Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
31,38 KB
Nội dung
NÂNGCAOHIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANHLÀMỤCTIÊUCƠBẢNVÀLÂUDÀICỦACÁCDOANHNGHIỆPTRONGCƠCHẾTHỊTRƯỜNG I. HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANHVÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC NÂNGCAOHIỆUQUẢSẢNXUẤTKINH DOANH. 1. Các quan điểm cơbản về bản chất củahiệuquảsảnxuấtkinh doanh: 1.1. Các quan điểm về hiệuquảsảnxuấtkinh doanh: Doanhnghiệplà một tổ chức kinh tế được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh, từ khâu nghiên cứu khảo sát nhu cầu thịtrường để quyết định sảnxuất đến các khâu tổ chức quá trình sản xuất, mua hàng hóa hoặc làm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu con người và xã hội, và thông qua hoạt động hữu ích đó mà kiếm lời. Chính vì vậy để xem xét một doanhnghiệpkinhdoanhcóhiệuquả hay không ta có thể xuất phát từ việc tính toán hiệuquảcủa toàn bộ quá trình hoạt động sảnxuấtkinhdoanh hay của từng bộ phận lĩnh vực riêng lẻ tức là khi đề cập đến vấn đề hiệuquảcó thể đứng trên các góc độ khác nhau để xem xét. Cũng giống như một số chỉ tiêu khác, hiệuquảlà một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố trongquá trình sản xuất, đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền sảnxuất hàng hóa. Sảnxuất hàng hóa có phát triển hay không là nhờ đạt được hiệuquảcao hay thấp. Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh vừa là một phạm trù cụ thể, vừa là phạm trù trừu tượng. Nếu là phạm trù cụ thể thìtrong công tác quản lý phải định lượng thành các chỉ tiêu, con số để tính toán, so sánh. Nếu là phạm trù trừu tượng phải được định tính thành mức độ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực sảnxuấtkinh doanh. Có thể nói rằng, phạm trù hiệuquảlà kiến thức thường trực của mọi cán bộ quản lý, được ứng dụng rộng rãi vào mọi khâu, mọi bộ phận trongquá trình sảnxuấtkinh doanh. Từ đây ta có thể chia hiệuquả thành hai loại: hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh (hiệu quảkinh tế) vàhiệuquảkinh tế - xã hội. Hiệuquả trực tiếp củadoanhnghiệplàhiệuquảkinh tế, còn hiệuquảcủa ngành hiệuquảcủa nền Kinh tế Quốc dân làhiệuquảkinh tế - xã hội. Cả hai hiệuquả này đều có vị trí quan trọngtrong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hiệuquảkinh tế củadoanhnghiệp bảo đảm bù đắp chi phí đã bỏ ra và vừa có tích lũy để tiếp tục quá trình tái sảnxuất mở rộng. Còn hiệuquảkinh tế - xã hội đem lại lợi ích cho xã hội và nền Kinh tế Quốc dân, nó thể hiện qua việc tăng thu ngân sách cho Nhà nước, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, nângcaomức sống của người lao động và tái phân phối lợi tức xã hội. 1.2. Khái niệm về hiệuquảsảnxuấtkinh doanh: Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. - Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhlàmức độ hữu ích củasản phẩm sảnxuất tức là giá trị sử dụng của nó (hoặc làdoanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh). Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệuquảvàmụctiêukinh doanh. - Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhlà sự tăng trưởngkinh tế phản ánh nhịp độ tăng củacác chỉ tiêukinh tế. Cách hiểu này chỉ là phiến diện, chỉ đúng trên mức độ biến động theo thời gian. - Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhlàmức độ tiết kiệm chi phí vàmức tăng kết quả. Đây là biểu hiện củabản chất chứ không phải là khái niệm về hiệuquảkinh tế. - Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred - Kuhn và quan điểm này được nhiều nhà kinh tế và