Gi¸o ¸n M«n: Hãa Häc Tªn bµi d¹y: LuyÖn tËp ph©n nhãm IA vµ IIA Bài tập 1 1) Em hãy xác định cấu hình electron của nguyên tố nhóm IA? IIA? a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 IA: [Ne] 3s 1 l Na IIA: [Ar] 4s 2 l Ca 2) Đâu là khuynh h ớng của nguyên tố nhóm IA? IIA? a. M 1e M + b. M + 1e M - c. M 2e M 2+ IA IIA Tính chất hóa học đặc tr ng là tính khử mạnh. (trong cùng chu kỳ kim loại nhóm IA mạnh hơn nhóm IIA) BàI tập 1 3) Dữ kiện nào sau đây chứng tỏ tính khử của Na mạnh hơn Mg ? A. Điện tích hạt nhân của Na nhỏ hơn Mg B. Lớp vỏ ngoài cùng của Na ít electron hơn Mg C. Khối l ợng nguyên tử của Na nhỏ hơn Mg D. Na phản ứng mạnh với n ớc còn Mg không tan trong n ớc ở điều kiện th ờng Trả lời: D Phản ứng điển hình của KLK và KLK thổ là phản ứng của chúng với n ớc giải phóng H 2 và tạo ra dd kiềm Kim loại kiềm: nhóm IA. Kim loại kiềm thổ: Ca, Sr, Ba(nhóm IIA) Bài tập 2 Ho tan 2,74g m t kim lo i X v o n c thu đ c dd B v gi i phóng 0,448 lít (đktc) khí. 1) Xác định kim loại X 2) Sục CO 2 vào dd B. Tính khối l ợng kết tủa thu đ ợc khi thể tích CO 2 bị hấp thụ là 0,336 lít ; 0,672 lít ( đktc) 3) Tr lời câu hỏi 2 trong tr ờng hợp dd B thu đ ợc khi hoà tan 2,74g hỗn hợp Na và X có cùng số mol. Đáp số: Ba 2,955g 1,97g BàI tập về nhà Bài tập 3 Có 5 dung dịch mất nhãn đựng: NaCl; Na 2 CO 3 ; BaCl 2 ; MgCl 2 ; HCl đã đ ợc đánh số từ 1 đến 5. 1. Em hãy quan sát thí nghiệm, lập bảng xét hiện t ợng và dán lại nhãn cho các dung dịch trên. BàI tập về nhà 2. Nếu chỉ dùng một trong 3 hoá chất trên có thể nhận biết đ ợc các dung dịch đó không? Nếu có em hãy trình bày ph ơng pháp đó. Bài tập 4 b) Có những hang sâu và tối ng ời đi vào thì không sao nh ng chó đi vào lại chết. Em hãy giải thích tại sao? (Câu hỏi trong cuộc thi Đ ờng lên đỉnh Olimpia) Bài tập 5 Trả lời: B Em hãy chọn ph ơng án thích hợp để điều chế Mg từ MgCO 3 (muối X) A. Điện phân nóng chảy X B. Cho X vào dd HCl, cô cạn rồi điện phân nóng chảy. C. Nung X đến hoàn toàn rồi cho khí CO nóng đi qua. D. Cho X vào dd HCl rồi điện phân dung dịch thu đ ợc. E. Cho X vào dd HCl rồi dùng kim loại mạnh đẩy Mg ra khỏi muối. Kết luận: Do tính khử của kim loại rất mạnh nên tính oxi hóa của cation rất yếu. Ph ơng pháp điều chế kim loại nhóm IA và IIA là điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit. BàI tập 6 Thi viết phản ứng tiếp sức: Em hãy viết các phản ứng chuyển hóa giữa Ca và các hợp chất của nó. Ph ơng trình sau phải bắt đầu từ sản phẩm của phản ứng tr ớc. Chỉ tính những ph ơng trình phản ứng đ ợc cân bằng và ghi đủ điều kiện(nếu có). Không tính các phản ứng trùng lặp. Ca Ca CaO CaCl 2 Ca(OH) 2 CaOCl 2 CaCl 2 Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 CaO Ca(HCO 3 ) 2 CaC 2 Ca CaS Ca(NO 3 ) 2 Ca(OH) 2 Ca(OH) 2 Kết luận 1. Kim loại:-Tính chất đặc tr ng của kim loại nhóm IA và IIA là tính khử mạnh. - Phản ứng điển hình của chúng( trừ Mg, Be) là phản ứng với n ớc tạo ra dung dịch kiềm và giải phóng H 2 . - Ph ơng pháp điều chế kim loại nhóm IA và IIA là điện phân nóng chảy. 2. Hợp chất: - Ôxit và hidroxit: bazơ điển hình (Trừ h/c Be) - Muối: có nhiều ứng dụng Btvn: 2.3 , 3.2 và 4.2 . Tự lập sơ đồ cho Na và hợp chất . loại nhóm IA và IIA là tính khử mạnh. - Phản ứng điển hình của chúng( trừ Mg, Be) là phản ứng với n ớc tạo ra dung dịch kiềm và giải phóng H 2 . - Ph ơng pháp điều chế kim loại nhóm IA và IIA. 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 IA: [Ne] 3s 1 l Na IIA: [Ar] 4s 2 l Ca 2) Đâu là khuynh h ớng của nguyên tố nhóm IA? IIA? a. M 1e M + b. M + 1e M - c. M 2e M 2+ IA IIA Tính chất hóa học đặc. D Phản ứng điển hình của KLK và KLK thổ là phản ứng của chúng với n ớc giải phóng H 2 và tạo ra dd kiềm Kim loại kiềm: nhóm IA. Kim loại kiềm thổ: Ca, Sr, Ba (nhóm IIA) Bài tập 2 Ho tan 2,74g m t