Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
70,67 KB
Nội dung
hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhvàvaitròcủaviệcnângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhtrongcácdoanhnghiệpcôngnghiệp I. Khái niệm, bản chất vàvaitròcủahiệuquảsảnxuấtkinhdoanhtrongcácdoanhnghiệp 1. Khái niệm hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Đối với tất cả cácdoanh nghiệp, các đơn vị sảnxuấtkinhdoanh hoạt động trong nền kinh tế, với các cơ chế quản lý khác nhau thì có các nhiệm vụ mục tiêu hoạt động khác nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn phát triển củadoanhnghiệp cũng có các mục tiêu khác nhau. Nhng có thể nói rằng trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay, mọi doanhnghiệp hoạt động sảnxuấtkinhdoanh (doanh nghiệp nhà n- ớc, doanhnghiệp t nhân, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn .) đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này mọi doanhnghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lợc kinhdoanhvà phát triển doanhnghiệp thích ứng với các biến động của thị trờng, phải thực hiện việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phơng án kinh doanh, phải kế hoạch hoá các hoạt động củadoanhnghiệpvà đồng thời phải tổ chức thực hiện chúng một cách có hiệu quả. Trongqúa trình tổ chức xây dựng và thực hiện các hoạt động quản trị trên, cácdoanhnghiệp phải luôn kiểm tra ,đánh giá tính hiệuquảcủa chúng. Muốn kiểm tra đánh giá các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh chung của toàn doanhnghiệp cũng nh từng lĩnh vực, từng bộ phận bên trongdoanhnghiệp thì doanhnghiệp không thể không thực hiện việc tính hiệuquảkinh tế củacác hoạt động sảnxuấtkinhdoanh đó. Vậy thì hiệuquảkinh tế củacác hoạt động sảnxuấtkinhdoanh (hiệu quảsảnxuấtkinh doanh) là gì ? Để hiểu đợc phạm trù hiệuquảkinh tế của hoạt động sảnxuấtkinhdoanh thì trớc tiên chúng ta tìm hiểu xem hiệuquảkinh tế nói chung là gì. Từ trớc đến nay có rất nhiều tác giả đa ra các quan điểm khác nhau về hiệuquảkinh tế : - Theo P. Samerelson và W. Nordhaus thì : "hiệu quảsảnxuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một loạt hàng hoá mà không cắt giảm một loạt sản l- ợng hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệuquả nằm trên giới hạn khả năngsảnxuấtcủa nó" (1) . Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệuquảcác nguồn lực của nền sảnxuất xã hội. Việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực sảnxuất trên đờng giới hạn khả năngsảnxuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệuquả cao. Có thể nói mức hiệuquả ở đây mà tác giả đa ra là cao nhất, là lý tởng và không thể có mức hiệuquả nào cao hơn nữa. - Có một số tác giả lại cho rằng hiệuquảkinh tế đợc xác định bởi quan hệ tỷ lệ giữa sự tăng lên của hai đại lợng kết quảvà chi phí. Các quan điểm này mới chỉ đề cập đến hiệuquảcủa phần tăng thêm chứ không phải của toàn bộ phần tham gia vào quy trình kinh tế. - Một số quan điểm lại cho rằng hiệuquảkinh tế đợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để có đợc kết quả đó. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred Kuhn, theo ông : "Tính hiệuquả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh" (2) Đây là quan điểm đợc nhiều nhà kinh tế và quản trị kinhdoanh áp dụng vào tính hiệuquảkinh tế củacácqúa trình kinh tế. - Hai tác giả Whohe và Doring lại đa ra hai khái niệm về hiệuquảkinh tế. Đó là hiệuquảkinh tế tính bằng đơn vị hiện vật vàhiệuquảkinh tế tính bằng đơn vị giá trị. Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau. "Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lợng tính theo đơn vị hiện vật (chiếc, kg .) và lợng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị,nguyên vật liệu .) đợc gọi là tính hiệuquả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật" (3) , "Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinhdoanh phải chỉ ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí kinhdoanh thực tế phải chi ra đợc gọi là tính hiệuquả xét về mặt giá trị" (4) và "Để xác định tính hiệuquả về mặt giá trị ngời ta còn hình thành tỷ lệ giữa sản lợng tính bằng tiền vàcác nhân tố đầu (1) (1) P. Samueleson và W. Nordhaus : Giáo trình kinh tế học, trích từ bản dịch Tiếng Việt (1991) (2) (2) (2)(3) (4) (5) Trích