Màu sắc:Hình dạng: Cấu tạo: Mốc trắng Không màu, trong suốt, không có chất diệp lục Dạng sợi, phân nhánh nhiều Gồm nhiều TB , bên trong có chất TB, nhiều nhân , không có vách ngăn giữa
Trang 1KÍNH CHÀO QUÝ THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP.
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Vi khuẩn cú vai trũ gỡ trong nụng nghiệp và trong cụng nghiệp?
Trong nông nghiệp
Phân giải các hợp chất hữu cơ
Cố định đạm
Trong công nghiệp
Tạo ra than đá và dầu lửa Lên men: làm dấm, làm sữa chua, …
Tổng hợp một số sản phẩm sinh học: Prôtêin, VTM B12…
Trang 3A MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM
I MỐC TRẮNG
1 QUAN SÁT HỠNH DẠNG VÀ CẤU TẠO MỐC TRẮNG
EM CÓ NHẬN XÉT GỠ?
- VỀ MÀU SẮC, HỠNH DẠNG, CẤU TẠO MỐC TRẮNG;
BÀI 51: NẤM
(TIẾT 62)
Trang 4Màu sắc:
Hình dạng:
Cấu tạo:
Mốc
trắng
Không màu, trong suốt, không có chất diệp lục
Dạng sợi, phân nhánh nhiều
Gồm nhiều TB , bên trong có chất TB, nhiều nhân , không có vách ngăn giữa các TB.Một số đơn bào (Nấm men)
Trang 5? Mốc trắng dinh dưỡng bằng cách nào?
Hình thức dinh dưỡng này giống vi khuẩn hay tảo?
- Dinh dưỡng dị dưỡng bằng cách hoại sinh
Giống vi khuẩn
? Mốc trắng sinh sản bằng cách nào?Cho biết hình dạng và vị trí của túi bào tử?
Sinh sản vô tính bằng bào tử.
Túi bào tử hình tròn nằm trên đỉnh sợi mốc
Trang 62 Một vài loại mốc khác
Quan sát hỡnh 51.2 (SGK) em hãy cho biết có những loại mốc nào khác?
1 Mốc xanh
2 Mốc tương
3 Nấm men
3
Trang 7? Em hãy phân biệt ba loại mốc trên với mốc trắng ?
- Mốc xanh: Màu xanh
- Mốc rượu ( Nấm men): Màu trắng, để làm rượu
? Các lo i n m m c lo i n m m c ạ ấ ạ ấ ố ố có vai trò nh th n o? vai trò nh th n o? ư ư ế à ế à
Cã c¸c vai trß nh sau:
- Cã lîi: l m t à ươ ng (m c t ố ươ ng), s n xu t m t s lo i thu c ả ấ ộ ố ạ ố
(m c xanh); ố
- Có hại: làm hỏng thức ăn, đồ đạc…
Trang 8? Mốc trắng có tỏc hại như thế nào ?
Làm hư hại nguồn thực phẩm như rau cỏ, thức ăn…
ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người và các sinh vật khác qua tiêu hoá,
hô hấp…
? Đưa ra các biện pháp để hạn chế sự phát triển của mốc trắng như không tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển, ý thức vệ sinh thân thể
và môi trường.
và môi trường.
Trang 9II NẤM RƠM Quan sát cấu tạo cây nấm:
Phân biệt các phần của nấm (mũ nấm, cuống nấm, chân nấm) và chức năng của chúng?
Trang 10Cấu tạo gồm hai phần:
Sợi nấm và mũ nấm
-Sợi nấm: Là cơ quan sinh dưỡng Gồm nhiều tế bào có vách ngăn, mỗi tế bào có hai nhân, không có chất diệp lục
- Mũ nấm: nằm trên cuống nấm – Là cơ quan sinh sản Dưới mũ nấm có nhiều
phiến mỏng chứa nhiều bào tử
- Dưới mũ nấm có gì?
Trang 11Lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm
bào tử
Bào tử
Trang 12BÀI TẬP
Câu hỏi 1 (sgk):
- Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo như thế nào ?
- Chúng sinh sản bằng gè ?
bên trong có nhiều nhân
không có vách ngăn giữa các tế bào
Mốc trắng
Sinh sản bằng bào tử
cuống
cơ quan sinh sản
đa bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân
Nấm
Sinh sản bằng bào tử
Trang 13 Câu hỏi 2: ( Câu 3 SGK)
Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?
Giống:
- Chưa có thân, rễ, lá thật sự
- Không có mạch dẫn bên trong
Khác:
-Nấm không có chất diệp lục như tảo
-Dinh dưỡng bằng cách hoại sinh
Trang 14CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
- Đọc kết luận SGK
- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK
- Đọc trước bài “Nấm” (tiết 63)
- Chuẩn bị mẫu vật:
+ Nấm rơm, nấm sò, nấm hương…
+ Mẫu thực vật bị nấm: ngô, khoai tây bị nấm…