quản trị kinhdoanh áp dụng và tính hiệuquảkinh tế củacácquá trình sảnxuấtkinh doanh. - Từ các khái niệm về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh trên ta có thể đưa ra một số khái niệm ngắn gọn như sau: hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhlà một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, vốn vàcác yếu tố khác) nhằm đạt được mụctiêukinhdoanh mà doanhnghiệp đã đề ra. 1.3. Bản chất củahiệuquảsảnxuấtkinh doanh: Bản chất củahiệuquảsảnxuấtkinhdoanhlànângcaonăng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệuquảkinh tế. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mụctiêukinh doanh, cácdoanhnghiệp buộc phải chú trọngcác điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệunăngcủacác yếu tố sảnxuấtvà tiết kiệm mọi chi phí. 2. Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp: Hiệuquảkinhdoanhlà một trongcác công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị thực hiện các chức năngcủa mình. Việc xem xét và tính toán hiệuquảkinhdoanh không những chỉ cho biết việc sảnxuất đạt ở trình độ nào mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích, tìm ra các nhân tố để đưa ra các biện pháp thích hợp trên cả hai phương diện tăng kết quảvà giảm chi phí kinhdoanh nhằm nângcaohiệuquảsảnxuấtkinh doanh. 3. Những biện pháp chủ yếu để nângcaohiệuquảsảnxuấtkinh doanh: Hiệuquảkinhdoanh chẳng những bị ảnh hưởng của những nhân tố bên trong, còn luôn bị tác động các yếu tố môi trường bên ngoài. Chính vì vậy, muốn đạt được hiệuquảkinh doanh, doanhnghiệp không chỉ có những điều kiện, biện pháp sử dụng nguồn lực bên trong một cách hiệuquả mà phải nắm bắt các bất chắc của môi trườngcó thể có, đưa ra những biện pháp đối phó, thậm trí có thể lấy đó làm cơ hội cho việc kinh doanh. 3.1. Nângcao trình độ quản lý doanh nghiệp: Hiệuquảkinhdoanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó trình độ quản trị doanhnghiệp đóng vai trò quyết định. Việc thực hiện tốt bốn chức năngcơ bản: Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra là điều kiện tiên quyết để đạt được hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Từ việc xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược, tổ chức các nguồn lực doanh nghiệp, xây dựng bộ máy quản lý, tác nghiệp, bố trí sử dụng nước, các biện pháp đôn đốc, thúc đẩy, động viên và kiểm soát. Ngoài ra quản trị còn nghiên cứu các yếu tố môi trường, theo dõi, dự báo những biến động, thay đổi có thể có nhằm hạn chế những tổn thất, thiệt hại cho quá trình sảnxuấtkinh doanh. Để thực hiện được biện pháp này cần nhận thức, hiểu rõ vai trò, tầm quan trọngcủa quản trị đối với doanh nghiệp. Nói chung trước tình hình kinhdoanh hiện nay, nhiều doanhnghiệp đi vào chỗ thua lỗ, phá sảnlàcó nhiều nguyên nhân nhưng có thể khẳng định một trong những nguyên nhân cơbản nhất đó chính là sự yếu kém về quản trị củacác nhà quản trị. 3.2. Xây dựng cấu trúc tổ chức hợp lý: Một trong những nguyên nhân phổ biến làm doanhnghiệp hoạt động không hiệuquả chính là do cơ cấu tổ chức cồng kềnh, trì trệ, hoạt động không hiệu quả. Vì vậy, để hoạt động sảnxuấtkinhdoanhhiệuquả cần phải cócơ cấu tổ chức hợp lý, có khả năng dẫn dắt đơn vị đến mụctiêu đề ra, tạo được những tác động kết hợp các nguồn lực doanh nghiệp, tác động thúc đẩy các nguồn lực phát triển. Cần phải có một cơ cấu gọn nhẹ hơn, đồng thời lại mang đến một kết quả lớn hơn. Khi cácdoanhnghiệp thất bại hoặc suy giảm thường hay đổ lỗi cho các yếu tố khách quan, cho rằng môi trườngkinhdoanh khó khăn, cho cạnh tranh gay gắt khốc liệt. Nhưng cũng trongcác hoàn cảnh đó lại có những doanhnghiệp ăn nên làm ra, vậy nguyên nhân là do đâu?. Phải chăng do cơ cấu tổ chức trước đã xơ cứng, lỗi thời, không còn phù hợp, không linh hoạt và không có khả năng thay đổi, thích nghi một cách nhanh chóng với môi trường, từ đó dẫn đến thua lỗ, phá sản. Vì vậy để đáp ứng với sự thay đổi, duy trì hiệuquả hoạt động, doanhnghiệp buộc phải tái cấu trúc tổ chức, tạo sức sống mới cho doanh nghiệp. 