dẫn theo giáo trình quản trị kinhdoanh tổng hợp trang 407, 408 (3) (4) vào tính bằng tiền" (5) Khái niệm hiệuquảkinh tế tính bằng đơn vị hiện vật của hai ông chính là năng suất lao động, máy móc thiết bị vàhiệu suất tiêu hao vật t, còn hiệuquả tính bằng giá trị là hiệuquảcủa hoạt động quản trị chi phí. - Một khái niệm đợc nhiều nhà kinh tế trongvà ngoài nớc quan tâm chú ý và sử dụng phổ biến đó là : hiệuquảkinh tế của một số hiện tợng (hoặc một qúa trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu đã xác định. Đây là khái niệm tơng đối đầy đủ phản ánh đợc tính hiệuquảkinh tế của hoạt động sảnxuấtkinh doanh. Từ các quan điểm về hiệuquảkinh tế thì có thể đa ra khái niệm về hiệuquảkinh tế củacác hoạt động sảnxuấtkinhdoanh (hiệu quảsảnxuấtkinh doanh) củacácdoanhnghiệp nh sau : hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn vàcác yếu tố khác) nhằm đạt đợc mục tiêu mà doanhnghiệp đã đề ra. 2. Bản chất củahiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Khái niệm về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh đã cho thấy bản chất củahiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là phản ánh mặt chất lợng củacác hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt đợc các mục tiêu củadoanh nghiệp. Tuy nhiên để hiểu rõ và ứng dụng đợc phạm trù hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh vào việc thành lập các chỉ tiêu, cáccông thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệuquảcác hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp thì chúng ta cần : Thứ nhất: Phải hiểu rằng phạm trù hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh thực chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu củadoanh nghiệp. Mối quan hệ so sánh ở đây có thể là so sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánh tơng đối. Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là : H = K - C H : Là hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh K : Là kết quả đạt đợc C : Là chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào Còn về so sánh tơng đối thì : H = K\C Do đó để tính đợc hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp ta phải tính kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra. Nếu xét mối quan hệ giữa kết quảvàhiệuquả thì kết quả nó là cơ sở và tính hiệuquảsảnxuấtkinh doanh, kết quảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp có thể là những đại lợng có khả năng cân, đo, đong, đếm đợc nh số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị phần . Nh vậy kết quảsảnxuấtkinhdoanh thờng là mục tiêu củadoanh nghiệp. Thứ hai - Phải phân biệt hiệuquả xã hội, hiệuquảkinh tế xã hội với hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp : Hiệuquả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt đợc các mục tiêu về xã hội nhất định. Các mục tiêu xã hội thờng là : Giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động trong phạm vi toàn xã hội hay phạm vi từng khu vực, nângcao trình độ văn hoá, nângcao mức sống, đảm bảo vệ sinh môi trờng Còn hiệuquảkinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt đợc các mục tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh trên phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tế. - Hiệuquả trớc mắt với hiệuquả lâu dài : Các chỉ tiêu hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp phụ thuộc rất lớn vào các mục tiêu củadoanhnghiệp do đó mà tính chất hiệuquả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau. Xét về tính lâu dài thì các chỉ tiêu phản ánh hiệuquảcủa toàn bộ các hoạt động sảnxuấtkinhdoanhtrong suốt qúa trình hoạt động củadoanhnghiệp là lợi nhuận vàcác chỉ tiêu về doanh lợi. Xét về tính hiệuquả trớc mắt (hiện tại) thì nó phụ thuộc vào các mục tiêu hiện tại mà doanhnghiệp đang theo đuổi. Trên thực tế để thực hiện mục tiêu bao trùm lâu dài củadoanhnghiệp là tối đa hoá lợi nhuận có rất nhiều doanhnghiệp hiện tại lại không đạt mục tiêu là lợi nhuận mà lại thực hiện các mục tiêu nângcaonăng suất và chất lợng củasản phẩm, nângcao uy tín danh tiếng củadoanh nghiệp, mở rộng thị trờng cả về chiều sâu lẫn chiều rộng . do do mà các chỉ tiêu hiệuquả ở đây về lợi nhuận là không cao nhng các chỉ tiêu có liên quan đến các mục tiêu đã đề ra củadoanhnghiệp là cao thì