Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
35,46 KB
Nội dung
PHÂNTÍCHHOẠTĐỘNGTÀICHÍNHDOANHNGHIỆPVÀVAITRÒCỦAHOẠTĐỘNGTÀICHÍNHĐỐIVỚIVIỆCNÂNGCAOHIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM VỀ HOẠTĐỘNGTÀICHÍNH TRONG DOANHNGHIỆP 1.1.1.Tài chínhdoanhnghiệp : Tàichínhdoanhnghiệp là một khâu của hệ thống tàichính trong nền kinh tế, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đờicủa nền kinh tế hàng hoá. Để tiến hành hoạtđộngkinh doanh, bất cứ một doanhnghiệp nào cũng phải có một lượng vốn tiền tệ nhất định, đó là một tiền đề cần thiết. Quá trình hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp cũng là quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ củadoanh nghiệp. Trong quá trình đó, đã phát sinh các luồng tiền tệ gắn liền vớihoạtđộng đầu tư và các hoạtđộngkinhdoanh thường xuyên củadoanh nghiệp, các luồng tiền tệ đó bao hàm các luồng tiền tệ đi vào và các luồng tiền tệ đi ra khỏi doanh nghiệp, tạo thành sự vận động các luồng tàichínhcủadoanh nghiệp. Gắn liền vớiquá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ củadoanhnghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị tức là các quan hệ tàichính trong doanh nghiệp. Tàichínhdoanhnghiệp là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạtđộngcủadoanhnghiệp nhằm góp phần đạt tới các mục tiêu củadoanh nghiệp. Các hoạtđộng có liên quan đến việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc các hoạtđộngtàichínhcủadoanh nghiệp. Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền vớiviệc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ củadoanhnghiệp hợp thành các quan hệ tàichínhcủadoanh nghiệp. Tổ chức tốt các mối quan hệ tàichính trên cũng nhằm đạt tới các mục tiêu hoạtđộngcủadoanh nghiệp. 1.1.2. Các mối quan hệ tàichính trong doanhnghiệp Quan hệ giữa doanhnghiệpvới Nhà nước, được thể hiện quaviệc Nhà nước cấp vốn cho doanhnghiệphoạtđộng (đối với các doanhnghiệp Nhà nước) vàdoanhnghiệp thực hiện các nghĩa vụ tàichínhvới Nhà nước như nộp các khoản thuế và lệ phí v.v… Quan hệ giữa doanhnghiệpvới các chủ thể kinh tế khác như quan hệ về mặt thanh toán trong việc vay hoặc cho vay vốn, đầu tư vốn, mua hoặc bán tài sản, vật tư hàng hoá và các dịch vụ khác. Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp, được thể hiện trong doanhnghiệp thanh toán tiền lương, tiền công và thực hiện các khoản tiền thưởng, tiền phạt với công nhân viên củadoanh nghiệp; quan hệ thanh toán giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, trong việcphân phối các lợi nhuận sau thuế củadoanh nghiệp; việcphân chia lợi tức cho cổ đông, việc hình thành các quỹ củadoanh nghiệp… 1.2. VAITRÒCỦAPHÂNTÍCHHOẠTĐỘNGTÀICHÍNHĐỐIVỚIVIỆCNÂNGCAOHIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANHCỦADOANHNGHIỆPHiệuquảkinhdoanhcủadoanhnghiệpphản ánh kết quả đạt được với chi phí bỏ ra và sự so sánh giữa kết quả đầu ra với yếu tố đầu vào, phản ánh trình độ sử dụng mọi khả năngcủadoanhnghiệp để phát triển, mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư cải tiến công nghệ và kỹ thuật trong kinhdoanhvà quản lý kinh tế, nângcaođời sống vật chất tinh thần của người lao động, từ đó nângcao vị trí xã hội và uy tín củadoanhnghiệp trên thị trường. Để nângcaohiệuquảkinhdoanhđòi hỏi các doanhnghiệp phải quản lý và sử dụng có hiệuquả các yếu tố củaquá trình hoạtđộngkinh doanh. Các chủ doanhnghiệp có thể áp dụng nhiều cách thức khác nhau như: Tiến hành cải cách bộ máy quản lý, dựa vào sự trợ giúp của cấp trên, dựa vào sự trợ giúp của cấp trên, tham gia vào thị trường chứng khoán, liên doanh, liên kết với các đơn vị khác . Tuy nhiên, có một biện pháp rất hữu hiệu đem lại hiệuquảcao nhất, với chi phí thấp nhất luôn luôn được các chủ doanhnghiệp áp dụng, đó là tiến hành phântíchtàichínhđốivớidoanh nghiệp, thông qua các báo cáotàichính tổng hợp (bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh ) Việc xác định điểm mạnh và điểm yếu về hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp là một điều không dễ. Nhưng quaviệcphântích tình hình tài chính, các nhà quản lý tàichính có thể đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tàichính trong doanh nghiệp, đánh giá được rủi ro tác động tới doanhnghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, đánh giá khả năng cân đối vốn, năng lực hoạtđộng cũng như khả năng sinh lãi củadoanh nghiệp. Và trên hết, việcphântíchtàichínhcủadoanhnghiệp sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng caohiệuquảsảnxuấtkinhdoanh trong những kỳ sắp tới. Khi các chủ doanhnghiệp muốn biết tình hình hoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp mình như thế nào, họ phải dựa vào việcphântíchtài chính, vì nó đem lại những thông tin hữu ích, những quyết định đúng đắn trong việc đưa ra các quyết định đầu tư mới cho tăng trưởng. Thông quaviệcphântích tình hình tài chính, các nhà đầu tư, người cho vay, những người sử dụng thông tin tàichính khác đánh giá được khả năngvà tính chắc chắn củadòng tiền mặt, tình hình sử dụng vốn kinh doanh, và khả năng thanh toán củadoanh nghiệp. Ngoài ra, phântích tình hình tàichính sẽ đem đến những thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quảcủa các quá trình sản xuất, sự kiện tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và khoản nợ củadoanh nghiệp. Thực tế củaquá trình phát triển kinh tế trong những năm gần đây cho thấy, cơ chế quản lý kinh tế tàichính đã và đang được đổi mới sâu sắc toàn diện với chỉ tiêu tăng trưởng tốc độ cao. Sự phát triển của các doanhnghiệp trên thế giới cũng như ở Việt Nam cho thấy rằng, việc đẩy nhanh tốc độ sảnxuấtkinhdoanh phụ thuộc vào chính sách cũng như cơ cấu hệ thống tàichínhcủa mỗi doanh nghiệp. Thực hiện phântíchtàichính trong doanhnghiệp mà chính xác sẽ góp phần nâng caohiệuquảsảnxuấtkinh doanh. 1.3. PHÂNTÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀICHÍNHCỦADOANHNGHIỆP 1.3.1. Phântích tình hình tàichínhqua bảng cân đối kế toán 1.3.1.1. Bảng cân đối kế toán a) Khái niệm Bảng cân đối kế toán là một báo cáotàichính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tàisản hiện có và nguồn hình thành tàisản đó củadoanhnghiệptại một thời điểm nhất định. b) Mục tiêu phản ánh Bảng cân đối kế toán nhằm phản ánh toàn bộ giá trị tàisản hiện có củadoanhnghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn hình thành các tàisản đó. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tàichínhcủadoanh nghiệp. Trên cơ sở đó có thể phântích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động nguồn vốn vào sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Kết cấu và nội dung phản ánh Bảng cân đối kế toán được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán và sắp xếp trật tự các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý. Bảng cân đối kế toán được chia làm hai phần: • Phầntàisản • Phần nguồn vốn Phầntàisản Các chỉ tiêu ở phầntàisảnphản ánh toàn bộ giá trị tàisản hiện có củadoanhnghiệptại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tàisảnvà hình thức tồn tại trong quá trình hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Tàisản được phân chia thành các mục như sau: A. Tàisản lưu độngvà đầu tư ngắn hạn Phản ánh toàn bộ giá trị tàisản lưu độngvà đầu tư ngắn hạn củadoanh nghiệp. Đây là những tàisản có thời gian luân chuyển ngắn (thường là trong vòng một chu kỳ kinhdoanh hay trong vòng 1 năm). Tàisản lưu động gồm nhiều loại với tính chất công dụng khác nhau vì thế để thuận lợi cho quản lý và hạch toán cần phải tiến hành phân loại tàisản lưu độngvà đầu tư ngắn hạn thành các loại sau: Tiền mặt tại quỹ Tiền gửi ngân hàng Đầu tư tàichính ngắn hạn Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn Phải thu của khách hàng Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu