự "Ne Sw cung cốp.„ nbc ¬

$B Abi Column _— Bid thi nan "" a

Trang 3

F

3 Ngày giao nhiệm vụ luận văn: TM I6 vn

| 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ : .|Š/ÁZ.(,2808 .ceeceererrrrrrrnrrrrrrrrree 5 Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn

1/TS Luưu thanh lám Hs 220 02222 22H

TT Q22 2 uc nnt tn gà s22 1 hà gi nh thờ re Hư hit TL 02 02 1 1xx ch ng men tin hen

đc vn cc 2kg kế nhớ tư tiệt Hi TT L1 1H ng KH 22 11kg tt khe tr t

An — Ác LH n cv 11x kv kg cv nh nhe tk tr he he

Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua

Vgày tháng năm 20

mi ae -

Chiu nhiệm gn6a

(Ký và ghỉ rõ họ tên) NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tễ 14/3

Tờ '

PHAN DANH CHO KHOA, BO MON

| Nguoi duyét (chấm sơ bộ) : ecrrneerrrrrrrtrrrrroi Đơn VỊ : ìnnhnhướn D2121 81813 TE tt trrd9HợH

L Ngày bảo VỆ ; .eeeenrrerh Q.22 ngà tr Hư thư

Điểm tổng quát: " TH Han rà rộ ngư Tu,

Trang 4

LỜI TRI ÂN

ooo

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Dân lập Kỹ thuật Công Nghệ TP.HCM

đã trang bị cho tôi vốn kiến thức chuyên ngành trong suốt thời gian

học tập

Tơi kính lời cảm ơn thầy, Tiến sĩ Lưu Thanh Tâm đã tận tình

giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này

Tôi xin chân thành cắm ơn Ban lãnh đạo Chi nhánh Cấp nước

Thủ Đức cùng anh chị đồng nghiệp đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo

điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian vừa qua Tp.HCM, tháng 12 năm 2005

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Trang 5

NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

tk ki

Đề tài “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nước sạch

trên địa bàn Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức giai đoạn 2005 — 2010”

của SV Nguyễn Thị Tuyết Nhung phù hợp với ngành nghề học và

thực hành, đáp ứng được yêu cầu thực tập cuối khóa của SV

Trong quá trình làm việc SV Nguyễn Thị Tuyết Nhung đã chuyên tâm nghiên cứu, học hỏi, biết vận dụng lý thuyết để giải

quyết vấn đề thực tiễn Đó là vấn để cung cấp và hạn chế tối đa thất thoát nước sạch ở các thành phố lớn

Bố cục hợp lý, có cơ sở lý luận, phân tích khá chi tiết thực

trạng và trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp khả thi Cơng ty có thể

nghiên cứu để vận dụng vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động của mình

Hình thức trình bày đạt quy cách, sạch và dễ hiểu

Để nghị được bao ve Đánh giá tốt

ựy

42

bax Charl Blom

Trang 6

NHẬN XÉT CUA CO QUAN THUC TAP

+

Qua quá trình thực tập tại Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức từ ngày 28/9/2005 đến ngày 14/12/2005 của Sinh viên Nguyễn Thị

Tuyết Nhung, Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức có một số nhận xét như

sau:

Trong thời gian thực tập, Chị Nhung đã rất nghiêm túc và tích

cực tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị cũng như

trong việc thu thập số liệu phục vụ cho để tài nghiên cứu của mình Bản luận văn đã đút kết một cách cơ bản các hoạt động sảẳn

xuất kinh doanh của Chi nhánh

Một số giải pháp đã đưa ra nhằm góp phần nâng cao hiệu quả

kinh doanh của Chi nhánh đã được chúng tôi xem xét đánh giá Kết quả nghiên cứu được xem là một quá trình làm việc khoa học và nghiêm túc, vận dụng các phương pháp luận kết hợp với tình hình

thực tế tại đơn vị

Thời gian thực tập tại đơn vị của Chị Nhung có hạn, nhưng Cơ

quan chúng tôi đánh giá cao nội dung của để tài dù bên cạnh đó vẫn cịn một số vấn để cần được nghiên cứu sâu hơn để phục vụ cho

chương trình nước sạch giai đoạn 2005 — 2010 của Tổng Công ty Cấp

nước Sài Gịn nói chung và Chỉ nhánh Cấp nước Thủ Đức nói riêng

Chúng tơi nhận thấy chị Nhung đã hoàn thành tốt bài báo cáo

thực tập với đề tài” Nâng cao hiệu quả kinh doanh nước sạch trên địa

bàn Chỉ nhánh Cấp nước Thủ Đức giai đoạn 2005- 2010.”

Trang 7

GVHD : TS Luu Thanh Tâm

MUC LUC

CHUONG I: SO LUGC VE TAI NGUYEN NUGC VA SU CAN THIET CUA

VIEC SU DUNG NUGC SACH

1 Sơ lược về tài nguyên nước oo ceccecssecssecseccssesssscsssecssssssseccsssssecesesssvecouseees 03 INVEYE/4)/-00000G xủaaaaiaaaaầiidâiíiáảÝỶŸÝ 03 1.2 Tài nguyên nưỚC mặt - + + ks2E1x 11115 E111 15111511 11111111122121e 12.2 Ee2 03 1.2.1 SÔng ngỒI . GĂHnHHH TH HT TH n1 TT nen rrey 03

1.2.2 Tài nguyên nước dưới đất (nước ngầm) 2+ Set ve cterceeesecse 05

2 Hiện trạng môi trường nước vùng Đông Nam Bộ, 22Sccsseccsesreca 06

2.1 Tình hình quan trắc chất lượng nước 2 se ES£E+ES£E+EtEeEvrscrerersrszzsee 06

2.2 Hiện trạng và diễn biến môi trường nước s+2svzszzxsezseEserscssrsee 07 2.2.1 Hiện trạng môi trường nước mặt vùng thượng lưu và trung lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn 2.S 2SS02E1 21122 EEEeEErerrerrre, 07

2.2.2 Hiện trạng môi trường nước mặt vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai -

) co 08

2.3 Dự báo diễn biến môi trường nước vùng Đông Nam Bộ -2- s2 09

2.3.1 Dự báo diễn biến xâm nhập mặn 2-2 se Set SEE2E2EEEtEEEEEEzEscec 09

2.3.2 Dự báo tải lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp đến năm 2010 10

2.4 Tình hình sử dụng tài nguyên nước tại Việt Nam . csccscscscsrscee 10

2.4.1 Sử dụng cho việc tưới tiêu .-G- S2nSn TS TH HT nen 10

2.4.2 Sử dụng cho sinh hoOạt - cv SE 122113 1S c1 Ex1E 1155115551155 xe 11

2.4.3 Các mục đích khác - ckk St k2 x E52 1111111111121 E11121.1xee 11

2.4.3.1 COmg nghi€p oo eescececscsssscsescscssesesssssuscscacscasaeavarscasaceceasavacss 11

2.4.3.2 CAc mgdmh dich Vu vccccccssscssssssssssessssssssssesssessssessesssesssessese 1

2.4.3.3 Cấp nưỚC - tt nt T111 2E E1 111111111111101 11x Exeeee 12

3 Những hiểu biết về nước sạch 22-222 22222221 222112221E n1 nreerae 13

3.1 Định nghĩa -cs St tvHxT HH 1 111111111 111111111 T SE eo 13

3.2 Vai trò CỦa ƯỚC 5c SH E111 1111111151 2151111111 1E EEEEEEeEreeo 14 3.3 Nước sạch và mức độ ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội 15

3.3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng - 52nnnnnnnnnnưn 15 3.3.2 Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế xã hội 2211SE20115115 se 16

SVTH : Nguyễn Thị Tuyết Nhung

Trang 8

GVHD : TS Lưu Thanh Tâm

4 Sự cần thiết của việc quản lý sản xuất và sử dụng nước sạch 17

4.1 Dự báo nhu cầu sử dụng nước sạch trên thế giới . ¿+sz2reczzcszcsez 17

4.2 Sự cần thiết của việc quản lý sản xuất nước sạch - 2- sec: 18

4.3 Lợi ích từ việc quản lý và phân phối nước sạch -2-scsccecssesszcec 18

CHƯƠNG II: THỰC TRANG SAN XUẤT VÀ KINH DOANH NƯỚC SẠCH TẠI CHI NHÁNH CẤP NƯỚC THỦ ĐỨC

1 Tình hình sản xuất kinh doanh nước sạch tại TP.HCM 2rằ¿ 20

1.1 Tình hình sử dụng tài nguyên nước tại Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn: 20

1.2 Khái quát về quy trình công nghệ xử lý và phân phối nước sạch tại Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn 2< St HT EEEEE1E2711211125111221121e21.ce 21

1.2.1 Quy trình xử lý và phân phối nước mặt -s+c+c+z+cszccee 21

1.2.2 Quy trình xử lý nước ngầm 5S kSE+teEEEESEEEEErerersrrersecses 23 1.3 Các chỉ tiêu về hóa lý của nước sạch được áp dụng tại TP Hồ Chí Minh

(theo TCVN 5502-1091) QQ Q LH H111 111111 110111<111E1 E111 e re 23

1.4 5o sánh các chỉ tiêu hóa lý của nước sinh hoạt của Việt Nam với các quốc

gia trên thế giới và với Quy định của Tổ chức Y tế Thế giới 25

2 Giới thiệu tổng quát về Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức -22222ssrcrey 26

2.1 Lịch sử hình thành -G- co ce Sen 9 1S 19cm TH HH Ha TH HT He 26 2.2 Bộ máy hoạt động -Q- HT H HH1 Hưng TH TT n HH nen 27 2.3 Chức năng và nhiệm vụ các Ban Đội - Q1 s s3 Tn HH nE Hang nay 28

3 Thực trạng về tình hình phân phối và kinh doanh nước sạch tại Chỉ nhánh

Cấp nước Thủ Đức (CNCNTTĐ) 25s 2TSEEEEEEE2E122215211222E211 -EEEcee 31 3.1 Tình hình phân phối nước sạch - 2 «sex £ESEE2EEEESEEEE.EEEEzExcrerecsee 31

3.1.1 Tình hình chung, 2-+©5+ +52 Ss 3H v 1S E1 1111115111511 152e 0e xe 31 3.1.2 Tình hình cung cầu nước sạch trên địa bàn CNCN Thủ Đức quản ly: 33 3.1.2.1 Cung về nước sạch s22 x2 x22115111121121121122ExeEExee 33

3.1.2.2 Cầu vềể nước sạch .-ccc+-2222vxxeEE2E2AEExctrErtrrrrrrrrrrved 33

3.2 Mối quan hệ giữa cung - cầu nước sạch 2-©2222EEEEESEEEEnensere, 34 3.3 Hiện trạng hệ thống cấp nước -. - scs+xkkvsEEvEEEEEEEE2122121511e 15 Escree 35

4 Tình hình hoạt động kinh doanh HH5 TEnEHETH TT he 38

4.1 Cơ cấu nước tiêu thụ và giá ban theo 461 tWONg oo eececccseecseccssecsseecsseessees 38

SVTH : Nguyén Thi Tuyét Nhung

Trang 9

GVHD : TS Lưu Thanh Tâm

L4 (0 in ÔỎ 39

4.3 Sản lượng nước cung cẤT - s22 221v 2222 S112 121111111111, 39

4.4 Phát triển mạng lưới cấp nước +: +2 +k+S2£s+E2EkcErktrxrkerkcescree 40

4.5 Chống thất thoát nước ¿+c- xe S113 1111121 102413 2171111111111 xe 41 4.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 43

5 Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh nước sạch tại Chỉ nhánh

Cấp nước Thủ ĐỨC 2À À- St S32 TH HT TH g111111311 1111111111071 g2e6 45

5.1 Phân tích SWOT về thực trạng Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức 45

5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tại CN.CNTĐ 48 5.2.1 Điều kiện nội bộ + 2-4 + SE+k#Sz St E323 1E rerkrrsre 48

5.2.2 Điều kiện môi trường kinh doanh -s- 5-52 6©csceccsccceccers 48

5.2.3 Thị trường -2© 2222 EErctEEE227221111 7 1 rrrrrrre 49

5.2.4 Sản phẩm . 5° StSS HS 122EE71110111117141111 1.0111 11111111 ey 49

5.2.5 Triết lý -sc- 2 222v 2.21221111021271 1112221111201 eExeea 49

5.2.6 Mối quan tâm đến hình ảnh chỉ nhánh - 5-2 2 x+secszx+erse 49 CHƯƠNG HI:GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUÁ KINH DOANH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN CHI NHÁNH CẤP NƯỚC THỦ ĐỨC

GIAT ĐOAN 2005 — 2010

1 Những căn cứ xây dựng giải pháp .- - 7T Sàn S2nt HH re rxey 52

1.1 Điều kiện về hệ thống sản xuất phân phối nước -ss5cscx+ 52

1.2 Điều kiện hoạt động kinh doanh và nguồn cung ứng vật tư cho việc phân

phối nước sạch - + ¿+22 <S22+2 Sư T3 EE28 1711151111115 11115111111 53

1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật — nguồn tài chính và nguồn nhân lực 53