chúng ta không thể kết luận là doanhnghiệp đang hoạt động không có hiệu quả, mà phải kết luận là doanhnghiệp đang hoạt động có hiệu quả. Nh vậy các chỉ tiêu hiệuquảvà tính hiệuquả trớc mắt có thể là rái với các chỉ tiêu hiệuquả lâu dài, nhng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệuquả lâu dài, nhng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệuquả lâu dài. 3. Vaitròcủahiệuquảsảnxuấtkinhdoanh đối với với doanhnghiệpHiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanhnghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinhdoanh : Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động sảnxuấtkinhdoanh nào thì cácdoanhnghiệp đều phải huy động và sử dụng các nguồn lực mà doanhnghiệp có khả năng có thể tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu mà doanhnghiệp đề ra. ở mỗi giai đoạn phát triển củadoanhnghiệp thì doanhnghiệp đều có nhiều mục tiêu khác nhau, nhng mục tiêu cuối cùng bao trùm toàn bộ qúa trình sảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp là tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở sử dụng tối u các nguồn lực củadoanh nghiệp. Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng nh các mục tiêu khác, các nhà doanhnghiệp phải sử dụng nhiều phơng pháp, nhiều công cụ khác nhau. Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là một trongcáccông cụ hữu hiệu nất để các nhà quản trị thực hiện chức năng quản trị của mình. Thông quaviệc tính toán hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh không những cho phép các nhà quản trị kiểm tra đánh giá tính hiệuquảcủacác hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp (các hoạt động có hiệuquả hay không vàhiệuquả đạt ở mức độ nào), mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hởng đến các hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp, để từ đó đa ra đợc các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai phơng diện giảm chi phí tăng kết quả nhằm nângcaohiệuquảcác hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Với t cách là một công cụ quản trị kinhdoanhhiệuquảsảnxuấtkinhdoanh không chỉ đợc sử dụng để kiểm tra, đánh giá và phân tích trình độ sử dụng tổng hợp các nguồn lực đầu vào trong phạm vi toàn doanhnghiệp mà còn đợc sử dụng để kiểm tra đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào trong phạm vi toàn doanhnghiệp cũng nh ở từng bộ phận cấu thành củadoanh nghiệp. Do vậy xét trên phơng diện lý luận và thực tiễn thì phạm trù hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh đóng vaitrò rất quan trọngvà không thể thiếu đợc trongviệc kiểm tra đánh giá và phân tích nhằm đa ra các giải pháp tối u nhất, lựa chọn đợc các phơng pháp hợp lý nhất để thực hiện các mục tiêu củadoanhnghiệp đã đề ra. Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp các nhà quản trị còn coi hiệuquảkinh tế nh là các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện. Vì đối với các nhà quản trị khi nói đến các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh thì họ đều quan tâm đến tính hiệuquảcủa nó. Do vậy mà hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh có vaitrò là công cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị kinhdoanh đồng thời vừa là mục tiêu để quản trị kinh doanh. 4. Phân loại hiệuquảkinhdoanh Tùy theo phạm vi, kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra mà có các phạm trù hiệuquả khác nhau nh : hiệuquảkinh tế xã hội, hiệuquả sử dụng các yếu tố sảnxuấttrongqúa trình kinh doanh. Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, hiệuquả trực tiếp củacácdoanhnghiệp là hiệuquảkinh tế, còn hiệuquảcủa ngành hoặc hiệuquảcủa nền kinh tế quốc dân là hiệuquảkinh tế xã hội. Từ đó ta có thể phân ra 2 loại : hiệuquảkinh tế củadoanhnghiệpvàhiệuquảkinh tế - xã hội. 4.1. Hiệuqủakinh tế củadoanhnghiệp Khi nói tới doanhnghiệp ngời ta thờng quan tâm nhất, đó là hiệuquảkinh tế củadoanhnghiệp vì cácdoanhnghiệp khi tiến hành hoạt động kinhdoanh đều với động cơ kinh tế để kiếm lợi nhuận. 