khó đòi Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tàisản lưu động khác B. Tàisản cố định và đầu tư dài hạn Phản ánh giá trị thực của toàn bộ tàisản cố định và đầu tư dài hạn. Đây là những tàisản có thời gian luân chuyển dài (trên 1 năm hay là một chu kỳ kinh doanh). Căn cứ vào hình thái biểu hiện, toàn bộ TSCĐ và ĐTDH được chia làm các loại sau: Tàisản cố định Đầu tư tàichính dài hạn Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn Chi phí xây dựng cơ bản dở dang Chi phí trả trước dài hạn Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu thuộc phầntàisảnphản ánh quy mô kết cấu các loại tàisản dưới hình thái vật chất. Xét về mặt pháp lý, số liệu ở phầntàisảnphản ánh số tàisản thuộc quyền sở hữu củadoanhnghiệptại thời điểm báo cáo kế toán. Phần nguồn vốn Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành tàisản hiện có củadoanhnghiệptại thời điểm báo cáo. Các chỉ tiêu này thể hiện trách nhiệm pháp lý củadoanhnghiệpđốivớitàisản đang quản lý và sử dụng ở doanh nghiệp. Nguồn vốn được phân chia thành: Nợ phải trả Là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp toàn bộ số nợ phải trả tại thời điểm báo cáo. Chỉ tiêu này thể hiện trách nhiệm củadoanhnghiệpvới các chủ nợ như ngân hàng, người cung cấp vật tư hàng hoá, người lao động… Nợ phải trả gồm: Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Nguồn vốn chủ sở hữu Là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng góp mà doanhnghiệp không phải cam kết thanh toán. Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ doanhnghiệpvà các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ quá trình kinh doanh, do đó, nguồn vốn chủ sở hữu không phải là một khoản nợ. Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: Nguồn vốn kinhdoanh Lợi nhuận tích lũy Cổ phiếu mua lại Chênh lệch tỷ giá Các qũy củadoanhnghiệp Qũy khen thưởng, phúc lợi Lợi nhuận chưa phân phối Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn phản ánh quy mô, kết cấu các nguồn vốn đã được doanhnghiệp đầu tư và huy động vào sảnxuấtkinh doanh. Xét về mặt pháp lý, các chỉ tiêu thuộc phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất củadoanhnghiệpđốivới các đối tượng cấp vốn cho doanhnghiệp (cổ đông, ngân hàng, nhà cung cấp .). 1.3.1.2. Phântích tình hình tàichínhqua BCĐKT BCĐKT phản ánh vốn và nguồn vốn củadoanhnghiệp ở tại một thời điểm nhất định, vào cuối kỳ kế toán. Do đó ta có thể đánh giá tình hình biến độngcủatàisảnvà nguồn hình thành tàisản giữa các kỳ kế toán để thấy được tình hình biến động quy mô, cơ cấu vốn, mối quan hệ giữa năng lực sảnxuấtkinhdoanhvới trình độ sử dụng vốn và triển vọng kinh tế tàichínhcủadoanh nghiệp. Chính vì việcphântích BCĐKT là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng nên khi tiến hành phântích cần đạt được những yêu cầu sau: Phântích cơ cấu tàisảnvà nguồn vốn trong doanh nghiệp, xem xét việc bố trí tàisảnvà nguồn vốn trong kì kinhdoanh xem đã phù hợp chưa. Phântích đánh giá sự biến độngcủatàisảnvà nguồn vốn giữa số liệu đầu kì và số liệu cuối kì Từ sự phântích trên đánh giá tổng quát tình hình tàichínhdoanhnghiệp trong kì kinh doanh. Thông qua BCĐKT, có thể nhận xét, nghiên cứu và đánh giá khái tình hình tàichínhcủadoanh nghiệp. Trên cơ sở đó, có thể phântích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động nguồn vốn vào sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Chính vì vậy, người ta có thể đánh giá doanhnghiệp đó giàu lên hay nghèo đi, sảnxuấtkinhdoanh phát triển hay chuẩn bị phá sản thông quaviệcphântích BCĐKT. Bất kỳ một doanhnghiệp nào đều cần phải có tài sản, bao gồm tàisản cố định vàtàisản lưu động. Việc đảm bảo vàphân bổ tàisản cho đầy đủ và hợp lý là điều cốt yếu tạo điều kiện thuận lợi để doanhnghiệp phát triển sảnxuấtkinhdoanh một cách liên tục và có hiệu quả. Do vậy, doanhnghiệp phải