2 Các quan điểm để xây dựng giải pháp 2 (S55 SS+ Street, 54

3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nước sạch trên địa bàn Chỉ

nhánh Cấp nước Thủ Đức giai đoạn 2005 — 2010 5cscc<rsrecee 54

3.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối nước sạch ¿5-52 34

3.1.1 Cơ sở để xuất giải pháp 5-6 26t ch ch HT 3c ren 54

E2 3 0.6 35

3.1.3 Nội dung giải pháp . 2222222122221222212212111222122111yee 55

3.1.3.1 Mạng phân phối cấp I ¿55 Se++c+z+xSe kzzskcxeerereeeree 55 3.1.3.2 Mạng phân phối cấp II,III - - 555 + ksesererserees 57

Trang 10

GVHD : TS Lưu Thanh Tâm

3.1.4 Dự kiến hiệu quả giải pháp 6 5++c2SxckeSxcxererkerrrrerevree 58

3.2 Giải pháp về vốn để tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật hoàn thiện hệ thống phân phối nước sạch - + c2 kg sec 58

3.2.1 Cơ sở để xuất giải pháp 2 2 222 122111112111111112212212122 ae 58

3.2.2 Mục tiêu giải pháp cà TL TH 1H HH 1121911211 HT ng key 58

3.2.3 Nội dung giải pháp c tnnt T211 1 H111 1H ng dưyc 58

3.2.4 Dự kiến hiệu quả giải pháp - 5-7 +c+ccxvckererererrsrrersree 59

3.3 Giải pháp kiện tồn cơng tác tổ chức quản lý sản xuất 59 3.3.1 Cơ sở để xuất giải pháp -cc5cccccccrcrecrcrcces 59

E V0 vi 0 nn ó0 ki g2 0 0n 60 3.3.3.1 Cải cách công tác quản lý nhân sự . -ccx sec 60 3.3.3.2 Tính tốn giảm chỉ phí trong sản xuất -c ss- 60

3.3.3.3 Chấn chỉnh kỷ cương - + 5+ S72 <Sc+k22zceksrereerereeerree 61

3.3.3.4 Quần lý chất lượng 222221111111155111222E2Ee.Eee 61

3.3.4 Dự kiến hiệu quả giải pháp cccccccccccccccrvEccrrecrerrrreceeescee 62

3.4 Giải pháp chống thất thoát nước - 2 se E32 ve eerecxe 63

3.4.1 Cơ sở để xuất giải pháp -. + csc*Sc2r SH E11 1 cv 63

3.4.2 Mục tiêu giải pháp ck tk 11 11121119 1H HH HH ng Hit 63

3.4.3 Nội dung giải pháp . - tt t1 22 1112 exerrrerererrrrrerrree 63

3.4.3.1 Cải cách cơ cấu tổ chức và các phương thức thực hiện 63 3.4.3.2 Dị tìm và sửa chữa bỂ St to x2 2122221211122 cxcee 64

3.4.3.3 Kiểm soát ấp lựC ¿ - <©c< S22 St TH T1 11x ckererrere 65

3.4.3.4 Thay thế có lựa chọn các đồng hổ con .-. -25-55 5555 s 66 3.4.3.5 Điều chỉnh các bất thường về kinh doanh ¿ - 5s 66 3.4.4 Du kién hiéu qua gidi phap oo ccceccccssssseseesceseeseseesesesscssssecseesesseesease 67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ -:2222122222212212 2 1 e 69

PHỤ LỤC

Trang 11

GVHD : TS Luu Thanh Tam

^

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để tài:

Cấp nước là một ngành thuộc cơ sở kỹ thuật hạ tâng đô thị giữ vai trị

vơ cùng quan trọng đối với sản xuất và đời sống nhân dân Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nước đã hết sức quan tâm đến công tác cấp nước đô thị, đặc

biệt là tại Thành phố Hồ Chí Minh - một trung tâm đô thị lớn nhất cả nước

Nhiều dự án cấp nước đã được ưu tiên thực hiện đầu tư bằng nguồn vốn trong và ngồi nước Nhờ vậy, tình hình cấp nước tại Thành phố Hồ Chí Minh nói

chung cũng như tại Chỉ nhánh Cấp nước Thủ Đức nói riêng cũng đã được cải

thiện một cách đáng kể

Tuy nhiên, tình hình sản xuất và cung cấp nước sạch vẫn còn bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu cho đời sống kinh tế xã hội Hệ thống cấp nước xây

dựng không đồng bộ, sản lượng nước sạch sản xuất không đáp ứng đủ cho nhu

câu, tỷ lệ thất thốt nước cịn cao, chất lượng nước không ổn định Nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng trên là do tình trạng đầu tư xây dựng không

đồng bộ, công tác tư vấn thiết kế không đáp ứng được yêu câu, q trình thi cơng các cơng trình cịn nhiều khiếm khuyết, hệ thống tổ chức quản lý của ngành cấp nước còn chồng chéo, kém hiệu quả Vì vậy yêu câu đặt ra là phải

nghiên cứu, xây dựng mạng cấp nước một cách khoa học, chú trọng công tác

thiết kế và giám sát chặt chẽ q trình thi cơng, kiện tồn cơng tác tổ chức

quan ly để có thể đáp ứng với nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng của xã hội Đó là lý do chủ yếu cho việc chọn để tài luận văn “Nâng cao hiệu quả kinh doanh nước sạch trên địa bàn Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức giai đoạn

2005 - 2010.“

Mục đích của luận văn là nhằm đề ra một số giải pháp nâng cao năng lực sản xuất và phân phối nước sạch để đáp ứng nhu cầu về nước sạch cho

nhân dân trên khu vực trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 Mục tiêu của việc

nâng cao năng lực sản xuất là tận dụng điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có

và đầu tư nâng cấp thiết bị công nghệ trong một số công đoạn sản xuất, khai

thác tối đa cơng suất máy móc thiết bị, năng lực lao động Khai thác các tiểm

năng hiện có và thực hiện sự đồng bộ giữa các yếu tố quản lý và các yếu tố vật

chất kỹ thuật để hoàn thành sứ mạng của ngành:”Đẩm bảo ngn nước an

tồn, chất lượng và liên tục cho Thành phố” 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài :

- _ Phân tích như cầu tiêu dùng nước sạch của khu vực do Chỉ nhánh Cấp nước

Thủ Đức quản lý (gồm khu vực Quận 2, Quận 9, Quận Thủ Đức) theo định

hướng phát triển kinh tế xã hội từ nay đến năm 2010

Trang 12

GVHD : TS Luu Thanh Tam

- Đánh giá thực trạng của ngành cấp nước, cụ thể là Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức nhằm tìm ra một số giải pháp để nâng cao năng lực sản xuất và hiệu quả phân phối nước sạch đáp ứng cho nhu cầu của nhân đân

3 Phạm vi nghiên cứu:

- _ Nghiên cứu nước sạch và sự ảnh hưởng của nó đến đời sống kinh tế xã hội

- - Xác định nhu cầu tiêu dùng nước sạch trên điạ bàn Quận 2, Quận 9, Quận

Thủ Đức giai đoạn 2005 - 2010

- _ Xác định, đánh giá thực trạng cấp nước của Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức

nhằm tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh 4 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong báo cáo là phương pháp

phân tích hệ thống, tổng hợp so sánh, phương pháp thống kê - dự báo, và vận

dụng các quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đối với sự phát triển của ngành cấp nước

5 Bố cục chính đề tài:

Để tài “Nâng cao hiệu quả kinh doanh nước sạch trên địa bàn Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức giai đoạn 2005 - 2010” bao gồm những phần chính

sau:

- Médau

- ChươngI : Sơ lược về tài nguyên nước và sự cần thiết của việc sử

dụng nước sạch

- ChươngII : Thực trạng về sản xuất và kinh doanh nước sạch tai Chi

nhánh Cấp nước Thủ Đức

- Chương HI : Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nước sạch trên địa bàn Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức giai đoạn 2005 - 2010”

Kết luận chung

6 Ý nghĩa thực tiễn:

Trong luận văn này tôi đưa ra một cái nhìn khái quát về hoạt động phân

phối nước sạch tại Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức Các giải pháp trong luận

văn có thể được xem xét, vận dụng vào tình hình thực tế của đơn vị để hoàn

thiện và nâng cao năng lực sản xuất và phân phối nước sạch, hạ thấp tỷ lệ thất

thoát nước trên địa bàn do Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức quản lý

Trang 13

GVHD : TS Luu Thanh Tam

CHUONG I

TAI NGUYEN NUGC VA SU CAN THIET CUA VIEC SU DUNG NƯỚC SẠCH ĐỔI VỚI NGƯỜI DAN

1 Sơ lược về tài nguyên nước:

1.1 Tài nguyên nước:

Nước là một dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phan thiét

yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tổn tại và phát triển của xã hội và đất nước, là điều kiện cần thiết để khai thác, sử dụng các dạng tài nguyên

khác (đất, khoáng sản, thủy sản ) và là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của hầu hết các ngành kinh tế Mặt khác, nước cũng có thể gây ra những tai họa đối với con người và môi trường Do các tính chất đặc biệt quan trọng

của tài nguyên nước nên cần phải xem xét, đánh giá hiện trạng phân bố, trữ lượng và chất lượng của các nguồn nước trên phạm vi tồn vùng Đơng Nam Bộ nhằm tạo co sé cho việc quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu quả

nguồn tài nguyên quý giá này

Khoảng hai phần ba tài nguyên nước của Việt Nam bắt nguồn từ các lưu

vực thuộc các quốc gia thượng lưu Việt Nam là nước nằm ở vùng hạ lưu sông

Mê Kông và sông Hồng và chịu nhiều ảnh hưởng của các quyết định về điều

phối tài nguyên nước của các quốc gia ở vùng thượng lưu Điều này làm cho tình trạng phân bố nước theo không gian và theo mùa Mặc dù có tài nguyên

nước đổi dào, nhưng do bị phụ thuộc vào các nước ở vùng thượng lưu và do

tình trạng phân bố nước thất thường nên tài nguyên nước của Việt Nam vẫn xếp vào loại thấp trong khu vực Đông Nam Á với chỉ số tài nguyên nước tính

theo đâu người là 4.170m”/người so với mức trung bình là 4.900m”/người của khu vực Đông Nam Á

Nước sạch là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, tuy nhiên tại nhiễu vùng

lãnh thổ khác nhau của Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của người

dân Tài nguyên nước đang bi de doa nghiém trọng bởi các chất thải và ô

nhiễm, bởi việc khai thác sử dụng kém hiệu quả, bởi sự thay đổi mục đích sử

dụng đất, thay đổi khí hậu toàn cầu và nhiều yếu tố khác

1.2 Tài ngun nước mặt: 1.2.1 Sơng ngịi:

Việt Nam có hệ thống sơng ngịi dày đặc với khoảng 2.360 con sông,

suối Tám trong số các sông này có lưu vực sơng lớn với diện tích lớn hơn

10.000 km” Các sông chảy trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm nhiều con sông

Trang 14

GVHD : TS Lưu Thanh Tâm

quốc tế Tổng lưu vực của các con sông quốc tế này, tính cả phần nằm trong và nằm ngoài biên giới phần đất liền Việt Nam, cỡ khoảng 1,2 triệu km”, lớn gần

gấp ba lãnh thổ Việt Nam Tổng lượng dòng chảy năm là 835 ty mỶ, nhưng trong 6 — 7 thang mùa khô, khi mà dòng chảy chỉ đạt cỡ 15% - 30% tổng dịng

chảy năm thì tình trạng thiếu nước lại trở nên trầm trọng

Bảng 1: Tài nguyên nước mặt của các sơng chính

Diện tích lưu vực Tổng lưu lượng (tỷ m)) STT Lưu vực sông _„ > >

Tổng diện tich| % trong | Tổng | Tổng lưu lượng |% tạo ra trong

6 VN (km?) Việt Nam cộng tạo ratrongVN| Việt Nam

1 |Hồng 155.000 55| 137 80,3 59 2 | Ma— Chu 28.400 62 | 20,2 16,5 82 3 | Ca 27.200 65 | 27,5 24,5 89 4 | Thu Bén 10.350 100 |; 17,9 17,9 100 5 | Ba 13.900 100 | 13,8 13,8 100 6 _| Đồng Nai 44.100 85 | 36,6 32,6 89 7 |Mê Kông 795.000 3| 508 55 11

Nguồn : Số liệu từ báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 2003 - môi trường nước Theo sự phân hố địa hình, trong vùng Đơng Nam Bộ có thể gộp tất cả

các sông suối thành 2 hệ thống lớn: Sài Gòn - Đồng Nai với tổng diện tích lưu

vực sông khoảng 44.612 km” chiếm phần lớn diện tích tự nhiên vùng Đông

Nam Bộ

Hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai gồm dòng chính là sơng Đồng Nai

với các nhánh sông lớn là sông La ngà, sông Bé, sơng Sài Gịn, sơng Vàm Cỏ

Đặc điểm của một số con sông chính trong hệ thống này như sau:

a Sông Đông Nai:

Bắt nguồn từ dãy núi Lâm Viên, Bi Đúp trên cao nguyên Lang Biang của Nam Trường Sơn bởi hai nhánh Đa Nhim và Đa Dung ở độ cao khoảng 2000 mét so với mực nước biển Phần trung lưu sông Đồng Nai được kể từ sau

hợp lưu 2 nhánh Đa Nhim và Đa Dung đến thác Trị An và trung lưu sông Đồng Nai chảy qua miền địa hình núi cao nguyên với các bậc thểm biến đổi, lịng sơng hẹp và độ dốc lịng sơng lớn Hạ lưu sông Đông Nai được tính từ sau thác