4.1.1. Hiệuquảkinh tế tổng hợp Hiệuqủakinh tế tổng hợp là phạm trù kinh tế biểu hiện tập của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trongqúa trình tái sảnxuất nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Hiệuquảkinh tế tổng hợp là thớc đo hết sức quan trọngcủa sự tăng trởngkinh tế và là chỗ dựa cho việc đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế củadoanhnghiệptrong từng thời kỳ. 4.1.2. Hiệuquảkinh tế của từng yếu tố Hiệuquảkinh tế từng là yếu tố, là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố đó trongqúa trình sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Nó là thớc đo quan trọngcủa sự tăng trởng từng yếu tố và cùng với hiệuquảkinh tế tổng hợp làm cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế củadoanh nghiệp. 4.2. Hiệuquảkinh tế - xã hội Hiệuquảkinh tế - xã hội là hiệuquả mà doanhnghiệp đem lại cho xã hội và nền kinh tế quốc dân. Nó thể hiện quaviệc tăng thu ngân sách cho Nhà nớc, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động, nângcao mức sống của ngời lao động và tái phân phối lợi tức xã hội. Tóm lại trong quản lý, qúa trình kinh doanh, phạm trù hiệuquảkinh tế đợc biểu hiện ở các loại khác nhau. Việ phân loại hiệuquảkinh tế là cơ sở để xác định các chỉ tiêu hiệuquảkinh tế, phân tích hiệuquảkinh tế và xác định những biện pháp nângcaohiệuquảkinh tế. II. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệpHiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanhnghiệp là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt đợc trongqúa trình sảnxuấtkinhdoanh với chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Nó phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đầu vào để đạt đợc các mục tiêu củadoanh nghiệp. Các đại lợng kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra cũng nh trình độ lợi dụng các nguồn lực nó chịu tác động trực tiếp của rất nhiều các nhân tố khác nhau với các mức độ khác nhau, do đó nó ảnh hởng trực tiếp tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanh nghiệp. Đối với cácdoanhnghiệpcôngnghiệp ta có thể chia nhân tố ảnh hởng tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp nh sau : 1. Các nhân tố khách quan 1.1. Nhân tố môi trờng quốc tế và khu vực Các xu hớng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửacủacác nớc trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ổn định chính trị, tình hình phát triển kinh tế củacác nớc trên thế giới . ảnh hởng trực tiếp tới các hoạt động mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng nh việc lựa chọn và sử dụng các yếu tố đầu vào củadoanh nghiệp. Do vậy mà nó tác động trực tiếp tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanh nghiệp. Môi trờngkinh tế ổn định cũng nh chính trị trong khu vực ổn định là cơ sở để cácdoanhnghiệptrong khu vực tiến hành các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh thuận lợi góp phần nângcaohiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Ví dụ nh tình hình mất ổn định củacác nớc Đông Nam á trong mấy năm vừa qua đã làm cho hiệuquảsảnxuấtcủa nền kinh tế các nớc trong khu vực và trên thế giới nói chung hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanhnghiệptrong khu vực nói riêng bị giảm rất nhiều. Xu hớng tự do hoá mậu dịch củacác nớc ASEAN vàcủa thế giới đã ảnh hởng tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacác nớc trong khu vực. 1.2. Nhân tố môi trờng nền kinh tế quốc dân 1.2.1 Môi trờng chính trị, luật pháp Môi trờng chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở rộng các hoạt động đầu t củacácdoanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trongvà ngoài nớc. Các hoạt động đầu t nó lại tác động trở lại rất lớn tới cáchiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanh nghiệp. Môi trờng pháp lý bao gồm luật, các văn bản dới luật, các quy trình quy phạm kỹ thuật sảnxuất tạo ra một hành lang cho cácdoanhnghiệp hoạt động, các hoạt động củadoanhnghiệp nh sảnxuấtkinhdoanh cái gài, sảnxuất bằng cách nào, bán cho ai ở đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp luật. Cácdoanhnghiệp phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ của mình với nhà nớc, với xã hội và với ngời lao động nh thế nào là do luật pháp quy định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trờng, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trongdoanhnghiệp . ). Có thể nói luật pháp là nhân tố kìm hãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển củacácdoanh nghiệp, do đó ảnh hởng trực tiếp tới các kết quả cũng nh hiệuquảcủacác hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanh nghiệp. 