tiến hành phântích cơ cấu tàisản bằng cách so sánh tổng số tàisản cuối kỳ so với đầu kỳ và tính ra tỷ trọng từng loại tàisản chiếm trong tổng số và xu hướng biến độngcủa chúng để thấy được mức độ hợp lý củaviệcphân bổ. Việcphântích cơ cấu tàisản cho thấy sự biến động tăng hay giảm của TSLĐ và ĐTNH; TSCĐ và ĐTDH cả về số tương đối lẫn số tuyệt đối. Đốivới TSLĐ, ta có thể nhận xét một cách tổng quát nhất về tình hình biến độngcủa khoản tiền mặt tại quỹ, phương thức thanh toán tiền hàng, nguồn cung cấp và dự trữ vật tư củadoanhnghiệpvà các khoản vốn lưu động khác . Đốivới TSCĐ, thông qua bảng phântích này có thể đánh giá về hiệuquả sử dụng TSCĐ của công ty và tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật như máy móc thiết bị cho doanh nghiệp. Phântích cơ cấu tàisản còn cho biết tỉ lệ từng khoản vốn chiếm trong tổng số tàisảnvàviệc bố trí cơ cấu tàisảncủadoanhnghiệp như thế nào. Đốivới nguồn hình thành tài sản, cần xem xét tỷ trọngtừng loại chiếm trong tổng số cũng như xu hướng biến độngcủa chúng. Nếu NVCSH chiếm tỷ trọng cao trong tổng số nguồn vốn thì doanhnghiệp có đủ khả năng tự bảo đảm về mặt tàichínhvà mức độ độc lập củadoanhnghiệpđốivới các chủ nợ là cao. Ngược lại nếu công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn (cả về số tuyệt đốivà tương đối) thì khả năng bảo đảm về mặt tàichínhcủadoanhnghiệp sẽ thấp. 1.3.2. Phântích tình hình tàichínhqua báo cáo kết quảhoạtđộngkinhdoanh 1.3.2.1. Báo cáo kết quảhoạtđộngkinhdoanh a) Khái niệm Báo cáo kết quảkinhdoanh là báo cáotàichính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quảkinhdoanh trong kỳ kế toán củadoanh nghiệp. Báo cáo kết quảhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp được chi tiết theo hoạtđộngkinhdoanhvà các khoản lãi, lỗ khác. Mục tiêu phản ánh Báo cáo kết quảkinhdoanh nhằm mục tiêu phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quảkinhdoanhcủadoanhnghiệp cho một thời kỳ nhất định. Ngoài ra, báo cáo kết quảkinhdoanh còn kết hợp phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ củadoanhnghiệpvới ngân sách nhà nước về thuế và các khoản khác. Kết cấu và nội dung phản ánh Nội dung báo cáo kết quảhoạtđộngkinhdoanh gồm: - Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí quản lý kinhdoanh - Chi phí tàichính - Lợi nhuận thuần từ hoạtđộngkinhdoanh - Lãi khác - Lỗ khác - Tổng lợi nhuận kế toán - Các khoản điều chỉnh tăng giảm lợi nhuận để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN - Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN - Thuế thu nhập doanhnghiệp phải nộp - Lợi nhuận sau thuế 1.3.2.2. Phântích tình hình tàichínhqua báo cáo kết quảhoạtđộngkinhdoanhQuá trình đánh giá khái quát tình hình tàichínhqua báo cáo kết quảhoạtđộngkinhdoanhcủadoanhnghiệp có thể thông quaviệcphântích kết quảsảnxuấtkinhdoanhchính Kết quảhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhphản ánh kết quảhoạtđộng do chức năngkinhdoanh đem lại, trong từng thời kỳ hạch toán củadoanh nghiệp, là cơ sở chủ yếu để đánh giá phântíchhiệuquả các mặt, các lĩnh vực hoạt động, phântích nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân cơ bản đến kết quả chung củadoanh nghiệp. Bảng phântích báo cáo kết quảhoạtđộngkinhdoanh đúng đắn vàchính xác sẽ là số liệu quan trọng để tính và kiểm tra số thuế doanh thu, thuế lợi tức mà doanhnghiệp phải nộp và sự kiểm tra, đánh giá của các cơ quan quản lý về chất lượng hoạtđộngcủadoanh nghiệp. 