3.3. Xác định mụctiêu chiến lược củadoanh nghiệp: Mỗi doanhnghiệp cần có cái nhìn đúng đắn về hiện trạng doanh nghiệp, môi trường hoạt động để đề ra cácmụctiêu xác đáng, các chiến lược, giải pháp để thực hiện mụctiêu đề ra. Với mụctiêu đề ra, cácdoanhnghiệp phải xây dựng các chiến lược phù hợp cho từng thời kỳ. Doanhnghiệp không phải lúc nào cũng theo đuổi chiến lược phát triển, phát triển với một tốc độ nhanh chóng như việc theo đuổi quá nhiều dự án, những siêu dự án. Những chiến lược phát triển như vậy dễ dẫn đến mất cân đối tài chính, tài chính bị dàn trải và dễ dẫn đến sự phá sản. Hơn nữa hầu hết các dự án chỉ luôn đưa ra những số liệu tính toán theo hướng lạc quan mà không tính đến khía canh ngược lại của nó là bi quan. Khi dự án gặp phải tình hình thịtrường bất lợi, đối thủ cạnh tranh mạnh, giá bán giảm . lúc đó ta không lường được những rủi ro, những thua lỗ, thất bại có thể cóvà khi tình hình không như mong muốn doanhnghiệp sẽ bị rơi vào tình trạng phá sản. 3.4. Yếu tố con người - sự quan tâm hàng đầu: Nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh chúng ta không thể không quan tâm đến yếu tố con người, đây chính là thách thức lớn nhất đối với quản lý. Làm sao có được một đội ngũ lao động lành nghề, luôn học hỏi, có nỗ lực, có nhiệt tình caotrong công việc. Đó là điều kiện bảo đảm cho sự thành công củadoanh nghiệp. Muốn vậy phải nhận thức được vai trò quan trọngcủa yếu tố con người, phải thường xuyên tạo điều kiện cho người lao động nângcao trình độ, đưa ra những ý kiến đóng góp, kích thích tinh thần sáng tạo và tinh thần tích cực trong công việc nhờ các hình thức khuyến khích bằng vật chất và tinh thần làm người lao động thỏa mãn, gắn bó với doanh nghiệp. 3.5. Tạo vốn kinh doanh: Khó khăn chung của hầu hết cácdoanhnghiệplà thiếu vốn bởi vì nó bổ sung vốn cơbảntrong suốt quá trình kinh doanh. Tạo vốn bằng hình thức đi vay sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệuquảkinh doanh, doanhnghiệp phải luôn mang gánh nặng lãi suất. Hơn nữa vốn vay lớn tạo ra sự mất cân đối lớn trongcơ cấu vốn, chứa định nhiều sự bấp bênh rủi ro. Vì vậy không nên lạm dụng vốn vay, khi sử dụng biện pháp vay vốn cần phải có kế hoạch sử dụng hiệuquảvàcó biện pháp phòng chống những rủi ro có thể từ yếu tố này. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh, biện pháp cổ phần hóa doanh nghiệp, hình thành thịtrường chứng khoán là một biện pháp hữu hiệu nhằm huy động vốn cho cácdoanh nghiệp. Xác định cơ cấu vốn hợp lý, chặt chẽvà thích ứng với quy mô doanh nghiệp, tránh không lạm dụng vốn vay quá mức, đặc biệt là vốn vay ngắn hạn, có những biện pháp hữu hiệu đối phó với những biến động về tài chính. 