1.2.2. Môi trờng văn hoá xã hội Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội . đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủa mỗi doanh nghiệp, có thể theo hai chiều hớng tích cực hoặc tiêu cực. Nếu không có tình trạng thất nghiệp, ngời lao động có nhiều cơ hội lựa chọn việc làm thì chắc chắn chi phí sử dụng lao động củadoanhnghiệp sẽ cao do đó làm giảm hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệpvà ngợc lại nếu tình trạng thất nghiệp là cao thì chi phí sử dụng lao động củadoanhnghiệp sẽ giảm làm tăng hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp, nhng tình trạng thất nghiệpcao sẽ làm cho cầu tiêu dùng giảm và có thể dẫn đến tình trạng an ninh chính trị mất ổn định, do vậy lại làm giảm hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Trình độ văn hoá ảnh hởng tới khả năng đào tạo cũng nh chất lợng chuyên môn và khả năng tiếp thu các kiến thức cần thiết của đội ngũ lao động, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội . nó ảnh hởng tới cầu về sản phẩm củacácdoanh nghiệp. Nên nó ảnh hởng trực tiếp tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanh nghiệp. 1.2.3. Môi trờngkinh tế Các chính sách kinh tế của nhà nớc, tốc độ tăng trởng nền kinh tế quốc dân, tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu ngời . là các yếu tố tác động trực tiếp tới cung cầu của từng doanh nghiệp. Nếu tốc độ tăng trởng nền kinh tế quốc dân cao, các chính sách của Chính phủ khuyến khích cácdoanhnghiệp đầu t mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát đợc giữ mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu ngời tăng . sẽ tạo điều kiện cho cácdoanhnghiệp phát triển sản xuất, nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhvà ngợc lại. 1.2.4. Điều kiện tự nhiên, môi trờng sinh thái và cơ sở hạ tầng Các điều kiện tự nhiên nh : các loại tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý, thơi tiết khí hậu, . ảnh hởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lợng, ảnh hởng tới mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lợng sản phẩm, ảnh hởng tới cung cầu sản phẩm do tính chất mùa vụ . do đó ảnh hởng tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanhnghiệptrong vùng. Tình trạng môi trờng, các vấn đề về xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc xã hội về môi trờng, . đều có tác động nhất định đến chi phí kinh doanh, năng suất và chất lợng sản phẩm. Một môi trờngtrong sạch thoáng mát sẽ trực tiếp làm giảm chi phí kinh doanh, nângcaonăng suất và chất lợng sản phẩm tạo điều kiện cho doanhnghiệpnângcaohiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nó quyết định sự phát triển của nền kinh tế cũng nh sự phát triển củacácdoanh nghiệp. Hệ thống đờng xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng lới điện quốc gia . ảnh hởng tới chi phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn, khả năng giao dịch thanh toán . củacácdoanhnghiệp do đó ảnh hởng rất lớn tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. 1.2.5. Môi trờng khoa học kỹ thuật công nghệ Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học kỹ thuật vàcông nghệ vào sảnxuất trên thế giới cững nh trong nớc ảnh hởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật công nghệ củadoanhnghiệp do đó ảnh hởng tới năng suất chất lợng sản phẩm tức là ảnh hởng tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. 1.3. Nhân tố môi trờng ngành 1.3.1. Sự cạnh tranh giữa cácdoanhnghiệp hiện có trong ngành Mức độ cạnh tranh giữa cácdoanhnghiệptrong cùng một ngành với nhau ảnh hởng trực tiếp tới lợng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm . do vậy ảnh hởng tới hiệuquảcủa mỗi doanh nghiệp. 1.3.2. Khả năng gia nhập mới củacácdoanhnghiệpTrong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay trong hầu hết các lĩnh vực, các ngành nghề sảnxuấtkinhdoanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều cácdoanhnghiệp khác nhóm ngó vàsẵn sàng đầu t vào lĩnh vực đó nếu nh không có sự cản trở từ phía chính phủ. Vì vậy buộc cácdoanhnghiệptrongcác ngành có [...]