1.4. PHÂNTÍCH CÁC HỆ SỐ TÀICHÍNH ĐẶC TRƯNG CỦADOANHNGHIỆP Các số liệu trên báo cáotàichính chưa lột tả được hết thực trạng tàichínhcủadoanh nghiệp, do vậy các nhà tàichính còn dùng các hệ số tàichính để giải thích thêm về các mối quan hệ tài chính. Mỗi một doanhnghiệp khác nhau, có các hệ số tàichính khác nhau. Do đó người ta coi các hệ số tàichính là những biểu hiện đặc trưng nhất về tình hình tàichínhcủadoanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định. Các nhóm chỉ tiêu tàichính đặc trưng bao gồm: - Nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho khả năng thanh toán - Nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho cơ cấu tàichínhvà tình hình đầu tư - Nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho các chỉ số hoạtđộngcủadoanhnghiệp - Nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho khả năng sinh lời 1.4.1. Các hệ số về khả năng thanh toán Tình hình tàichínhcủadoanhnghiệp trước hết được phản ánh qua khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Vì thế, đây là nhóm chỉ tiêu được nhiều đối tượng quan tâm nhất như tổng cục thuế, nhà đầu tư. 1.4.1.1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát [...]... diễn biến nguồn vốn Tăng tàisảncủadoanh nghiệp, giảm các khoản nợ và vốn chủ sở hữu được xếp vào cột sử dụng vốn 1.6 PHÂNTÍCH ĐIỂM HOÀ VỐN Bất kỳ quá trình kinhdoanh nào cũng cần phải xác định mức doanh thu tối thiểu đủ bù đắp chi phí củaquá trình hoạtđộng sản xuấtkinhdoanh Phân tích điểm hoà vốn sẽ cho phép ta xác định mức doanh thu với khối lượng và thời gian sảnxuất để bù đắp chi phí đã... doanhnghiệp đạt điểm hòa vốn với thời gian ngắn nhưng cũng có doanhnghiệp đạt điểm hòa vốn vào những tháng cuối năm Điều đó chứng tỏ hiệu quảkinhdoanhcủadoanh nghiệp chưa tốt Việc xác định thời gian hoà vốn cho thấy khả năng sản xuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp trong kì và là căn cứ để doanhnghiệp lập kế hoạch sảnxuất tiếp theo Gọi Q: Sản lượng tại điểm hoà vốn S: sản lượng ở mức công suất thiết... thuế và lãi vay Lãi vay phải trả trong kỳ 1.4.2 Các hệ số về cơ cấu tàichínhvà tình hình đầu tư Quá trình phântích các hệ số tàichính đặc trưng củadoanhnghiệp ở phần trên khiến ta có thể đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của một doanhnghiệp Nhưng các nhà phântích còn quan tâm đến khả năngkinhdoanh lâu dài củadoanhnghiệpđốivớiviệc thoả mãn các khoản nợ vay dài hạn Thông qua đó phân. .. trường củadoanhnghiệp 1.4.2.4 Tỷ suất tự tàitrợtàisản cố định Tỷ suất tự tàitrợtàisản cố định cho thấy số vốn tự có củadoanhnghiệp dùng để trang bị tàisản cố định là bao nhiêu, phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với giá trị tàisản cố định và đầu tư dài hạn Tỷ suất tự tàitrợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu TSCĐ và ĐTDH Tỷ suất này nếu lớn hơn 1 chứng tỏ khả năngtàichính vững vàng và lành... vốn < 12 thì doanhnghiệp có lãi, = 12 thì hòa vốn và > 12 thì lỗ vốn Việc tính toán phântích điểm hòa vốn có ý nghĩa rất lớn trong công tác chỉ đạo và quản lý kinhdoanh vì nó giúp cho chủ doanhnghiệp thấy đượcvới doanh số bán ra hoặc sản lượng sản phẩm bán ra là bao nhiêu và vào điểm nào thì doanhnghiệp sẽ thu hồi được vốn sinh lời, để từ đó có những chính sách và biện pháp tác độngtích cực nhằm... một bộ phậncủatàisản cố định được tàitrợ bằng vốn vay Nếu doanhnghiệp dùng nhiều nguồn vốn chủ sở hữu để đầu tư cho việc mua sắm TSCĐ thì sẽ bất lợi vì TSCĐ luân chuyển chậm, thời gian thu hồi vốn lâu, tính rủi ro lại cao 1.4.3 Các chỉ số về hoạtđộng Các chỉ số này dùng để đo lường hiệuquả sử dụng vốn, tàisảncủa một doanhnghiệp bằng cách so sánh doanh thu vớiviệc bỏ vốn vào kinhdoanh dưới... suất đầu tư là tỷ lệ giữa tàisản cố định ( giá trị còn lại) với tổng tàisảncủadoanhnghiệp Công thức của tỷ suất đầu tư được xác định như sau: Tỷ suất đầu tư = Tàisản cố định Tổng tàisản Tỷ suất này càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng củatàisản cố định trong tổng số tàisảncuảdoanh nghiệp, phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sảnxuấtvà xu hướng phát triển lâu... khả năngkinhdoanh Trong trường hợp chỉ tiêu này >2 hoặc . PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể thông qua việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh chính Kết quả hoạt động