Trị An đến cửa Sồi rạp, có chiều dài 150km Sông đi qua vùng đồng bằng, lịng sơng rộng và sâu, độ dốc nhỏ, thuỷ triểu ảnh hưởng đến tận chân thác Trị

An Chiểu dài dịng chính tính đến cửa Soài Rạp là 620 km Tổng lượng dòng

chảy năm của sông Đồng Nai đổ ra biển đông khoảng 32 tỷ mẺ

SVTH : Nguyễn Thị Tuyết Nhung Trang 4

Trang 15

GVAD : TS Luu Thanh Tam

b Sơng Sài Gịn:

Bắt nguồn từ Krachê - Campuchia ở độ cao trên 200 m so với mực nước

biển Đoạn đâu, sông chảy gần như dọc theo biên giới Việt Nam - Campuchia,

đến hợp lưu với suối Sanh Đôi đổi sang hướng Tây Bắc - Đông Nam cho đến khi đổ vào sông Đồng Nai Từ sau đập Dầu Tiếng, sông đi qua vùng đồng bằng Toàn bộ chiều dài sông từ thượng nguồn đến Mũi Đèn Đỏ khoảng 280

km, độ dốc trung bình của sông là 0.69%, lưu lượng trung bình là 69mŸ/s Đoạn

thượng lưu có lịng sơng hẹp với chiểu rộng trung bình 20m, uốn khúc quanh các triển đổi đến hồ Dầu Tiếng, tại đây có đập thuỷ lợi ngăn dòng, độ cao nước

lên đến 25m, tạo nên hồ chứa nước có điện tích 260.000ha và dung tích chứa

khống1,45tỷ mỶ nước, phục vụ tốt cho các nhu cầu sản xuất nông nghiệp ở Tây Ninh và Thành phố Hỗ Chí Minh Diện tích lưu vực của sơng Sài Gịn

khoảng 4.500 km” bao gồm một phần của Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương va Thành phố Hồ Chi Minh Lượng dòng chảy trung bình nhiễu năm của Sơng

Sài Gịn đổ vào sơng Đồng Nai là 2,96 tỷ mẺ Sơng Sài Gịn nối với sông Đồng

Nai thông qua hệ thống sông Rạch Chiếc

Mặc dù lượng dòng chảy bể mặt của hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai

tương đối khá, nhưng do ảnh hưởng của triểu cường và xâm nhập mặn từ biển

đơng, cộng với tình hình ơ nhiễm mơi trường tại nhiều khu vực khác nhau nên

khả năng sử dụng nước của hệ thống này còn nhiều hạn chế Trước khi có hồ Trị An và hồ Dầu Tiếng, thuỷ triểu trên sông Đổng Nai và sơng Sài Gịn lúc lên đến tận các chân thác Hiện nay, ranh giới nhiễm mặn trên sông Đồng Nai

và sơng Sài Gịn được đẩy lùi phía hạ lưu nhờ sự điều tiết nước của hổ Trị An

và hồ Dầu Tiếng Các tính toán cho thấy nếu lấy độ mặn để làm cơ sở quyết

định phương án cấp nước, thì đối với sơng Đồng Nai cho phép lấy nước cho

sinh hoạt từ Long Bình Quận 9 trở lên và trên sông Sài Gòn cho phép lấy nước sinh hoạt từ Bến Than Củ Chỉ trở lên ( vì có độ mặn < 0,25g/1 với mức đảm

bảo P = 95% ) trong tất cả các phương án phát triển cơng trình thượng ngn và nhu câu dùng nước ở hạ lưu

Như vậy tổng trữ lượng nước mặt trung bình hàng năm của hệ thống

sơng Sài Gịn - Đơng Nai có ý nghĩa về mặt cấp nước cho vùng Đông Nam Bộ

vào khoảng 27 tỷ mì

1.2.2 Tài nguyên nước đưới đất (nước ngầm):

Tài nguyên nước dưới đất của Việt Nam khá đổi dào với tổng trữ lượng

có tiểm năng khai thác được trên cả nước của các tầng nước cỡ gần 60 tỷ mỶ

năm, trữ lượng nước dao động từ mức rất nhiều ở đồng bằng Sông Cửu Long đến mức khá khan hiếm đến vùng Bắc Trung Bộ

Dù có trữ lượng nước dưới đất lớn nhưng tính chung cho cả nước thì chỉ chưa đầy 5% tổng trữ lượng nước được khai thác Việc khai thác nước ngầm ở các vùng cũng khác nhau Ví dụ rất khó khai thác nước ngầm ở vùng Đông Bắc

Trang 16

GVAD : 1S Lưu Thanh Tâm

do các tâng chứa nước ngầm nằm phân tán và đa dạng Mặt khác ở Tây Nguyên, nước dưới đất lại bị khai thác quá mức để phục vụ cho việc tưới các

loại cây trồng công nghiệp dẫn đến tình trạng thiếu nước ở một số địa bàn

trong vùng

Tai các vùng phụ cận quanh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nước

ngầm bị khai thác vượt quá khả năng tái nạp của các tầng chứa nước dẫn đến hiện tượng sụt giảm các mặt nước ngầm

2 Hiện trạng môi trường nước vùng Đông Nam Bộ: 2.1 Tình hình quan trắc chất lượng nước:

Do tính chất đặc biệt quan trọng của nguồn nước hệ thống sơng Sài Gịn - Đồng Nai đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh trên lưu vực, đặc

biệt là vai trò cung cấp nước cho sinh hoạt và công nghiệp của các tỉnh trong

vùng kinh tế trọng điểm phía nam nằm ở phía hạ lưu, vì vậy, chất lượng nước mặt của hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai đã được nhiều cơ quan chú trọng

nghiên cứu theo dõi diễn biến từ năm 1990 đến nay

Từ năm 1990, Thành phố Hỗ Chí Minh đã triển khai dự án nghiên cứu về chất lượng nước các sơng chính trong khu vực Các nghiên cứu của Trung

tâm Bảo vệ môi trường từ 1990-1991 đã đánh giá diễn biến ô nhiễm hữu cơ,

dinh dưỡng xâm nhập mặn theo chiéu dài sông Sài Gịn, sơng Đồng Nai Từ

năm 1993, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường TPHCM đã triển khai

mạng lưới quan trắc (giám sát) ô nhiễm nước ở khu vực Thành phố Hồ Chí

Minh do nhiều cơ quan phối hợp thực hiện Trung tâm nước và công nghệ Môi trường (nay là Viện Môi trường và Tài nguyên Đại học Quốc Gia TPHCM), Trung tâm Bảo vệ Môi trường - Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi

trường, Phân viện Quy hoạch & Quản lý nước Nam Bộ

Trong các năm 1995-1997, lần đầu tiên chất lượng nước vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn được nghiên cứu khá công phu bao gồm cả các yếu tố thuỷ văn, thuỷ hoá, thuỷ sinh với số lượng vị trí lấy mẫu khá lớn và tần

suất lấy mẫu khá dày thông qua Dự án Quan trắc chất lượng nước hệ thống

sông Sài Gịn - Đơng Nai do Ủy ban môi trường TPHCM tổ chức triển khai với

sự phối hợp tham gia thực hiện của nhiều cơ quan chuyên môn: Viện Môi trường và Tài nguyên- Đại học Quốc gia TPHCM, Trung tâm bảo vệ Môi trường, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật Từ năm 1995, Cục Môi

trường-Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường đã thiết lập Hệ thống Quan trắc Môi trường Quốc gia và hệ thống này được đưa vào hoạt động liên tục từ đó

đến nay với chất lượng ngày cảng được cả: tiến, trong đó đảm nhận chức năng

quan trắc chất lượng nước hệ thống sông Đông Nai - Sài Gịn có Tram quan trắc môi trường đất liền vùng II ( do Phân viện Kỹ thuật Môi trường Quân sự

chủ trì thực hiện) Cũng từ năm 1995 đến nay, hàng năm các tỉnh trên lưu vực sông Đông Nai - Sài Gòn đều lập Báo cáo hiện trạng Môi trường gửi về Cục

SVTH - Nguyễn Thị Tuyết Nhung Trang 6

Trang 17

GVHD : TS Luu Thanh Tam

Môi trường Ngoài ra, nhiều để tài cấp Nhà nước và các để tài của các tỉnh Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu và các dự án quốc tế cũng đã nghiên cứu khá nhiều về ô nhiễm nguồn nước mặt hệ thống

sông Đồng Nai

Đặc biệt trong khuôn khổ Dự án Môi trường Lưu vực sông Đồng Nai -

Sài Gịn, viện Mơi trường và Tài nguyên - Đại học Quốc Gia TPHCM tiếp tục

quan trắc diễn biến chất lượng nước hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai với tần suất mỗi tháng một lần từ tháng 9/2001 đến tháng 9/2002 Tổng số điểm quan trắc là 27 điểm Có tất cả 26 thơng số quan trắc và phân tích diễn biến mơi

trường nước, gồm: nhiệt độ, pH, oxy hoà tan (DO), độ đục, độ dẫn điện (EC), chất rắn lơ lững (SS), nhu cầu oxy sinh hoá (BOD¿), nhu cầu oxy hoá (COD),

N-NH¿, N-NO;, Cl, Phospho tổng hợp, Fe tổng cộng, Coliform, thuỷ ngân (Hg), chì (Pb), Kẽm (Zn), Crôm (Cr), dư lượng thuốc bảo vệ thực vật họ DDT, Lindane, 2,4-D, động vật đáy, sinh vật bám, phiêu sinh động vật và phiêu sinh

thực vật Ngoài ra, dự án này còn tiến hành quan trắc ô nhiễm trong các lớp tram tích đáy sông với các chỉ tiêu ô nhiễm kim loại nặng, thuốc trừ sâu và các

hợp chất hữu cơ đã bị clor hoá

Mặc dù các dự án nghiên cứu liên quan đến việc quan trắc và theo dõi

diễn biến chất lượng nước hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn trước năm 2001được thực hiện chưa có tính chất đồng bộ và hệ thống, nhưng có thể nói

rằng, mảng số liệu quan trắc chất lượng nước hệ thống sông Đồng Nai - Sài

Gòn được cập nhật cho đến nay là khá đồ sộ và rất phong phú, do đó diễn biến chất lượng nước và ô nhiễm nguồn nước mặt trong lưu vực sông Đồng Nai -

Sài Gòn nói chung và vùng Đơng Nam Bộ nói riêng được đánh giá tương đối

chỉ tiết, khoa học và khách quan

2.2 Hiện trạng và diễn biến môi trường nước:

Từ các kết quả nghiên cứu và quan trắc chất lượng nước của nhiều dự án có liên quan cho phép rút ra một số nhận định tổng quát về hiện trạng và diễn biến chất lượng nước vùng Đông Nam Bộ như sau:

2.2.1 Hiện trạng môi trường nước mặt vùng thượng lưu và trung lưu hệ

thống sông Đồng Nai - Sài Gịn:

Nhìn chung, khu vực thượng và trung lưu các sông lớn trong lưu vực (trước hồ Trị An trên sông Đồng Nai, trước đập Dầu Tiếng trên sơng Sài Gịn,

tồn bộ sơng Bé, sơng La Ngà) chưa bị ô nhiễm rõ rệt (mặc dù có nơi có lúc bị

ơ nhiễm cục bộ) do các chất thải sinh hoạt và sản xuất công nghiệp, nông

nghiệp, mức độ ô nhiễm hữu cơ còn thấp (BOD‹ < Smg/l, DO thường > 6mg/]);

ô nhiễm do các chất dinh dưỡng ở mức thấp (hàm lượng tổng N < 0.1mg/I, tổng

P<0.02mg/l); mức độ ô nhiễm do các tác nhân độc hại (các kim loại nặng: Cu,

Pb, Zn, Fe, Hg , thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ ) trong nước sông vùng thượng lưu và trung lưu đều nhỏ hơn mức cho phép của WHO hoặc tiêu chuẩn môi

Trang 18

GVHD : TS Luu Thanh Tâm

trường Việt Nam đối với nguồn nước loại A ( cho phép đưa vào các nhà máy

nước) Riêng hàm lượng chất rắn lơ lững (phù sa) ở sông suối vùng thượng lưu vào mùa lũ khá cao Đây là hậu quả của nước mưa chảy tràn qua các vùng đất

canh tác nông nghiệp trên các triển đổi làm rửa trơi, xói mòn, đặc biệt khi

thảm thực vật ngày càng suy giảm

Các sông, suối ở khu vực thượng và trung lưu hệ thống sơng Đồng Nai nói chung là có khả năng tự làm sạch rất cao, chất lượng nước tại phần lớn các

đoạn sông suối thượng nguồn đều đạt tiêu chuẩn loại A cho phép khai thác sử

dụng cho sinh hoạt Tuy nhiên cũng có nhiễu đoạn sông hồ đã có dấu hiệu ơ nhiễm hữu cơ rõ rệt như Thác Cam Ly và đặc biệt là ô nhiễm hữu cơ ở hồ Trị