... xuấtkinhdoanh cho ta thấy nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh chính là nângcao khả năng cạnh tranh củadoanhnghiệp trên thị trờng giúp cho doanhnghiệp tồn tại ngày càng phát triển IV Hệ thống chỉ tiêu hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh chủ yếu củadoanhnghiệpcôngnghiệp 1 Các chỉ tiêu hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh tổng hợp Các chỉ tiêu hiệuquả tổng hợp cho phép ra đánh giá đợc hiệuquả hoạt động sản. .. với khả năngcủadoanh nghiệp) sẽ là cơ sở là định hớng tốt để doanhnghiệp tiến hành các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh có hiệuquả - Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phơng án kinhdoanhvà kế hoạch hoá các hoạt động củadoanhnghiệp trên cơ sở chiến lợc kinhdoanhvà phát triển doanhnghiệp đã xây dựng - Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phơng án vàcác hoạt động sảnxuấtkinhdoanh đã đề ra... với cácdoanhnghiệp khác Văn hoá doanhnghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho cácdoanh nghiệp, nó ảnh hởng trực tiếp to lớn đến việc hình thành các mục tiêu chiến lợc vàcác chính sách trongkinhdoanhcủadoanh nghiệp, đồng thời tạo thuận lợi cho việc thực hiện thành công chiến lợc kinhdoanh đã lựa chọn củadoanhnghiệp Cho nên hiệuquảcủacác hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. .. sản lợng và giá cả sản phẩm sảnxuấtcủadoanh nghiệp, ảnh hởng tới sự cạnh tranh củadoanhnghiệp vì vậy ảnh hởng tới hiệuquảcủadoanhnghiệp 2 Các nhân tố chủ quan ( nhân tố bên trongdoanh nghiệp) 2.1 Bộ máy quản trị doanhnghiệpCácdoanhnghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng, bộ máy quản trị doanhnghiệp có vaitrò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp, bộ máy quản... chính xác, nó phụ thuộc vào hệ thống tính toán và phơng pháp tính toán trongdoanhnghiệp Mỗi doanhnghiệp đều có một phơng pháp, một cách tính toán khác nhau do đó mà tính hiệuquảkinh tế củacác hoạt động sảnxuấtcủadoanhnghiệp cũng phụ thuộc rất nhiều vào phơng pháp túnh toán trongdoanhnghiệp đó III Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacácdoanhnghiệpTrong cơ chế thị trờng... sáng tạo của ngời lao động có nh vậy sẽ góp phần vào việcnângcaohiệuquảsảnxuất kinh doanhcủadoanhnghiệp Bên cạnh lao động thì tiền lơng và thu nhập của ngời lao động cũng ảnh hởng trực tiếp tới hiệuquảsảnxuất kinh doanhcủadoanhnghiệp vì tiền lơng là một bộ phận cấu thành lên chi phí sảnxuất kinh doanhcủadoanhnghiệp đồng thời nó còn tác động tói tâm lý ngời lao động trongdoanh nghiệp. .. nghiệp khác, các đơn vị kinhdoanhvàcác cá nhân Việc đảm bảo chất lợng, số lợng cũng nh giá cả các yếu tố đầu vào củadoanhnghiệp phụ thuộc vào tính chất củacác yếu tố đó, phụ thuộc vào tính chất của ngời cung ứng vàcác hành vi của họ Nếu các yếu tố đầu vào củadoanhnghiệp là không có sự thay thế và do các nhà độc quyền cung cấp thì việc đảm bảo yếu tố đầu vào củadoanhnghiệp phụ thuộc vào các. .. rất lớn tới hiệuquảsảnxuất kinh doanhcủadoanhnghiệp * Công tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trongquá trình sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác củaquá trình sảnxuấtkinhdoanhDoanhnghiệpsảnxuất ra sản phẩm có tiêu thụ đợc hay không mới là điều quan trọng nhất Tốc độ tiêu thụ nó quyết định tốc độ sảnxuấtvà nhịp độ cung... tới hiệuquả sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hởng tới năng suất và chất lợng củasản phẩm do đó ảnh hởng tới hiệuquảsảnxuất kinh doanhcủadoanh nghiệp, chi phí sử dụng nguyên vật liệu củacácdoanhnghiệpcôngnghiệp thờng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí kinhdoanhvà giá thành đơn vị sản phẩm cho nên việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việcnângcaohiệuquảsảnxuất kinh. .. (chi phí kinhdoanh là chi phí đợc xác định trong quản trị chi phí kinh doanh, nó khác với chi phí tài chính) Hai chỉ tiêu này còn đợc dùng để đánh giá tính hiệuquả ở từng bộ phận trongdoanhnghiệp 2 Các chỉ tiêu hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh bộ phận Các chỉ tiêu hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh bộ phận cho phép ta đánh giá đợc hiệuquảcủa từng mặt, từng yếu tố đầu vào củadoanhnghiệp 2.1 Hiệuquả sử . hiệu quả sản xuất kinh doanh và vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp I. Khái niệm, bản chất và vai. pháp nâng cao hiệu quả kinh tế. II. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp