Sự sinh trưởng theo cấp số.• Khái niệm về sự sinh trưởng của vi sinh vật Là sự tăng sinh các thành phần của tế bào và dẫn ngay đến sự phân chia • Khái niệm về sự sinh trưởng của quần thể
Trang 2I Sự sinh trưởng theo cấp số.
• Khái niệm về sự sinh trưởng của vi sinh vật
Là sự tăng sinh các thành phần của tế bào
và dẫn ngay đến sự phân chia
• Khái niệm về sự sinh trưởng của quần thể
vi sinh vật
Là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể
Trang 3• Thời gian thế hệ (g)
Là thời gian từ khi xuất hiện một tế bào cho
đến khi phân chia
• Công thức tính số lượng tế bào vi khuẩn sau thời gian nuôi
N(t) = No.2n
N0: số tế bào vi khuẩn sau thời gian nuôi t
N(t): số tế bào vi khuẩn lúc bắt đầu nuôi
N : số lần tế bào vi khuẩn phân chia
Trang 4n t
=
Trang 5II Đồ thị sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
1 Khái niệm nuôi cấy không liên tục
khi môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy
đi các sản phẩm trao đổi chất thì gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục
Trang 6a Pha tiềm phát (pha lag)
Số lượng tế bào trong quần thê
không tăng vì vi khuẩn phải thích nghi với môi trường, tổng hợp enzim để
phân giải cơ chất
b pha cấp số (pha log)
+ tế bào bắt đầu phân chia
+ số lượng tế bào tăng theo lũy thừa + hằng số tốc độ phân chia không đổi
và đạt cực đại
2 Đồ thị sinh trưởng
Trang 7c Pha cân bằng động
+ số lượng tế bào vi khuẩn đạt cực đại và không đổi theo thời gian do số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi+ m = 0 và không đổi theo thời gian
d Pha suy vong
số tế bào sống giảm dần do chất dinh
dưỡng cạn kiệt, chất độc tích luỹ quá
nhiều
Trang 8III sinh trưởng trong nuôi cấy liên tục
• khái niệm nuôi cấy liên tục
là nuôi cấy trong môi trường có thành
phần nuôi cấy luôn được ổn định, vi sinh
vật phát triển liên tục, dịch nuôi cấy có số lượng vi sinh vật tương đối ổn định
• Ứng dụng nuôi cấy liên tục
thu sinh khối, acid amin, enzim, kháng
sinh, hoocmon…
Trang 9Thế nào là sự sinh trưởng của vi sinh vật ?
Mô hình sự sinh trưởng của
vi sinh vật
Trang 10Mô hình sự phân đôi ở vi khuẩn E coli
t = 20 phút
t = 20 phút
Thế nào là thời gian thế hệ?
Trang 11Thời gian
(phút) phân chiasố lần của quần thểsố tế bào Công thức chung
0 20
2 4 8 16
Trang 12Sau thời gian của một thế hệ số
tế bào trong quần thể biến đổi
như thế nào?
Số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi
Trang 13Nếu số lượng tế bào N0 = 105 thì sau 1 giờ số lượng tế bào trong
bình là bao nhiêu?
N =105 23
Trang 14Rút ra công thức tính số tế bào trong bình (N) sau n lần phân
chia từ No tế bào ban đầu trong thời gian t
N(t) = No 2n
Trang 15N(t) = N0 2nLog N(t) = log( N0 2n) Log N(t) = log N0 + log2nLog N(t) = log N0 + n log2
n = Log N(t) – log No
log2
Trang 16Trong thời gian t tế bào phân chia n lần, hãy rút ra công thức tính thời
gian thế hệ.
Thời gian thế hệ g = t
n
Trang 17Cứ sau g tế bào phân chia 1 lần
Sau 1 giờ tế bào phân chia Lần
1/g là hằng số tốc độ phân chia
Thế nào là hằng số tốc độ phân chia?
Là số lần phân chia trong thời gian 1 giờ
Công thức tính
1 g
n t
=
?
1 g
Trang 18Pha tiềm phát
N
N0
Thời gian (giờ)
Trang 19Thảo luận
4 hs/nhómThời gian: 3 phút
Đường cong sinh trưởng của vi khuẩn thể hiện qua mấy pha?
Nhận xét sự thay đổi số lượng tế bào qua mỗi pha.
Trang 20II Đồ thị sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
1 Pha tiềm phát (pha lag)
2 Pha cấp số (pha log)
3 Pha cân bằng động
4 Pha suy vong
Trang 211 Pha tiềm phát (pha lag)
Khoáng,
mantose
Khoáng, glucose
Vi khuẩn phải làm gì khi chuyển qua môi trường mới chứa khoáng và
mantose?
Trang 221 Pha tiềm phát (pha lag)
Giải thích tại sao pha tiềm phát số lượng tế bào không thay đổi?
Ở pha tiềm phát hằng số tốc độ phân chia
sẽ như thế nào?
Trang 232 Pha cấp số (pha log)
• Tại sao pha cấp số số lượng tế bào lại tăng nhanh và tăng theo luỹ thừa?
• Hằng số tốc độ phân chia trong pha này như thế nào?
Trang 243 Pha cân bằng động
• Trong bình nuôi cấy không cung cấp thêm chất dinh dưỡng và không lấy chất thải ra thì sẽ dẫn đến tình trạng gì? ảnh hưởng
như thế nào đến vi khuẩn?
• Tại sao trong pha cân bằng động số lượng
vi khuẩn trong quần thể đạt cực đại và
không thay đổi theo thời gian?
Trang 254 Pha suy vong
• Tại sao ở pha này số lượng tế bào trong quần thể giảm dần?
Trang 26Hình nội bào tử ở vi khuẩn
Trang 27Hình nội bào tử ở vi khuẩn
Trang 28Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì ta phải làm gì?
Phải cung cấp thêm chất dinh dưỡng và lấy
bớt chất thải ra
Dùng bình nuôi cấy liên tục
Trang 29III Sinh trưởng trong nuôi cấy liên tục
Bình chứa môi trường
Trang 31Củng cố
• Để thu sinh khối vi sinh vật tối đa nên dừng ở pha nào?
Trang 32Vi khuẩn ở pha
cấp số Vi khuẩn ở pha cân bằng động
Đun ở nhiệt độ 70 0 C
Cấy vào đĩa petri
Dự đoán xem đĩa nào vi khuẩn còn sống sót.
Trang 33Hãy tính số lần phân chia của E
coli trong 1 giờ ( tính hằng số tốc
độ phân chia của e.coli).
Cứ 20 phút E coli phân chia 1 lần
Sau 1 giờ (60 phút) E coli phân chia Lần3?
E coli