3.6. Trình độ kỹ thuật và công nghệ: Cácdoanhnghiệp để khẳng định vị trí trên thị trường, để đạt được hiệuquảsảnxuấtkinh doanh, để giảm chi phí, sản lượng cao đồng thời để thịtrường chấp nhận sản phẩm, đòi hỏi sản phẩm phải đạt được cáctiêu chuẩn, phải đạt được chất lượng sản phẩm. Muốn vậy cần phải tiếp cận với khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, vận dụng vào hoạt động sảnxuấtkinh doanh, phải không ngừng cải tiến đầu tư công nghệ, chính đó là một nhân tố giúp doanhnghiệp hoạt động ngày càng hiệuquả hơn. 3.7. Nghiên cứu môi trường: Mỗi doanhnghiệp tồn tại và phát triển đều có sự liên hệ với môi trườngvà chịu sự tác động của môi trường đến doanh nghiệp. Những tác động của môi trườngcó thể là thuận lợi hay bất lợi cho doanh nghiệp. Do tính chất quốc tế hóa, khu vực hóa, hoạt động củadoanhnghiệp không chỉ còn thuộc phạm vi của một quốc gia hay một vùng nào đó, cho nên doanhnghiệp còn chịu sự tác động của môi trườngkinh tế thế giới. Những thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ trên thế giới đều có thể tác động đến doanh nghiệp. Vì vậy, muốn hoạt động hiệuquả cần phải quản trị môi trường, đó là việc thu thập thông tin, dự đoán ước lượng thay đổi, bất trắc của môi trườngtrongvà ngoài nước, đưa ra những biện pháp đối phó nhằm giảm bớt những tác động, những tổn thất có thể có do sự thay đổi, bất trắc đó. II. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảsảnxuấtkinh doanh: 1. Nhóm nhân tố khách quan: 1.1. Môi trường nhân khẩu học: Trong thời đại ngày nay nhất làtrongquá trình đất nước ta đang trong công cuộc đổi mới cùng với sự thúc đẩy củaquá trình hội nhập quốc tế đã tạo ra sự thay đổi về cái nhìn mới đối với hoạt động sảnxuấtkinh doanh. Sự biến đổi củathịtrường diễn ra thường xuyên cùng với tính chất khắc nghiệt của nó cộng với quá trình đô thị hóa và phân bố lại dân cư. Lịch sử đã từng có nhiều cuộc di dân diễn ra mang tính chất tự nhiên vàcơ học. Bản chất của con người luôn tìm kiếm những vùng có định hướng tự nhiên thuận lợi để cư trú, sinh sống và làm ăn. Các vùng đô thị tập trung luôn luôn làthịtrường quan trọng cho các nhà quản trị. Bên cạnh đó việc phân bố lại lực lượng sản xuất, phân vùng lãnh thổ đặc khu kinh tế cùng tạo ra cáccơ hội thịtrường mới đầy hấp dẫn, ngay cả khi trung tâm thành phố trở nên quá đông đúc chật chội thìcác nhà quy hoạch bắt đầu phát triển các vùng vên đô, ven thị, chúng trở thành các vệ tinh và những nơi đó càng trở thành những thị trường. Nền kinh tế ngày càng phát triển, trình độ văn hóa giáo dục trong dân cư được tăng lên, sự hiểu biết về cảm nhận mới mẻ hơn, đẹp đẽ hơn cũng được tăng lên cộng thêm nhiều ngành nghề mới ra đời tạo ra những loại sản phẩm mới, nhu cầu mới, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng caocủa người tiêu dùng. 1.2. Môi trườngkinh tế: Môi trườngkinh tế trước hết phản ánh qua tốc độ tăng trưởngkinh tế chung về cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng. Nó có thể tạo ra tính hấp dẫn về thịtrườngvà sức mua khác nhau đối với cácthịtrường hàng hóa khác nhau. Khi nền kinh tế ở vào giai đoạn khủng hoảng, tỷ lệ lạm phát cũng như thuế khóa tăng thì người tiêu dùng buộc phải đắn đo để ra các quyết định mua sắm. Nhiều hành vi mua sắm mang tính chất "không tích cực sẽ diễn ra" ảnh hưởng rất lớn đến cácdoanhnghiệpsảnxuấtcácsản phẩm phục vụ người tiêu dùng do đó cũng ảnh hưởng tới nhu cầu về nhãn mác sản phẩm. Khi nền kinh tế trở lại thời kỳ phục hồi và tăng trưởng. Việc mua sắm tấp nập trở lại làm cho nhịp và chu kỳ kinhdoanh trở nên phồn thịnh. Những người có thu nhập cao sẽ đòi hỏi chất lượng hàng hóa và dịch vụ ở mứccao hơn, con người không chỉ đơn thuần cầu "ăn no mặc ấm" mà thay bằng mong muốn "ăn ngon mặc đẹp" họ cần nhiều loại sản phẩm tiêu dùng cho phép tiết kiệm thời gian, hình thức bao bì mẫu mã trở thành yếu tố quan trọng để thu hút người đặt in. Việc tiêu dùng mang tính vật chất không còn đóng vai trò quan trọng, việc thỏa mãn các giá trị văn hóa tinh thần sẽ đòi hỏi phải được đầu tư với cơ cấu, tỷ trọng lớn hơn trong những ưu tiên về chi tiêu. Tuy nhiên ở Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì một bộ phận không nhỏ tầng lớp dân cư có thu nhập thấp, do đó đòi hỏi chất lượng hàng hóa dịch vụ chưa cao, đặc biệt là dân cư nông thôn; ảnh hưởng không nhỏ tới nhu cầu về mẫu mã, nhãn hiệucủasản phẩm. Sản phẩm hàng hóa phục vụ người tiêu dùng có phát triển kéo theo sự nângcao về mặt chất lượng, số lượng, hình thức mẫu mã củasản phẩm điều đó phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của nền kinh tế. Chính vì vậy, có thể nói rằng yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến môi trườngkinhdoanhcủadoanh nghiệp, nhu cầu về hàng hóa sản phẩm thấp tất sẽ dẫn đến cácsản phẩm có sử dụng nhãn mác, bao bì cũng sẽ giảm đi rất nhiều vì lúc đó cầu của người tiêu dùng bị các yếu tố kinh tế tác động làm giảm sức mua của họ, ngoài ra còn có thể kể đến các yếu tố tác động như tăng trưởngkinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, chính sách tài chính tiền tệ. 1.3. Môi trường công nghệ: Xu hướng phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ và tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ trên thế giới cũng như trong nước ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm, tức là ảnh hưởng đến hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Thực tế, thế giới đã chứng kiến sự biến đổi công nghệ làm khủng hoảng, thậm chí mất đi nhiều lĩnh vực kinhdoanh nhưng xuất hiện những lĩnh vực kinhdoanh mới hoặc làm phát triển hơn các lĩnh vực đã có. Cácsản phẩm của công nghệ mới như cácsản phẩm cải tiến, sản phẩm cải tiến, sản phẩm đổi mới , NVL mới, NVL thay thế với sự xuất hiện các quy trình công nghệ cónăng suất, chất lượng hiệuquả hơn. Đó có thể làcơ hội đối với cácdoanhnghiệpcó vốn đầu tư cho các loại công nghệ phù hợp với trình độ củadoanhnghiệpvà biết sử dụng cóhiệu quả, ngược lại là nguy cơ đối với cácdoanhnghiệp không nắm bắt được các thông tin về công nghệ và không biết sử dụng nó một cách hiệu quả. 1.4.Môi trường chính trị và luật pháp: Các yếu tố thuộc về chính trị và luật pháp cũng có tác động lớn đến mức độ thuận lợi về khó khăn của môi trường. Cácdoanhnghiệp phải tuân theo các quy định của chính phủ về thuê mướn công nhân, thuế, quảng cáo . những quy [...]... diện và hệ thống trong việc nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Theo quan điểm này thì việc nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh phải là sự kết hợp hài hòa giữa hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacác bộ phận trongdoanhnghiệp với hiệuquả toàn doanhnghiệp - Phải đảm bảo tính thực tiễn cho việc nâng caohiệuquảkinhdoanh Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nângcaohiệuquả kinh. .. xuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp Khi tiền lương caothì chi phí sảnxuấtkinhdoanh sẽ tăng do đó làm giảm hiệuquảsảnxuấtkinh doanh, nhưng mặt khác nó lại khuyến khích người lao động tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm dẫn đến tăng hiệu quảsảnxuấtkinhdoanh và ngược lại 2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật là tài sảncố định củadoanhnghiệp phục vụ cho hoạt động sản. .. hiện vật và giá trị, ở đây mặt hiện vật ở số lượng sản phẩm và chất lượng sản phẩm, còn mặt giá trị là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm 2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảsảnxuấtkinh doanh: 2.1 Nhóm chỉ tiêu tổng hợp: Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệuquảcủa toàn bộ hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp, bao gồm: - Chỉ tiêudoanh thu trên 1 đồng chi phí Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong. .. vốn): Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Sức sảnxuấtcủa vốn = Tổng vốn kinhdoanh Chỉ tiêu này cho biết hiệuquả sử dụng vốn kinhdoanhcủadoanh nghiệp: một đồng vốn kinhdoanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Do đó, nó có ý nghĩa khuyến khích cácdoanhnghiệptrong việc quản lý vốn chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm vàcóhiệuquả đồng vốn kinhdoanh - Chỉ tiêudoanh lợi theo chi phí: Lợi nhuận trong. .. kinh tế vàhiệuquả xã hội c Về mặt định tính: Đứng trước góc độ nền Kinh tế Quốc dân, hiệuquảkinh tế mà doanhnghiệp đạt được phải gắn chặt chẽ với hiệuquảcủa toàn xã hội Doanhnghiệpcóhiệuquảcao chưa chắc đã mang lại hiệuquả cho xã hội Và ngược lại hiệuquả xã hội trong nhiều trường hợp là mặt có tính quyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế Khi đánh giá hiệuquảcủa hoạt động sản xuất. .. tiêudoanh thu trên 1 đồng chi phí = Chi phí tiêu thụ sản phẩm trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí sảnxuấtvàtiêu thụ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này cao khi tổng chi phí thấp, do vậy nó có ý nghĩa khuyến khích cácdoanhnghiệp tìm ra các biện pháp giảm chi phí để tăng hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh - Chỉ tiêudoanh thu trên một đồng vốn sảnxuất (sức sảnxuất của. .. nhuận trong kỳ Chỉ tiêudoanh lợi theo chi phí = Tổng chi phí sảnxuấtvàtiêu thụ trong kỳ Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sảnxuấtvàtiêu thụ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận - Chỉ tiêudoanh lợi theo vốn kinh doanh: Lợi nhuận trong kỳ Chỉ tiêudoanh lợi theo vốn kinhdoanh = Tổng vốn kinhdoanhtrong kỳ Chỉ tiêu này cho biết hiệuquả sử dụng vốn củadoanh nghiệp, một đồng vốn... trình sảnxuấtkinh doanh, giúp lãnh đạo doanhnghiệp đề ra những quyết định và chỉ đạo sảnxuấtkinhdoanh chính xác và kịp thời, tạo ra những động lực to lớn để kích thích sảnxuất phát triển Một doanhnghiệpcónăng lực quản trị non kém sẽ không thể đứng vững trước sự cạnh tranh khốc liệt củathịtrường Nếu bộ máy quản trị được bố trí cócơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp, ... và định lượng củasảnxuấtkinhdoanh a Về thời gian: Trongquá trình hoạt động sảnxuấtkinhdoanh ta có thể tính toán được hiệuquả đạt được trong từng giai đoạn, nhưng về nguyên tắc thìhiệuquảcủa từng giai đoạn không được làm giảm hiệuquả khi xem xét trong thời kỳ dài hoặc hiệuquảcủa chu kỳ sảnxuất trước không được làm hạ thấp hiệuquảcủa chu kỳ sau Trong nhiều trường hợp vì lý do nào đó... sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp, gồm nhà cửa, kho tàng, bến bãi, máy móc thiết bị đem lại sức mạnh kinhdoanh cho doanhnghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sảnCơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện trình độ phát triển củadoanhnghiệpvà góp phần đáng kể vào thúc đẩy hoạt động kinhdoanhCơ sở vật chất kỹ thuật củadoanhnghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu thì càng góp phần đem lại hiệuquảcao . NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH LÀ MỤC TIÊU CƠ BẢN VÀ LÂU DÀI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG I. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ. THIẾT CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH. 1. Các quan điểm cơ bản về bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh: 1.1. Các quan điểm về hiệu quả sản