An xung quanh khu vực các làng nghề nuôi cá bè Néng dé oxy hoa tan (DO)

trong nước giảm đến mức kỷ lục: 0.7 + 1.2 mg/1 và kéo dài suốt một đoạn dài gần 10 km

Các số liệu quan trắc liên tục trong 12 tháng (từ 9/2001 đến 8/2002) cho

thấy chất lượng nước tại các hồ Trị An và hồ Dầu Tiếng cón rất tốt, hàm lượng

oxy hoà tan cao, luôn dao động ở mức > 5mg/I Chứng tỏ môi trường nước

trong sạch Bằng mắt thường ta cũng thấy nước rất trong độ đục dao động trong

khoảng trên dưới 100NTU, tuy nhiên độ đục ở đây chủ yếu là do các loài rong,

tảo gây ra vì hàm lượng chất lơ lững rất nhỏ, cao nhất cũng đưới 20mgil - đạt TCVN đối với nguồn loại A, pH của nước các hồổ chứa rất ổn định và nằm

trong khoảng trung bình từ 6.5+7.5 Đặc điểm này thường là tính chất đệm của

các hô chứa do được tạo nên trên nền đá vôi Tuy nhiên có thể thấy là hàm

lượng N-NH; của các hỗ chứa cao hơn nhiều so với TCVN đối với nguỗn loại

A Một phân ở đây là do ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt nhưng mặt khác

cũng cần xem xét lại tiêu chuẩn này vì nó q nhỏ (0.05mg/) và hiếm có nguồn nước mặt nào đạt tiêu chuẩn này

Dựa vào các kết quả quan trắc thấy rằng hàm lượng N-NH; giảm nhiều

vào các tháng mùa khô (tháng 11 đến tháng 4), sau đó lại tăng dần vào các

tháng mùa mưa Điều này cho thấy quá trình rửa trơi có tác động rất lớn đến chất lượng nước trong các hồ chứa

Nước trong các hổ chứa thượng nguồn luôn là nước ngọt do ngăn cách

với hạ lưu bởi các đập chắn, hàm lượng CI rất thấp (<10mg/l) cũng như độ mặn

luôn bằng không Các chỉ tiêu ô nhiễm hữu cơ như BOD; và COD có biến

động chút ít vào các tháng mùa mưa (tháng 8,9) và vượt TCVN đối với nguồn

loại A do ảnh hưởng của các chất hữu cơ có trong nước cuốn trơi Ngồi ra, do

ảnh hưởng của việc nuôi cá bè tập trung với mật độ dày đặc tại khu vực hồ Trị

An cũng làm cho chất lượng nước xấu đi đáng kể Nhìn chung, hàm lượng

COD và BOD; luôn đạt tiêu chuẩn đối với nguồn loại A

2.2.2 Hiện trạng môi trường nước mặt vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn:

SVTH : Nguyễn Thị Tuyết Nhung Trang 8

Trang 19

GVHD : TS Lưu Thanh Tâm

Ở khu vực hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn (sau hồ Trị An trên

sông Đồng Nai và đập Dầu Tiếng trên sơng Sài Gịn) nguồn nước có dấu hiệu

ơ nhiễm rõ rệt do tác động của các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trên

lưu vực và các quá trình tự nhiên, đặc biệt là ô nhiễm môi trường nước trên các

hệ thống kênh rạch nội thành, nội thị và ven đô; ô nhiễm nước sông Đồng Nai

đoạn từ cầu Hoá An đến dưới cầu Đồng Nai, ô nhiễm nước sông Sài Gịn đoạn

từ Bình Phước đến Tân Thuận, sông Sài Gòn nhiễm mặn ở khu vực cửa sông

và vùng ven biển Các tác nhân gây ô nhiễm chủ yếu là: các chất hữu cơ, chất dinh dưỡng ( từ chất thải của con người, gia súc và một số ngành công nghiệp,

đặc biệt là công nghiệp chế biến thực phẩm), dầu mỡ, vi trùng (từ chất thải sinh hoạt) Ô nhiễm do chất thải cơng nghiệp chỉ có tính cục bộ và trong sông

lớn còn nhẹ Nồng độ BOD; và DO trong sông Đồng Nai từ Trị An đến Cát Lái

tudng ting 1a 3 + 10 mg/l va 5.5 + 6.5 mg/l, trong séng Sai Gòn từ Dầu Tiếng đến Thủ Dầu Một tương ứng là 4 +12 mgíI và 4 + 6.0 mg/l Nồng độ BOD; và

DO trong sơng Sài Gịn đoạn chảy qua trung tâm Thành phố Hề Chí Minh (từ

cầu Sài Gòn đến Tân Thuận) tương ứng là 10 +30 mg/l va 2.0 + 5.0 mg/l Do quá trình làm sạch của sơng Sài Gịn, đặc biệt sau khi hợp lưu với sơng Đồng Nai có lưu lượng lớn, mức độ ô nhiễm hữu cơ vùng Nhà Bè - Cần Giờ có giảm đáng kể, tuy nhiên hàm lượng hữu cơ vẫn còn khá lớn (BOD; thường ở mức 5 +

15 mg/l, DO từ 4 + 6 mg/l Một đặc điểm nổi bật của sông Sài Gòn là giá trị pH rất thấp vào mùa mưa tại bến Than và cầu Bình Phước (có khi chỉ cịn dưới 4.0) trong khi đó tiêu chuẩn cho phép đối với nguồn nước phục vụ cho mục đích ăn uống phải đạt từ 6.0 + 8.5

Chất lượng nước sông Đồng Nai tốt hơn hẳn sông Sài Gòn cả về mặt

bản chất tự nhiên và mức độ ô nhiễm

Nguồn gây ơ nhiễm chính trong lưu vực là chất thải của hàng triệu con người

không được xử lý Do vậy các thông số cơ bản cần lựa chọn để đánh giá mức

độ ô nhiễm các dịng sơng này là chất hữu cơ (qua BOD;, DO hoặc COD), chất

dinh dưỡng (N, P), vi trùng ( qua E.Coli) Ngồi ra có thể bổ sung thêm một số

thông số đặc trưng cho các nguồn ô nhiễm khác như dầu mỡ (do giao thông

thuỷ, nước thải sinh hoạt và công nghiệp), phenol, các kim loại nặng (Pb, Hg,

Zn ) từ chất thải công nghiệp

2.3 Dự báo diễn biến môi trường nước vùng Đông Nam Bộ:

2.3.1 Dự báo diễn biến xâm nhập mặn:

Xâm nhập mặn là hiện tượng đáng lưu ý đối với vùng hạ lưu sơng Đồng Nai - Sài Gịn Do chịu tác động của triểu cường nên mặn xâm nhập vào các

sông rạch ở vùng hạ lưu làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của nhân

dân trong vùng

Mức độ xâm nhập mặn còn tuỳ thuộc lưu lượng ở thượng lưu về Quá trình mặn trong năm hoàn toàn ngược với quá trình dịng chảy từ thượng lưu

Trang 20

GVAD : TS Luu Thanh Tam

về Mặn tăng dẫn vào cuối mùa lũ, đạt trị số cao nhất vào cuối mùa kiệt (vào

cuối tháng 4 đầu tháng 5) Từ khi thượng lưu có các hồ chứa lớn như Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ làm gia tăng cho hạ lưu vào các tháng mùa khơ trung bình là 210 m”⁄s Đây là nhân tố quan trọng cho việc ngọt hoá ở hạ lưu sông

Đồng Nai - Sài Gòn nhất là đối với sông Đồng Nai

2.3.2 Dự báo tải lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp đến năm 2010:

Các nguồn gây ô nhiễm hữu cơ cho hệ thống sông Đông Nai - Sài Gòn chủ yếu là nước thải sinh hoạt và công nghiệp Dự báo đến năm 2010, mỗi ngày hệ thống sông Đồng Nai - sông Sài Gòn sẽ tiếp nhận khoảng 1,73 triệm

mỶ nước thải sinh hoạt, trong đó có khoảng 702 tấn cặn lơ lững, 421 tin BODs,

756 tấn COD, 59 tấn Nitơ tổng, 15 tấn phospho tổng, 243 tấn dầu mỡ phi

khoáng và nhiều vi trùng gây bệnh cùng với các tác nhân ô nhiễm khác Sông

Sài Gòn sẽ tiếp nhận lượng nước thải sinh hoạt lớn nhất trong toàn vùng với

khoảng 1,23 triệu m” nước thải/ ngày (chiếm 71,3%)

Nếu phát triển tối đa theo như quy hoạch thì đến năm 2010, tồn vùng

sẽ có 74 khu cơng nghiệp được hình thành và hoạt động (thấp nhất là 39 khu

công nghiệp như hiện nay) Nếu như tất cả các khu công nghiệp này lap day diện tích đất thì mỗi ngày hệ thống sông Đổng Nai - Sài Gòn sẽ tiếp nhận

khoảng 1,54 triệu mỶ nước thải công nghiệp, trong đó khoảng 278 tấn cặn lơ lửng, 231 tấn BOD;, 493 tấn COD, §9 tấn Nitơ tổng, 12 tấn phospho và nhiều

kim loại nặng cùng với các tác nhân ô nhiễm độc hại khác

Rõ ràng, đây là một khối lượng chất ô nhiễm rất lớn và là một trong

những nguyên nhân chính gây nên vấn để ô nhiễm nguồn nước của hệ thống

sông Đông Nai - Sài Gòn trong tương lai Vấn để đánh giá khả năng tự làm

sạch của hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn cần phải được nghiên cứu kỹ hơn

Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận xét một cách sơ bộ như sau: Với tải lượng ô

nhiễm nước thải theo dự báo, khả năng tự làm sạch của hệ thống sông Đồng

Nai - Sài Gịn sẽ khơng được đảm bảo, mức độ ô nhiễm nguồn nước sẽ này

một gia tăng và cuối cùng là những tác động xấu trở lại đối với các hoạt động kinh tế xã hội trên lưu vực, đặc biệt nghiêm trọng là vấn để cung cấp nước

sạch cho hơn 15 triệu dân trên lưu vực này khi đó sẽ ra sao một khi nguồn nước

của hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gịn bị ơ nhiễm ở mức độ cao

2.4 Tình hình sử dụng tài nguyên nước tại Việt Nam:

Ở Việt Nam khoảng 60% dân số được cung cấp nước sạch dùng trong sinh hoạt của các hộ gia đình Ngoài ra, các ngành khác như thuỷ sản, công nghiệp, thuỷ điện, dịch vụ, giao thông vận tải cũng có nhu cầu sử dụng tài

nguyên nước Tuy nhiên, nông nghiệp vẫn là ngành tiêu dùng nước nhiều nhất,

trong khi đó sử dụng nước trong sinh hoạt và công nghiệp cũng đang ngày càng

tăng cùng với sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế

2.4.1 Sử dụng cho việc tưới tiêu:

Trang 21

GVHD : TS Lưu Thanh Tâm

Cho đến nay thì nơng nghiệp vẫn tiếp tục là ngành tiêu dùng nước lớn

nhất Tổng nhu cầu nước tưới trong năm 2000 là 76,6 tỷ mỶ, chiếm 84% tổng

nhu cầu Chính phủ dự báo đến năm 2010 thì nhu câu tưới sẽ tăng lên 88,8 tỷ mỶ Gần 84% lượng nước khai thác từ nguồn nước dưới đất được sử dụng cho

các mục đích nơng nghiệp

2.4.2 Sử dụng cho sinh hoạt:

Nước sử dụng cho sinh hoạt chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, cỡ 2% so với tổng nhu cầu Tiêu dùng nước chỉ ở mức 1,341 tỷ m trong năm 1990, nhưng có

thể sẽ tăng lên 3,088 tỷ mỶ trong năm 2010 do sự gia tăng dân số Hiện nay chỉ

khoảng 60% dân số Việt Nam được sử dụng nước Theo chiến lược của Chính phủ, đến năm 2005 tỷ lệ nay sé dat 80% và đến năm 2010 là 95% Chiến lược

này sẽ giúp nâng tỷ lệ dân số được sử dụng nước sạch của Việt Nam lên ngang

hàng với mức của các nước láng giểng

Để đạt được mục tiêu khá kỳ vọng về cấp nước, Chính phủ đã có nhiều

nỗ lực trong công tác cung cấp nước sạch dùng cho sinh hoạt Mặc dù tỷ lệ dân

số được cấp nước sạch đã tăng lên trong nhiễu năm qua, nhưng tỷ lệ được cấp nước máy vẫn còn mức nhu cẩu rất nhiều do dân số đơ thị gia tăng nhanh

chóng Hầu hết dân cư ở vùng nông thôn và ở vùng sâu vùng xa còn chưa được

hưởng lợi nhiều từ chương trình nước sạch

Số liệu điều tra về điểu kiện sống của các hộ gia đình tiến hành năm 1992 và 1998 cho thấy tình hình cấp nước dùng cho sinh hoạt được cải thiện

chủ yếu ở 3 nhóm thu nhập cao nhất Trong thời kỳ từ 1992 đến 1998, tỷ lệ

dân số thuộc nhóm có thu nhập cao nhất được sử dụng nước máy đã tăng từ

0.34% lên đến 1.97%.Cũng trong cùng thời kỳ này, tỷ lệ dân số thuộc nhóm

thu nhập thấp nhất được sử dụng nước giếng đã tăng từ 2.06% lên 11.28% và

tỷ lệ này của nhóm có thu nhập cao nhất tăng từ 7.49% lên 24.7% 2.4.3 Các mục đích khác:

2.4.3.1 Cơng nghiệp:

Sử dụng nước trong công nghiệp hiện đang chiếm khoảng 6.5%

tổng lượng nước khai thác được, nhưng nhu cầu sử dụng nước cho công

nghiệp sẽ ngày càng tăng cùng với nhịp độ phát triển kinh tế rất nhanh của Việt Nam Từ nay đến năm 2010, nhu cầu nước cho cơng nghiệp

trung bình mỗi năm sẽ tăng khoảng 7%, nhưng nhu cầu nước của mỗi

ngành công nghiệp lại khác nhau rất nhiều

2.4.3.2 Các ngành dịch vụ:

Bao gồm cả công nghiệp du lịch đang là một trong những đối tượng có nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng Từ nay đến năm 2010

nhu cầu nước sử dụng cho ngành này ước tính sẽ tăng rất nhanh, trung

bình mỗi năm cỡ 9%

Trang 22

GVHD : TS Luu Thanh Tam

2.4.3.3 Cấp nước:

Nước sinh hoạt và nước phục vụ sản xuất công nghiệp, dịch vụ ở

vùng Đông Nam Bộ được lấy từ 2 nguồn chính là nước mặt và nước

ngầm Tuỳ theo điều kiện cụ thể ở từng nơi, mức độ khai thác 2 nguồn

này khác nhau

Ì Các cơng trình khai thác nguồn nước mặt phục vụ cấp nước:

Trên tồn bộ vùng Đơng Nam Bộ, hiện có rất nhiều cơng trình khai thác

nguồn nước mặt để phục vụ cấp nước sinh hoạt và công nghiệp với các

qui mô khác nhau Hiện nay tổng lượng nước mặt được khai thác phục

vụ cho các đô thị và khu công nghiệp tập trung trong vùng ước khoảng 1.200.000 mỶ/ ngày Trong đó, một số cơng trình cấp nước có qui mô vừa và lớn là:

Nhà máy nước Suối Vàng lấy nước tiv hé Dankia trén lưu vực sông Đa Dung để cấp nước cho Thành phố Đà Lạt với công suất 24.000

mỶ/ ngày ( tương đương 0,28 m”⁄s )

Nhà máy nước Hồ Xuân Hương lấy nước từ hỗ Chiến Thắng trên lưu vực sông Đa Dung để cấp nước bổ sung cho Thành phố Đà Lạt với công suất 6.000 m”/ ngày

Nhà máy nước Thiện Tân mới đây được xây dựng giai đoạn Ì với cơng suất 100.000 m/ngày ( tương đương lưu lượng 1,16m”⁄s), lấy

nước sông Đồng Nai để cung cấp cho Thành phố Biên Hịa và khu

Cơng nghiệp Long Thành

Hoá An là trạm bơm nước thô lớn nhất trong cả nước chuyển nước

về Nhà máy Nước Thú Đức để cấp nước cho Thành phố Hồ Chí

Minh, hiện có cơng suất 650.000 m”/ngày (tương đương lưu lượng

7,52 m/s)

Nhà máy nước Biên Hoà sử dụng nước sông Đồng Nai cấp cho Thành phố Biên Hoà và các khu công nghiệp trong khu vực Biên

Hồ với cơng suất 30.000 m”/ngày

Nhà máy nước Bình An xây dựng theo phương thức BOT với công

suất 100.00 mỶ/ngày (tương đương lưu lượng 1,16 mỶ⁄s) để cấp nước bổ sung cho Thành phố Hồ Chí Minh Như vậy, tổng lượng

nước cung cấp cho dân sinh và công nghiệp hiện nay trên sông

Đồng Nai lấy đều đặn ở mức khoảng 10,26m”⁄s

Nhà máy nước Thủ Dâu Một sử dụng nước sơng Sài Gịn để cấp

nước cho thị xã Thủ Dầu Một với công suất hiện nay là 42.000

mÌ/ngày

Trang 23

GVHD : TS Luu Thanh Tam

e© Nhà máy nước Sơng Sài Gịn với cơng suất giai đoạn I là 300.000 mỶ/ ngày vừa mới được đưa vào sử dụng

se Nhà máy Sông Dinh lấy nước từ sông Dinh để cấp nước cho một

số khu vực của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu với công suất 35.000

mỶ/ngày

li Các cơng trình khai thác nguồn nước ngâm phục vụ cấp nước:

Việc đánh giá đầy đủ, chính xác hiện trạng khai thác tài nguyên nước ở vùng Đông Nam Bộ là công việc hết sức khó khăn và phức tạp,

đòi hỏi phải có sự chỉ đạo quản lý thống nhất và đâu tư lớn Có thể phải mất nhiều năm nữa chúng ta mới có thể làm được việc đó Căn cứ vào

tình hình thực tế khai thác nước ngầm ở vùng Đơng Nam Bộ, có thể chia

ra 3 cấp qui mô khai thác nước dưới đất như sau:

Cấp I : Qui mô khai thác lớn và rất lớn Đây là cụm giếng khai thác

công nghiệp tập trung, lưu lượng khai thác lớn trên 10.000 m*/ngay;

Cấp II: Qui mô khai thác nhỏ và vừa Đây là các cụm giếng khai thác

hay giếng khai thác đơn lẻ có lưu lượng từ 100 mỶ/ ngày đến

10.000 m”/ngày;

Cấp III: Qui mô khai thác rất nhỏ Đây là các giếng, cụm giếng khai

thác nước với lưu lượng nhỏ hơn 100 m/ngày, chủ yếu để phục

vụ sinh hoạt gia đình hay một cụm dân cư nhỏ

Các giếng khai thác cấp I gồm có: Nhà máy nước ngầm Hóc Mơn, Gị Vấp, Bình Trị Đơng (TP.Hồ Chí Minh) và Nhà máy nước

ngầm Bà Rịa

se Nhà máy nước ngầm Hóc Mơn có cơng suất khai thác theo thiết

kế giai đoạn I khoảng 50.000 mỶ/ngày và trong tương lai có thể tăng lên đến 100.000 m/ngày và có thể mở rộng lên đến 200.000 m”/ngày Hiện tại chỉ mới đưa vào khai thác 8 giếng khoan công nghiệp với tổng công suất là 20.000 m”/ngày Nhà mấy nước

ngầm Hóc Mơn đang giải quyết tình trạng thiếu nước nghiêm

trọng ở các Quận Tân Bình, Quận 5, Quận 6 của TP Hồ Chí

Minh Những năm gần đây nhiéu nha máy nước được thành lập

trên cơ sở khai thác nước ngầm như: Bình Trị Đơng, Gị Vấp, Bình

Hưng, hàng loạt các khu công nghiệp mới phát triển, khu chế

xuất, các công ty liên doanh đưa tổng khối lượng nước ngầm

khai thác tại thành phố Hồ Chí Minh lên đến 526.000 m”/ngày

© Nhà máy nước Bà Rịa đã được xây gần hoàn chỉnh và đã đưa vào

sử dụng cụm giếng khoan có cơng suất 13.000 m”/ngày Nhà máy nước Bà Rịa có cơng suất thiết kế khoảng 40.000 m/ngày, trong

Trang 24

GVHD : TS Luu Thanh Tâm

đó nước mat chiém 50%, phan còn lại do nguồn nước dưới đất

cung cấp tức khoảng 20.000 m*/ngay, nhưng hiện nay mới được

phép khai thác 13.000 m”/ngày

Căn cứ vào điểu kiện địa chất thuỷ văn và hiện trạng khai thác nước dưới đất ở vùng Đơng Nam Bộ (ĐNB), có thể rút ra một số nhận định về hiện trạng khai thác nước ngầm sau:

(1) Nước dưới đất ở vùng ĐNB nói chung và từng tỉnh, thành phố trong

vùng nói riêng đang được khai thác theo nhiều qui mô khác nhau Phổ

biến nhất là các cụm giếng khai thác qui mô rất nhỏ, qui mô nhỏ đến

vừa Hiện tại chỉ có 2 cụm giếng khai thác qui mô lớn ở Hóc Mơn - Thành phố Hồ Chí Minh và Bà Rịa thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Nước

dưới đất đã và đang đóng vai trò rất quan trọng phục vụ dân sinh, phát

triển kinh tế - xã hội trong vùng Ưu điểm của việc khai thác nước dưới

đất là vốn đầu tư ít, sớm dưa vào sử dụng

(2) Ở các tỉnh thành trong vùng Đông Nam Bộ, việc xây dựng các nhà máy khai thác nước mặt kết hợp với việc xây dựng nhà máy khai thác nước dưới đất qui mô lớn ở những vùng hội đủ điều kiện như Hóc Mơn, Bà

Rịa để cung cấp nước tập trung là phù hợp Phần lớn diện tích cùng

DNB, nước dưới đất dược khai thác theo qui mô từ rất nhỏ và từ nhỏ đến

vừa là phù hợp với điểu kiện địa chất thuỷ văn

(3) Chất lượng nước dưới đất khai thác ở các tầng sâu là loại nước sạch, tuy nhiên có một số vùng hàm lượng sắt trong nước cao thậm chí rất cao

(khu vực Nhà Bè, Bình Chánh-TP.HCM), do đó phải xây dựng các cơng trình xử lý sắt và như vậy đã làm tăng giá thành xử lý nước, ngoài ra ở

một số vùng, nước dưới đất có pH quá thấp (dưới 4) cần được quan tâm

nghiên cứu ảnh hưởng này đến cây trồng và sức khoẻ người sử dụng nước Việc khai thác nước dưới đất ở các tầng nông chứa nước ngọt chưa

có những biểu hiện gì lớn về dịch bệnh do ngành y tế thông báo

3 Những hiểu biết về nước sạch: 3.1 Định nghĩa:

Nước sạch là loại nước trong quá trình sử dụng đáp ứng được yêu cầu không nguy hại đến cơ thể người, thuận tiện cho việc sinh hoạt hàng ngày

Như vậy, về mặt sinh học nước sạch không được chứa trứng giun sán, động

thực vật phù du tức là không được chứa bất kỳ loại vi khuẩn gây bệnh nào VỀ mặt lý tính, nước sạch phải trong sạch, không màu, không mùi, không vị, độ pH phải nằm trong giới hạn quy định theo quy phạm Về mặt hóa học, nước

sạch phải đáp ứng được hàm lượng các chất hóa học cần thiết cho cơ thể con

người như iôi, flour và loại bỏ được các tạp chất hóa học, kể cả chất phóng xạ có hại đến sức khỏe người sử dụng

Trang 25

GVAD : TS Luu Thanh Tam

3.2 Vai trò của nước:

Vai trò của nước rất quan trọng , Ông K.Rohland, Giám đốc Ngân hàng

Thế giới tại Việt Nam khẳng định: Môi trường và tài nguyên nước nằm Ở trung

tâm của mọi sự phát triển Không thể xố đói giảm nghèo nếu không đem được

nguồn nước sạch tới cho 40% dân số Việt Nam đang chưa tiếp cận với nước

sạch và 16% điện tích cây trồng khơng có hệ thống tưới tiêu” Chất lượng nước hiện nay thật đáng lo ngại, hạ lưu các con sơng chính của Việt Nam có chất

lượng nước xấu, còn các ao hồ, kênh mương nội thị đang nhanh chóng biến

thành các bể nước thải Ngoài nguồn thải sinh hoạt từ con người, công nghiệp

và các nguồn khác cũng góp phần gây ô nhiễm Khoảng 70 khu công nghiệp

đã và đang xây dựng mỗi ngày thải ra hàng triệu mét khối nước chưa qua xử lý

3.3 Nước sạch và mức độ ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội: 3.3.1 Ảnh hưởng đến sức khổe cộng đồng:

Cái giá phải trả liên quan đến việc không được sử dụng nước sạch bao gồm chỉ phí y tế cho việc chữa trị các loại bệnh có nguồn lây bệnh phát sinh từ

nước Mặc dù công tác cung cấp nước sạch cho dân cư nông thôn và đô thị đã

được cải thiện rất nhiều, song các loại bệnh có nguồn gây bệnh phát sinh từ nước cũng vẫn là vấn đề lớn ở Việt Nam Bệnh ly và tiêu chảy rất phổ biến

Trong 4 năm qua, đã ghi nhận khoảng 6 triệu trường hợp mắc 6 loại bệnh có

nguồn gốc gây bệnh phát sinh từ nước Đã phải chỉ ít nhất 400 tỷ đồng cho việc

trực tiếp điều trị các bệnh tả, thương hàn, ly và sốt rét

Bảng 2: Ước tính chỉ phí y tế chỉ cho các bệnh có nguồn gây bệnh

phát sinh từ nước Đvr: tỷ đồng Bệnh 2000 2001 2002 Tả 0.039 0.004 0.07 Thương hàn 1.747 3.846 2.836 Ly 22.377 25.442 26.208 Sốt rét 48.707 102.793 53.996 Cong 72,87 132,085 83,11

Nguồn: Số liệu về số ca bệnh do Vụ Y tế dự phòng-Bộ Y tế, Chi phí y tế cho phịng chống bệnh sốt rét tính chung cho cả nguồn ngân sách và nguồn ODA

Theo số liệu trên ta thấy, hàng năm nhà nước phải chi một số tiền khá lớn cho việc chữa trị các bệnh từ nguồn nước Do đó có thể nói đảm bảo được

nguồn nước sạch cho cộng đồng là giữ được mức độ an toàn cho sức khỏe con

Trang 26

GVHD : TS Luu Thanh Tam

người Để làm sạch nguồn nước chúng ta cần xác định những loại vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm cho người, phát hiện và tiêu diệt trước khi đưa nước

sạch vào mạng lưới phân phối để phục vụ cộng đồng

Các công trình xử lý nước sinh hoạt khử được hầu hết các loại vi khuẩn này Tại TP Hồ Chí Minh, các cơng trình xử lý nước như Nhà máy Nước Thủ

Đức, Nhà máy Nước Bình An, Nhà máy nước Hóc Môn , Nhà máy Nước Tân

Hiệp và các cụm giếng công nghiệp đều thực hiện tốt việc làm sạch nước bằng hóa chất Clo với nổng độ dư 0,3 - 0,5mg/1 trước khi đưa vào mạng cung cấp

Qua phân tích ta đã thấy được nước sạch đã có ảnh hưởng to lớn như thế nào đối với sức khỏe người dân, đặc biệt là đối với cộng đồng dân cư sống tập

trung ở các đô thị lớn Sử dụng nước sạch là để tránh được các bệnh lan truyền

qua nước, thậm chí có thể tránh được các đại dịch như đã từng xảy ra trong lịch

sử Cũng chính vì lý do đó, để đảm bảo cho sức khỏe người dân, ngoài việc khuyên người dân ăn chín, uống sơi con người đã bắt đầu nghiên cứu đưa ra

các quy trình xử lý nước để cấp nước sạch cho người dân

3.3.2 Ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế xã hội:

Đà gia tăng dân số trong những năm gân đây tại TP Hồ Chí Minh đang đi dân đến mức báo động Việc tăng dân số kéo thêm một số nhu câu - van dé khẩn thiết mới cho con người như thực phẩm, y tế, giáo dục, phát triển và môi

sinh Các nhu cầu trên có liên hệ hỗ trợ chặt chẽ nhau, do đó khơng thể có cái

nhìn riêng rẽ và độc lập trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật để phát triển mà

không lưu ý đến các mối liên hệ đến những yếu tố ảnh hưởng lên sức khỏe con

người trong đó vấn để nước sạch

Nước sạch có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của con người Nguồn nước

sạch ổn định, đây đủ cung cấp cho người dân sử dụng sẽ xây dựng được cộng đồng dân cư đủ sức khỏe, tránh được bệnh tật, và đó cũng sẽ là nền tảng cho

một lực lượng lao động đảm bảo về năng suất lao động và chất lượng công

việc

Nước sạch phục vụ việc tăng trưởng phát triển kinh tế Đầu tư cho hệ

thống sản xuất và phân phối nước sạch là đầu tư cơ sở hạ tầng Đó là điều kiện

tiền để cho việc phát triển hàng loạt các ngành nông nghiệp, công nghiệp, chế biến thực phẩm, nước giải khát, công nghệ dệt nhuộm, may mặc, công nghiệp

chế biến gỗ, thuộc da, sản xuất giấy; công nghiệp luyện kim, chế tạo máy móc

thiết bị, xây dựng, Nguồn nước sạch được cung cấp đầy đủ, ổn định cho

thành phố còn là điều kiện để đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ như: nhà hàng

khách sạn, du lịch, y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng và còn rất nhiều

ngành nghề khác phụ thuộc vào nguôn nước sạch từ mạng lưới phân phối nước Qua đó ta cũng thấy được việc nâng cao năng lực sản xuất và phân phối nước sạch tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng là giải pháp để đẩy mạnh các ngành

Trang 27

GVHD: T5 Lưu Thanh Tâm

kinh tế mũi nhọn đã có và tạo điểu kiện thuận lợi, thúc đẩy các tiểm năng kinh

tế của Thành phố

Về mặt xã hội, để đảm bảo là một đô thị văn minh thì địi hồi một cơ sở

hạ tâng vững chắc Ổn định lượng nước sản xuất và phân phối đến khách hàng,

đảm bảo chất lượng nước cấp theo quy định là một trong những yêu cầu đặt ra

để xây dựng cơ sở hạ tầng vững chắc, ổn định kinh tế chính trị xã hội Đây cũng chính là mối bận tâm không chỉ riêng tại nước ta, mà cịn là của các đơ

thị lớn ở các quốc gia trên thế giới Chương trình môi trường của Liên hiệp

quốc UNEP đã cảnh báo rằng: Nguồn nước sinh hoạt nhằm phục vụ nhu cầu

con người đang giảm dân, cần đẩy mạnh cuộc cách mạng xanh cho việc quản lý

và bảo tôn nguồn nước sạch nhanh hơn nữa trong thế kỷ 21 Do đó có thể khẳng

định nước sạch có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của cộng đồng, ảnh hưởng đến

sự tăng trưởng kinh tế của xã hội và cũng là một trong những chỉ tiêu để đánh

giá mức độ ổn định xã hội

Xác định được tầm quan trọng của nước sạch và sự ảnh hưởng của nó

đến đời sống kinh tế xã hội thành phố, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố

Hồ Chí Minh khóa VII nhiệm kỳ 2001 — 2005 đã vạch rõ: đâm bảo nâng cấp

hệ thống cấp nước thành phố trong khu vực nội thành hiện có để thu hẹp dân các vùng nước yếu cục bộ và tình trạng thiếu nước ở các quận ven đô Phát triển

hệ thống cấp nước ở các quận mới, các trung tâm và các khu công nghiệp, ngoại

thành Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các nhà máy nước nhằm đảm bảo cung cấp tối thiểu 90% nước sạch cho dân nội thành và đâm bảo cung cấp nước sạch liên tục 24/24 Qua phân tích, đánh giá đã thấy rõ được tầm quan trọng của vấn để

xây dựng giải pháp nâng cao sản lượng nước sạch đáp ứng nhu cầu xã hội, thấy

rõ được tính bức thiết của luận văn nghiên cứu

4 Sự cần thiết của việc quản lý sản xuất và sử dụng nước sạch

4.1 Dự báo nhu cầu sử dụng nước sạch trên thế giới

Báo cáo nghiên cứu của Viện Quản trị Nước Quốc tế - International

Water Management Institute (Washington) đã cho biết về mức cung cầu nước sạch cho 118 quốc gia trên thế giới đến năm 2025 như sau:

Hiện tại còn 1⁄3 dân số trên thế giới sống trong tình trạng thiếu nguồn

nước sạch để sinh hoạt hàng ngày Nếu không có biện pháp thích ứng trong

việc phân phối và tái tạo nguồn nước thì ước tính đến năm 2025 sẽ có đến 2/3

dân số không đủ nước sử dụng Trên thế giới ước tính hàng năm lượng nước

ngầm thất thoát lên đến 160 tỷ m” tương đương lượng nước cần thiết để sản xuất 1/10 lượng nông phẩm cho thế giới Bên cạnh đó, đà gia tăng dân số toàn cầu trong những năm gần đây đang đi dần đến mức báo động Cũng căn cứ

theo nghiên cứu trên, có 4 loại quốc gia được phân chia theo tình trạng khan

hiếm nước sau đây:

Trang 28

GVHD : TS Luu Thanh Tam

(1) 17 quốc gia khơng có đủ nước sạch cho nhu cầu so với nguồn nước 1990, đó

là các quốc gia ở vàng Trung Đông, Nam Phi, tây và nam Ấn Độ, tây và tây

bắc Trung Quốc

(2) 24 quốc gia cần phải tăng cường nguồn nước lên 100% để đối phó với sự gia

tăng dân số như các quốc gia xung quanh sa mạc Sahara - Châu Phi

(3) 32 quốc gia cần phải luân canh và dùng kỹ thuật cao để giâm lượng nước sử dung cho nhu cầu nông nghiệp như Bắc Phi, Indonêsia, Mianma, Nam Mỹ,

Mexico và Trung Quốc

(4) Các quốc gia còn lại như Bắc Mỹ, Tây Âu, Việt Nam mặc dù còn đủ nước

sinh hoạt nhưng cũng cân đẩy mạnh việc bảo vệ và quân lý khai thác nguồn nước

4.2 Sự cần thiết của việc quản lý sản xuất nước sạch

Hiện trên thế giới có 1,4 tỷ người đặc biệt ở châu Á và châu Phi không

được tiếp cận với nguồn nước sạch và 2,6 tỷ người không được sử dụng hệ thống vệ sinh an toàn Do đó vấn để đặt ra ở các nước đang phát triển là phải quần lý nguồn nước TPHCM cũng đang có nhiều giải pháp bảo vệ nguồn nước sạch, chống thất thoát nước sinh hoạt Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn đã triển

khai dự án phân vùng tách mạng để giảm thất thoát nước sạch; gắn hơn 100

đồng hồ tổng ở các Chi nhánh cấp nước để kịp thời theo dõi mức độ thất thốt

nước và có xu hướng xử lý đúng Việc này đã giúp thành phố kéo giảm tỷ lệ thất thoát nước từ 37% xuống còn 33%

Nỗ lực như vậy song việc quản lý nguồn nước tại Việt Nam cũng đang ở

mức báo động Một báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy mức nước đảm bảo sử dụng bình quân mỗi năm ở Việt Nam đã giảm từ 12.500m/người /năm xuống còn 10.000 mỶ/người/năm Do vậy, đã đến lúc Nhà nước và nhân dân phải nỗ lực hơn nữa để bảo vệ nguồn nước

4.3 Lợi ích từ việc quản lý và phân phối nước sạch

Ngày 03/6/2005, Tổ chức Y tế Thế giới ( WHO) và Quỹ nhi đồng Liên

hợp quốc (UNICEF) cho biết, từ nay đến năm 2015, trên thế giới sẽ có khoảng hai tỷ người cần được cung cấp nước sạch Người ta đã tính tốn, để giải quyết

nhu câu nước sạch của 1,4 tỷ người thì cần một khoảng chi phí tương đương 11,3 tỷ USD - đây không phải là một số tiền nhỏ Thế nhưng, theo quan điểm

của WHO và UNICEF, khoản đầu tư vào lĩnh vực này sẽ mang lại lợi ích đáng

kể trong nỗ lực giảm bớt bệnh tật và tỷ lệ tử vong ở người Đồng thời, nó cũng

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nếu mục tiêu trên hoàn thành vào đúng năm

2015, nền kinh tế thế giới sẽ được bổ sung thêm 84 tỷ đơ la mỗi năm

Có thể nói tài nguyên nước ở Việt Nam rất dổi dào, và được sử dụng

cho nhiều mục đích khác nhau trong đó có việc sử dụng cho việc sản xuất cung

cấp nước sạch phục vụ cho cộng đồng, cho xã hội

SVTH : Nguyễn Thị Tuyế! Nhung Trang 18

Trang 29

GVHD : TS Lite Thanh Tam

Trên địa bàn TP.HCM, việc sản xuất và cung cấp nước sạch do Tổng

công ty Cấp nước Sài Gòn (TCT CNSG) đảm trách Để có cơ sở đánh giá, phân tích tình hình sản xuất và cung cấp nước sạch trên địa bàn điển hình, tơi

chọn Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức Biên Hòa — là đơn vị trực thuộc Tổng cơng

ty Cấp nước Sài Gịn, được phân cấp phục vụ nhu cầu nước sạch cho nhân dân

trên địa bàn Quận 2, Quận 9, Quận Thủ Đức và một phần huyện Thuận An

tỉnh Bình Dương

Trang 30

GVHD : TS Luu Thanh Tâm

CHUONG II

THUC TRANG SAN XUAT VA KINH DOANH NUGC SACH

TAI CHI NHANH CAP NUGC THU DUC

1 Tinh hình sản xuất kinh doanh nước sạch tại TP.HCM:

1.1 Tình hình sử dụng tài nguyên nước tại Tổng công ty Cấp nước Sài Gịn:

Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gòn sử dụng nguồn tài nguyên nước mặt trên lưu vực sông Đông Nai, sông Sài Gòn và tài nguyên nước dưới đất để sản

xuất, phân phối nước sạch cho nhân dân trên địa bàn TP.HCM và một phần

tỉnh Bình Dương Nguồn nước mà ngành cấp nước đang cung cấp cho khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh là từ 5 nguồn chính:

- - Nhà máy nước Thủ Đức là nguồn sản xuất chủ lực chiếm gần 80% tổng sản

lượng nước lọc Thời kỳ trước 1966 tuy nhà máy vẫn thực hiện đạt chỉ tiêu

kế hoạch, nhưng việc vận hành sản xuất nước ln trong tình trạng thiếu an

tồn do máy móc đã xuống cấp vì sử dụng lâu ngày Giai đoạn sau 1966 Trạm bơm Hóa An và Nhà máy nước Thủ Đức đặc biệt được tập trung đầu tư thay mới máy móc thiết bị chính, trong đó có các biến thế, các động cơ

bơm, hệ thống thủy áp, hệ thống cẩu lăn khu vôi phèn, sửa chữa các bể

nước, đường ống dẫn, lắp đặt thêm hệ thống đo đếm mực nước và áp lực, dây chuyền sản xuất của Nhà máy nước Thủ Đức hiện nay hoạt động ổn

định đảm bảo vận hành liên tục với công suất 650.000 mỶ/ngày đêm

- _ Hệ thống giếng công nghiệp: việc khai thác các giếng ngầm công nghiệp

tạo nguồn nước bổ sung vào mạng lưới cấp nước ở khu vực cuối nguồn là

một biện pháp tích cực Các giếng đang hoạt động đều được duy tu bảo

dưỡng, các bơm cũ được thay bằng bơm chìm, phục hổi các giếng ở phường 15 - Quận 10, phục hồi trạm bơm chung cư Phạm Thế Hiển, xây trạm tăng

4p cho khu cư xá Thanh Đa, đã nâng cao được sản lượng nước khai thác Đặc biệt trạm cấp nước Bình Trị Đơng được đưa vào vận hành tháng

2/1999 với sản lượng bình quân 12.000m”/ngày đêm Thêm nguồn Bình Trị Đơng, sản lượng nước sạch khai thác từ các giếng công nghiệp nâng lên là

50.000 mỶ/ngày đêm, đã góp phần tăng nguồn nước bổ sung, cải thiện tình

hình khan hiếm nước ở một số khu vực lân cận và cung cấp nước cho 2 khu

công nghiệp Tân Tạo và Lê Minh Xuân

- Nhà máy nước ngầm Hóc Mơn nay là Cơng Ty Khai Thác và Xử Lý Nước

Ngầm Thành Phố (trụ sở đặt tại phường 15 — Quận Tân Bình) với dây

chuyển xử lý nước giai đoạn 1 là 50.000 m”/ngày đêm Nước sau khi khai

thác, xử lý được đưa vào mạng lưới cấp nước thành phố thông qua hợp đồng

SVTH : Nguyễn Thị Tuyết Nhung Trang 20

Trang 31

GVHD : TS Lưu Thanh Tâm

bán sỉ từ đồng hồ tổng với Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn Lượng nước này đã tăng cường cho các khu vực khan hiếm nước phía tây bắc Thành

phố gồm một phần Quận Tân Bình, Quận 6 và Quận 11 Hiện nay, chất

lượng nước ngầm có thay đổi theo chiều hướng xấu đi tại một số giếng Vì

vậy, sản lượng khai thác trong những năm gần đây bị sụt giảm

- Nhà máy nước B.O.T Bình An được khởi công xây dựng năm 1996, hoàn thành đưa vào sản xuất tháng 8/1999 với sản lượng nước lọc 100.000 mỶ/ngày đêm Nước sau khi khai thác xử lý được đưa về Nhà máy nước Thủ

Đức qua hợp đồng bán sỉ với Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn với giá 20

cent/m?, góp phần đáng kể trong nỗ lực tăng cường nguồn nước phục vụ

cho nhu cầu phát triển của thành phố

-_ Nhà máy nước Tân Hiệp chính thức đưa vào hoạt động vào năm 2004, với

sản lượng cung cấp 300.000 m”/ngày đêm ( lấy nguồn nước từ sông Sài

Gon)

Bảng 3: Công suất cấp nước

DVT :1.000 m?

- Công suất: m”/ngày đêm

STT Nguồn Nhà máy nước

2002 2003 2004

1 | Nguồn sông Đồng Nai

NMN Thủ Đức 255.906 | 270.749) 265.754 NMN Bình An 40.001 36.663 36.736

2_ | Nguồn sông Sài Gòn

NMN Tân Hiệp 13.390

3_ | Nguồn nước ngầm

NMN Hóc Mơn 17.133 21.163 25.354 Hệ thống giếng lẻ 12.501 12.460 6.731

Cụm giếng Bình Trị Đơng 2.517 3.524 3.326

Trạm giếng Gò Vấp — giai đoạn 1 3.111

Tổng cộng| 328.058| 344.559| 354.402

Nguồn : Báo cáo tình hình sản xuất - cung cấp nước năm 2002, 2003, 2004 của Công

ty Cấp nước TP.HCM

1.2 Khái quát về quy trình cơng nghệ xử lý và phân phối nước sạch tại Tổng

Công ty Cấp nước Sài Gòn

1.2.1 Quy trình xử lý và phân n phối nước mặt rf

i tRLƯỜNG OMIM ~ỉ ok ic CÑi

: 1 wo TAYE ¥ ĐẾN sẽ nus seo

Trang 32

GVHD : TS Luu Thanh Tam

Sông hồ Nước Hoá chất

| Trạmbơm cấp I Xúc cap II Phân phốt

Lắng Lọc Tiếp Trambom Mang

Hình 1: Quy trình xử lý nước mặt

Nước mặt được sử dụng để đưa vào quy trình xử lý thường là nước sông hoặc nước hồ Quy trình xử lý nước mặt được tiến hành qua các bước sau:

Từ trạm bơm cấp I (trạm bơm đầu nguồn), nước thô được bơm về nhà máy

nước, vào bể giao liên tiếp nhận sau khi đã được loại bỏ các tạp chất, cát

thô tại lưới lượt ở trạm bơm đầu nguồn

Từ đây nước sẽ dẫn tiếp vào đường ống có lắp đặt thiết bị đo lưu lượng và

được châm dung dịch phèn trước khi vào bể quậy

Tại bể quậy sơ cấp có lắp thiết bị quậy, đây là giai đoạn hoà trộn phèn với

nưỚc

Nước tiếp tục được dẫn đến bể tạo cợn (bể phần ứng) Giai đoạn này xảy ra

các phản ứng hóa học tạo điều kiện hình thành các bơng cặn có kích thước

lớn Ở bể tạo cợn có thiết bị khuấy để giữ cho các cặn lơ lửng nhằm tăng

thời gian phản ứng hóa học nhằm tạo nhiều cợn và cợn lớn hơn

Rời bể tạo cợn, nước vào hồ lắng Tại đây có hệ thống thổi hơi để giữ cho

các cặn không lắng xuống Thời gian nước đi từ đầu đến cuối hổ lắng

khoảng từ 2 giờ 30 + 3 giờ Phần nước trong sẽ tràn qua máng thu nước để

vào hồ lọc

Hồ lọc có 2 đáy Đáy trên có đục các lỗ đường kính 3cm, với các lớp lọc từ dưới lên gồm: bi sứ, sạn từ to đến nhỏ, lớp cát lọc và trên cùng là lớp than antracit Đây là giai đoạn làm trong nước, giữ lại các hạt cặn nhỏ và một số vi khuẩn cồn sót lại trong nước sau khi qua bể lắng

Từ bể lọc nước sẽ được dẫn đến bể quậy thứ cấp để châm clor và flour Sau

đó nước được đưa vào hồ chứa

Từ hô chứa nước được đưa vào trạm bơm cấp 2 theo mương dẫn kín Trên

mương có thiết bị đo lưu lượng và thiết bị châm clor vào nước lần sau cùng để đảm bảo lượng clor dư trong hệ thống phân phối theo đúng qui định

Nước lọc ra khỏi nhà máy xử lý đều được phịng thí nghiệm kiểm tra lại (hàng ngày, hàng giờ) chất lượng nước về các chỉ tiêu hóa lý như độ đục, độ

Trang 33

GVHD : TS Luu Thanh Tam

hoạt yêu cầu, trước khi đến với người tiêu dùng

1.2.2 Quy trình xử lý nước ngầm:

clor, độ flour, độ pH, độ cứng tất cả đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn nước sinh

| Hoáchất khử trùng Giếng Cấp Tiếp Lắng Lọc | khoan Oxy Xúc | i Hỗ chứa Mạng Trạmbơm phân phối cấp II Hình 2 : Quy trình xử lý nước ngầm

- _ Nước ngầm được bơm lên từ hệ thống giếng khoan công nghiệp ở độ sâu từ 40 +120m Sau đó được đưa qua hệ thống giàn mưa để dòng nước được tiếp

xúc với oxy, phản ứng xảy ra giải phóng CO; và tạo cặn : Fe?! + O; — Fe??

Fe? + HạO —> Fe(OH)z}

- _ Sau quá trình tiếp xúc oxy tạo cặn, nước được đưa vào bể trộn hóa chất để

tách cặn và tạp chất

- _ Kế tiếp nước sẽ được đưa qua hệ thống lọc nước để giữ lại các cặn nhỏ còn

sot lai

- Qua hé théng loc nuéc được đưa đến bể chứa để được châm clor va flour trước khi được trạm bơm cấp 2 bơm nước trực tiếp vào mạng phân phối

- - Nước ngầm sau quá trình xử lý, trước khi đưa vào mạng đều được lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra lại chất lượng nước về các chỉ tiêu hóa lý nhằm đầm

bảo nước sạch theo quy định

13 Các chỉ tiêu về hóa lý của nước sạch được áp dụng tại TP Hồ Chí Minh (theo TCVN 5502-1991):

Khi việc bảo vệ nguồn nước trở thành vấn để bức thiết thì các qui định

và tiêu chuẩn vệ sinh môi trường nước cũng bắt đầu phát triển theo quan điểm

khoa học và thực tiễn hơn, đặc biệt và đối với chỉ tiêu nước sạch được sử dụng

cho sinh hoạt Tại Thành phố Hồ Chí Minh nước sạch được tiêu chuẩn hoá theo TCVN 5502-1991:

Trang 34

GVHD : TS Luu Thanh Tâm

Bảng 4: Các chỉ tiêu hóa lý của nước sạch áp dụng tại TP.HCM

STT Tên chỉ tiêu IMức cho phép|Phương pháp thử

1 |Nhiệt độ nước tính bằng °C TCVN 2654-78 2 {D6 trong Dienort, không được nhỏ hơn, cm 80 Phụ lục 1 TCVN

33011991 3 |Màu không được lớn hơn, độ côban 40 TCVN 2653-78

4_ |Mùi, vị xác định bằng cảm quan : ở 20 °C Không có |TCVN 2673-78

860°C Rất nhẹ

5_ |Cặn không tan (cặn lơ lửng) không được lớn hơn, mg/1 30 TCVN 4560-88

6_|Can hoa tan (can qua loc) kh6ng được lớn hơn, mz/1 1000 TCVN 4560-88

7_|C&n toan phan say 6 110°C không được lớn hơn, mz/1 2000 TCVN 4560-88

8 |D6 pH trong khodng 6+ 8,5 TCVN 2655-78

9 |Độ cứng tồn phần, khơng được lớn hơn, mg canxi 600 TCVN 2672-78 cacbonat/lit

10 |Độ oxy hóa, khơng được lớn hơn, mg oxy/lít 5 TCVN 2671-78 11 |Ham lượng oxy hịa tan, khơng được nhỏ hơn, mg 6 TCVN 4560-88

oxy/lit

12 |Nhu cầu oxy sinh hóa sau 5 ngày, không được nhỏ 3 TCVN 4560-88 hon, mg oxy/lit

13 |Hàm lượng clorua, không được lớn hơn, mgílít 500 TCVN 2655-78

14 |Hàm lượng nitrit, không được lớn hơn, me/lit 1 TCVN 2655-78 | 15 |Hàm lượng nitrat, không được lớn hơn, mg/lít 50 TCVN 2655-78

16 |Hàm lượng amon, không được lớn hơn, mg/lít 10 TCVN 2662-88 17 |Hàm lượng nhôm, không được lớn hơn, mg/lít 0,5 TCVN 4579-88

18 |Hàm lượng sắt tổng số (Fe”'và Fe”"), không được lớn 1,5 TCVN 2669-88

hơn, mg/lít

19 |Hàm lượng chì, khơng được lớn hơn, mgílít 0,1 TCVN 2655-88

20 |Hàm lượng crom, không được lớn hơn, mg/lít 0,1 TCVN 4574-88 21 |Hàm lượng thủy ngân, không được lớn hơn, mg/lít 0,05 TCVN 4580-88

22 |Hàm lượng asen, không được lớn hơn, mgilít 0,05 TCVN 2663-78 23 |Ham lugng cyanua, khéng được lớn hơn, me/lit 0,05 TCVN 2660-78

24 |Ham lugng dihydro sunfua khơng được có |TCVN 4568-78 25 _|Chất hoạt động bể mặt, không được lớn hơn, mgiít 0,5 Phụ lục 3 của

Trang 35

GVAD ; TS Luu Thanh Tam TCVN 5501-1991

26 |Phenol và dẫn xuất phenol, không được lớn hơn, 0,01 TCVN 4581-88 meg/lit

27 |Dầu mỏ và các hợp chất dầu mỏ, không được lớn hơn, 0,1 TCVN 4582-88

me/lit

28 /Ham lượng thuốc trừ sâu clo hữu cơ, không được lớn 0,1 TCVN 4583-88 hơn, mg/lít

29 |Hàm lượng thuốc trừ sâu lân hữu cơ, không được lớn 0,01 Phụ lục 4 TCVN

hơn, mg/lít 5501-1991 30 |Téng sé colform, không được lớn hơn, vi 20 TCVN 2680-78

khu4n/100ml

31 |Fecal coliform Khơng được |TCVN 2680-78 có

Nguồn: Tiêu chuẩn nước vệ sinh ăn uống quy định tại Quyết định số 505BYT/QĐ ngày

13/04/1992

1.4 So sánh các chỉ tiêu hóa lý của nước sinh hoạt của Việt Nam với các quốc gia trên thế giới và với Quy định của Tổ chức Y tế Thế giới:

Nguy cơ ô nhiễm môi trường nước đang diễn ra ở phạm vi toàn cầu Nhiều nước trên thế giới kể cả các nước phát triển cũng chưa khắc phục được nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm do nguồn nước bị ô nhiễm gây ra Tại Mỹ từ

năm 1948 đã bắt đầu thực hiện luật kiểm sốt ơ nhiễm nước, đưa ra các tiêu

chuẩn về chất lượng nước sạch Các tiêu chuẩn này được thiết lập bởi nhà nước

và được sử dụng như công cụ pháp luật Tại Pháp, Bỉ vào năm 1950 trên cơ sở

yêu cầu chất lượng nước nguồn cho các đối tượng sử dụng đã đề ra các luật về vệ sinh môi trường nước Chúng ta có thể so sánh một số chỉ tiêu hóa lý về

nước sạch sử dụng cho sinh hoạt của một số quốc gia

Bảng 5: Chỉ tiêu hóa lý về nước sạch tại một số quốc gia trên thế giới

| Giá trị giới hạn (Taipei Drinking STT Thông số Đơn vị Water Regulations, November, 1994)

VN | USA |Canada| EEC |WHO

| 1 | pH 6+8,5| 6+ 8,5 | 6 + 8,5 |6 + 8,5 | 6+8,5

| 2_ |DO (oxy hòa tan) mg/ >6 | >5 | >5 | >5 |>10

3_ | Chất sút cơ lổng mg/l <30 | —_ | <60 | 4 lAsen mg/l] <0,05 | 0,05 0,05 0,05 | 0,05 53 | Chì mg/l <0,05| 0,05 0,05 0,05 | 0,05 6 |Crôm mg/l] <0,05 | 0,05 0,05 0,05 | 0,05

Trang 36

GVHD : TS Litu Thanh Tam 7 |Đồng mg/l 1,0 1,0 1,0 3,0 | 1,0 8 |Kém mg/l 1,0 5,0 5,0 — | 5,0 9 |Mangan mg/l 0,1 0,05 0,05 0,05 | 0,05 10 | Thủy ngân mg1 |<0,001| 0,002 | 0,001 |0,001 |0,001 11 |Nitrat (tính theo N) mgi <10 10 10 50 10 12 | Nitric (tinh theo N) mg/l 0,01 0,01 0,01 | 0,01 {| 0,01

13 | Xianua me/l <0,05| 0,05 0,2 0,05 0,1

14 | Phenola (téng s6) mg/l 0,001 | 0,001 _—« {| 0,005 | _ _ 15 | Coliform MPN/100ml 0 0 0 0 0 16 | Tổng hóa chất bảo vệ thực phẩm mgi 0,15 | 0,001 | 0,009 | |J0.0001 17 |DDT 0,01 0 0,03 0 | 0,001

Nguén: Summary Comparison of Taipei Water Quality with USA, Canada, EEC, WHO guidelines

Qua việc so sánh một số chỉ tiêu đặc trưng cần thiết của nước sạch ở

Việt Nam mà cụ thể là tại Thành phố Hồ Chí Minh với các quốc gia như Mỹ, Canada, cộng đồng Châu Âu và quy định của Tổ chức Y tế Thế giới thì nước

sạch tại Thành phố Hồ Chí Minh tuy có thể xem là chấp nhận được cho mục

đích sử dụng như: sinh hoạt, vệ sinh, giặt giũ, sử dụng cho các ngành công

nghiệp dệt may, thuộc đa, cơ khí, chế biến nhưng sử dụng cho mục đích ăn,

uống, các ngành chế biến thực phẩm, nước giải khát, y tế thì cần phải xử lý

thêm để đảm bảo yêu cầu vệ sinh thực phẩm, an toàn cho người sử dụng

2 Giới thiệu tổng quát về Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức:

2.1 Lịch sử hình thành:

Để đáp ứng nhu cầu phát triển chung của ngành cấp nước và nhằm nâng cao năng lực phục vụ cộng đồng, phục vụ cho lợi ích chung cho xã hội Sở

Giao thông Công chánh Thành phố Hồ Chí Minh đã ký Quyết định số 202/QĐ-

TCNTL ngày 31/07/1991 về việc thành lập Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức Biên

Hoà, là đơn vị hạch toán báo số trực thuộc Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn

Thành Phố Hồ Chí Minh, có con dấu riêng để giao dịch theo quy định của nhà nước với chức năng quản lý, thi công, tu sửa cải tạo và phát triển mạng lưới

cấp nước, thực hiện biên đọc số và doanh thu tiền nước trên địa bàn Quận 2,

Quận 9, Quận Thủ Đức, khu Công nghiệp Biên Hoà và một phần huyện Thuận

an tỉnh Bình Dương

Theo chỉ đạo của Ủy ban Nhân dân Thành phố, tháng 12 năm 2004

Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn - Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức Biên Hoà phải

nhượng lại hệ thống cung cấp nước Khu công nghiệp Biên Hồ cho Cơng ty

Trang 37

GVAD : TS Luu Thanh Tam

Trách nhiệm hữu hạn Xây dựng Cấp Thoát nước Đơng Nai, do đó địa bàn kinh

doanh của Chi nhánh cũng bị thu hẹp lại

Ngày 12/01/2005, Tổng công ty Cấp nước Sài Gịn có Quyết định số

012/QĐÐ-CN-TCLĐTL về việc đổi tên Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức Biên Hoà

thành Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức

" Giấy đăng ký kinh doanh (đăng ký lại lầnl ngày 03 tháng 02 năm 2005)

số 4116000421 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp

" Ngành, nghề kinh doanh : Quản lý hệ thống cấp nước các khu vực Quận

2, Quận 9, Quận Thủ Đức Cung cấp nước cho nhân dân trong khu vực

và phát triển hệ thống cấp nước Biên đọc chỉ số lượng nước qua thuỷ lượng kế và thu tiền nước khách hàng Kinh doanh nước sạch Thi công xây lắp các cơng trình cấp nước Tư vấn đâu tư, thiết kế xây đựng các

cơng trình cấp nước, dân dụng và công nghiệp Thi công tái lập mặt đường đối với các cơng trình chuyên ngành cấp nước và cơng trình khác " Trụ sở giao dịch : 8 đường Khổng Tử, Khu phố 3, Phường BìnhThọ,

Quận Thi Đức TP HCM 2.2 Bộ máy hoạt động

Chi nhánh Cấp nước Thủ Đức được thành lập với 86 cán bộ công nhân

viên Qua 13 năm hoạt động, số lượng cán bộ công nhân viên tăng đáng kể,

hiện nay là 181 người với bộ máy tổ chức gồm : ! Giám đốc, 2 Phó Giám đốc,

10 ban đội (Thống kê đến 31/08/2005)

Nhân sự được phân bổ như sau :

- Ban Tổ chức Hành chánh : 17 nhân viên

- Ban Kỹ thuật : 20 nhân viên

- Ban Kế hoạch Vật tư Tổng hợp : 18 nhân viên

- Ban Quản lý Dự án : Ø7 nhân viên

- Ban Kế toán Tài chánh : 07 nhan vién

- Ban Kiểm tra Kiểm Soát : 19 nhân viên

- Ban Chống thất thoát nước : 05 nhân viên - Đội Thi công Tu bổ 42 nhân viên

- Đội Thu tiền : 25 nhân viên

- Đội Quản lý Đông hồ nước : 21 nhân viên

Trang 38

GVAD : TS Luu Thanh Tam

So dé 1: M6 hinh tổ chức của chỉ nhánh Ban Quan ly Dy an

~~- Ban Kệ toán Tài chỉnh

Ban Kế hoạch Vật tự Tông hợp

*

PHO GIAM BOC KINH DOANH Ban Tô chức Hành chính aoe ays

` gi Ban Kỹ thuật GIAM BOC *

Bạn Kiểm tra Kiểm soát

PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT

vote Đội Quản lý đồng hồ nước

› Đội thu tiền

Đội thi công tu bỗ

Ban chẳng thất thoát nước

2.3 Chức năng và nhiệm vụ các Ban Đội:

+ Ban Tổ chức Hành chánh :

- Tham mưu cho Ban Giám đốc về công tác quy hoạch đào tạo và sử dụng

hiệu quả nguồn lao động

- Quan ly nhân sự

- _ Lao động Tiền lương

- _ Kiểm tra cơng tác phịng chống cháy nổ

Trang 39

GVHD : TS Luu Thanh Tim

Kiểm tra việc thực hiện nội quy cơ quan * Ban Kỹ thuật :

Tham mưu cho Giám đốc về kỹ thuật cấp nước, quản lý chất lượng kỹ thuật và định mức kinh tế kỹ thuật

Quản lý, ứng dụng thông tin vào hoạt động của chí nhánh

Lập phương án kỹ thuật cải tạo, phát triển và quản lý mạng lưới cấp nước

Tổng hợp, theo dõi để xuất biện pháp và triển khai thực hiện công tác chống thất thoát nước

Lập dự án đầu tư, khảo sát thiết kế, dự toán các cơng trình cấp nước vốn

khách hàng và vốn từ ngân sách nhà nước

Bảo quản, cập nhật hoạ đồ mạng lưới cấp nước trên khu vực

Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc thi cơng các cơng trình gắn mới, di đời, đổi

cổ đồng hồ nước

+ Ban Kế hoạch Vật tư Tổng hợp

Tham mưu cho Ban Giám đốc trong công tác quản lý xây dựng và thực hiện

kế hoạch sản xuất kinh doanh, quan ly vat tư máy móc thiết bị Giám sát, đánh giá đầu tư các dự án cấp nước

Tham mưu, triển khai chương trình hợp tác và xã hội hoá cấp nước

Thực hiện công tác quản lý vật tư, lập và quản lý hổ sơ mua sắm, xuất nhập

vat tu, máy móc thiết bị

Quản lý, sử dụng phương tiện, thiết bị thi công cơ giới Đảm bảo việc vận chuyển vật tư, nguyên liệu day du kip thời phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Tiếp nhận yêu cầu lắp đặt đồng hê nước của khách hàng

~+ Ban Quan ly Du 4n

Tổ chức công tác diéu tra khảo sát, lựa chọn giải pháp kỹ thuật phục vụ cho

công tác lập dự án đầu tư

Tổ chức lập dự án đầu tư các cơng trình chun ngành và phụ trợ thuộc hệ

thống cấp nước do chỉ nhánh quản lý

Trình các cấp thẩm quyển phê duyệt dự án đầu tư

Soạn thảo các hợp đồng kinh tế, lập hồ sơ mời thâu, kế hoạch đấu thâu

Giám sát các cơng trình xây dựng cơ bẩn theo đúng quy định về kỹ thuật,

tiến độ và chất lượng công trình

* Ban Kế tốn Tài chính

Trang 40

ƠVHD : TS Lưu Thanh Tâm

Quản lý sử dụng các nguồn vốn tài chính, lập kế hoạch tài chính định kỳ dài hạn, ngắn hạn nhằm đáp ứng đủ vốn phục vụ sản xuất kinh doanh

Quản lý tài sản cố định, tài sản lưu động do công ty giao

Thực hiện quyết tốn tài chính hàng năm

Thực hiện thanh - quyết tốn các cơng trình xây dựng cơ bản |

Tổng hợp thống kê các số liệu tài chính kế tốn, thực hiện cơng tác đánh

giá, phân tích tình hình sử dụng tài chính của chi nhánh trong từng giai

đoạn, làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch tài chính

* Ban Kiểm tra Kiểm soát |

Kiểm tra, lập biên bản, xử lý các trường hợp vi phạm việc sử dụng nước

Kiểm tra việc chấp hành quy định về cung cấp và sử dụng nước

Kiểm tra việc biên đọc chỉ số nước, công tác thu tiền

Tiếp nhận, giải quyết các thư khiếu nại, tố cáo của khách hàng

Nghiên cứu,thẩm tra tính hợp pháp, hợp quy của các văn bản quy định chức năng quyền hạn của các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ và các vấn dé liên

quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh ~+ Ban Chéng thất thoát nước

Nghiên cứu, để xuất các phương án chống thất thoát nước

Tổ chức dò bể đêm, phát hiện bễ nổi, bể ngầm

Tổ chức ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới trong hoạt động chống thất

thoát nước

Tổng hợp các thông tin để đánh giá tình hình thất thốt nước, phân tích

nguyên nhân chính dẫn đến thất thốt nước

Thiết lập đường dây nóng 24/24 tiếp nhận thông tin về sự cố trên hệ thống

đường ống cấp nước, cần khắc phục sự cố trong thời gian ngắn nhất + Đội Thi công Tu bổ

Thi công lắp đặt hệ thống ống nước và đồng hồ nước

Thực hiện công tác bảo trì, tu bổ, sửa chữa mọi hư hỏng trên mạng lưới

cung cấp nước

Quyết tốn, báo cáo hồn cơng công tác gắn đồng hồ nước

Tu bổ, sửa chữa mọi hư hỏng trên mạng

Điều hoà áp lực trên mạng lưới ©+ Đội Quần lý Đồng hồ nước

Biên đọc chỉ số nước theo lịch trình

Ngày đăng: 18/07/2014, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w