1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vị trí tương đối của đthẳng với đ.tròn

13 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Nguyeón Thũ Haỷi Yeỏn Trửụứng THCS Taõn Xuaõn Hãy cho biết các câu sau là đúng hay sai ? A. Khoảng cách từ tâm đến một điểm trên đường tròn được gọi là đường kính. B. Qua ba điểm thẳng hàng không thể vẽ được đường tròn nào cả C. Trong một đường tròn, bán kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. D. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy tại trung điểm của đoạn thẳng. Xét đường tròn (O; R). H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng a. Khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a O a 1./ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn : Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không có nhiều hơn hai điểm chung ? a./ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau : O a Một đường thẳng và một đường tròn có nhiều nhất mấy điểm chung ? có nhiều nhất 2 điểm chung Xét đường tròn (O; R). H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến đường thẳng a. Khi đó OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a 1./ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn : a./ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau : Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung, ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau. Đường thẳng a được gọi là cát tuyến của đường tròn (O) cát tuyến H A B OH < R; 2 2 R OH−HA = HB = O a R O a b./ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau : Khi đường thẳng a và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung, ta nói đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc với nhau. Đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến của đường tròn (O); C gọi là tiếp điểm tiếp tuyến C (SGK) (SGK) OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a 1./ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn : a./ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau : Đường thẳng a được gọi là cát tuyến của đường tròn (O) cát tuyến H A B OH < R; 2 2 R OH−HA = HB = O a R O a b./ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau : Đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến của đường tròn (O); C gọi là tiếp điểm tiếp tuyến C ≡ H C ≡ H; OC ⊥ a; OH = R (SGK) (SGK) OH là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a 1./ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn : a./ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau : Đường thẳng a được gọi là cát tuyến của đường tròn (O) cát tuyến H A B OH < R; 2 2 R OH−HA = HB = O a R O a b./ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau : Đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến của đường tròn (O); C gọi là tiếp điểm. tiếp tuyến C C ≡ H; OC ⊥ a; OH = R Chứng minh C ≡ H Giả sử H ≡ C Lấy D ∈ a : CH = HD ⇒ OH là đường trung trực của CD H D ≡ ⇒ C    D OC=OD = R ⇒ C; D là giao điểm của tiếp tuyến a với (O) ⇒ C ≡ H ( Mâu thuẫn gt ) C ≡ H; OC ⊥ a; OH = R (SGK) (SGK) 1./ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn : a./ Đường thẳng và đường tròn cắt nhau : Đường thẳng a được gọi là cát tuyến của đường tròn (O) cát tuyến H A B OH < R; 2 2 R OH−HA = HB = O a R O a b./ Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau : Đường thẳng a được gọi là tiếp tuyến của đường tròn (O); C gọi là tiếp điểm. tiếp tuyến C ≡ H C ≡ H; OC ⊥ a; OH = R * Định lý : b./ Đường thẳng và đường tròn không giao nhau :  ⇒   a là tiếp tuyến của (O) C là tiếp điểm ⇒ a ⊥ OC O a (SGK) (SGK) (SGK) H OH > R (SGK) 2./ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn : 2./ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn : * Đặt OH = d , ta có : Vị trí tương đối Số Hệ thức của đường thẳng và đường tròn điểm chung giữa d và R O a H H A B O a O a H Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 2 1 0 d < R d = R d > R * Đặt OH = d , ta có : Vị trí tương đối Số Hệ thức của đường thẳng và đường tròn điểm chung giữa d và R Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường tròn không giao nhau 1 0 2 d = R d > R d < R [...]... SGK : Điền vào các chỗ ( ) trong bảng sau ( R là bán kính của đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng) : R d 5 cm 6cm 4cm 3cm 6cm 7cm Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Tiếp xúc nhau Đường thẳng và đường .tròn không giao nhau O O a A H B a H - Biết nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Học thuộc định lý , nắm chắc hệ... biết vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Học thuộc định lý , nắm chắc hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn - Làm bài tập 18, 19, 20/ tr110 - Xem trước bài 5 : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn . tâm đ ờng tròn đ n đ ờng thẳng và bán kính của đ ờng tròn : * Đ t OH = d , ta có : Vị trí tương đ i Số Hệ thức của đ ờng thẳng và đ ờng tròn điểm chung giữa d và R O a H H A B O a O a H Đ ờng. đ ờng tròn (O; R). H là chân đ ờng vuông góc kẻ từ O đ n đ ờng thẳng a. Khi đ OH là khoảng cách từ tâm O đ n đ ờng thẳng a 1./ Ba vị trí tương đ i của đ ờng thẳng và đ ờng tròn : a./ Đ ờng. của đ ờng tròn (O); C gọi là tiếp điểm tiếp tuyến C (SGK) (SGK) OH là khoảng cách từ tâm O đ n đ ờng thẳng a 1./ Ba vị trí tương đ i của đ ờng thẳng và đ ờng tròn : a./ Đ ờng thẳng và đ ờng

Ngày đăng: 18/07/2014, 01:00

w