II. Sự vận dụng lý luận của Lênin về CNTBNN ở Việt Nam
4. Những giải pháp nhằm phát triển có hiệu quả thành phần kinh tế
nớc là quyết định, nguồn vốn nớc ngoài là quan trọng, nhng trong liên doanh hợp tác với nớc ngoài thì phần vốn của Nhà nớc đã thấp lại đang có xu hớng giảm.
Bốn là, cơ chế quản lý đối với thành phần kinh tế TBNN cha hoàn thiện còn nhiều lúng túng và sơ hở : quan hệ quản lý và phân phối lợi ích có nhiều vấn đề bất cập. Những hiện tợng sơ hở trong quản lý mà phần yếu kém thua thiệt đều về phía Việt Nam : Hiện tợng tranh chấp lao động, đình công trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tăng lên, hiệu quả đầu t thấp là kết quả của mâu thuẫn giữa… quan hệ sản xuất cha đợc củng cố với lực lợng sản xuất đã ở trình độ khá tiên tiến.
4. Những giải pháp nhằm phát triển có hiệu quả thành phần kinh tế TBNN. TBNN.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của thành phần kinh tế TBNN trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta và vị trí đặc biệt của nó trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, Đảng và Nhà nớc đã đề ra nhiều chủ trơng chính sách nhằm khuyến khích phát triển thành phần kinh tế TBNN, coi trọng thu hút nguồn vốn FDI, mở rộng hình thức tham gia cổ phần với các doanh nghiệp t nhân trong nớc, nhờ vậy chỉ có hơn 10 năm (1989 -1999), hoạt động của thành phần kinh tế TBNN đã đạt đợc kết quả to lớn, khẳng định vai trò tất yếu và vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Song để tạo thuận lợi cho thành phần kinh tế TBNN tiếp tục phát triển nhanh, vững chắc có hiệu quả, thì ở tầm quản lý vĩ mô phải quan tâm đến những giải pháp sau :
4.1. Về nhận thức :
Phải coi sự tồn tại của thành phần kinh tế TBNN trong nền kinh tế nhiều thành phần là một tất yếu khách quan, thấy đợc đó là con đờng để tranh thủ tiềm năng của t bản nớc ngoài và khai thác tiềm năng t bản t nhân trong nớc cho xây dựng CNXH. Có nhận thức đúng đắn quan điểm đờng lối đó của Đảng thì mới đặt
đúng vị trí của nguồn vốn FDI, mới chủ động có nhiều hình thức liên doanh liên kết của Nhà nớc với t nhân trong nớc, khiến họ yên tâm tự nguyện, tiến tới cần thiết và mong muốn tham gia liên doanh cổ phần với Nhà nớc.
4.2. Những giải pháp về chính sách và luật pháp
Đảng và Nhà nớc đã cố gắng tạo ra khung pháp lý chung cho hoạt động thu hút nguồn vốn FDI đó là luật đầu t nớc ngoài và kịp thời bổ sung sửa đổi cho luật đi vào cuộc sống sinh động hơn. Bên cạnh luật đầu t nớc ngoài là hàng loạt chính sách của chính phủ đều nhằm mục đích khuyến khích thu hút nguồn vốn FDI. Nh- ng thực tế cho thấy vẫn cha đủ và cha đồng bộ, đòi hỏi phải có sự bổ sung hoàn chỉnh hơn về mặt chính sách luật pháp.
Trớc hết tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, tạo khung pháp lý thật an toàn cho các nhà đầu t an tâm bỏ vốn kinh doanh. Các chính sách nh :Chính sách đất đai, chính sách thuế, tài chính, chính sách giá cả, xuất nhập khẩu . không… những yêu cầu phải đồng bộ, kịp thời, không mâu thuẫn, mà còn phải u tiên khuyến khích đủ mạnh tạo lực hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu t.
4.3. Giải pháp về tạo dựng điều kiện cơ sở hạ tầng cho kinh doanh
Cơ sở hạ tầng là một trong những điều kiện quan trọng quyết định sự phát triển của sản xuất kinh doanh. Cần phải có nhiều khu công nghiệp tập trung, ở đó đợc đảm bảo tốt về mặt bằng sản xuất, hệ thống dịch vụ đầy đủ nh : Dịch vụ điện nớc, giao thông vận tải, thông tin liên lạc và thuận lợi cho xây dựng hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ môi trờng.
Cần xây dựng những khu công nghệ cao làm nhiệm vụ nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới tiên tiến hiện đại vào sản xuất kinh doanh.
Trong sản xuất kinh doanh yếu tố con ngời là quyết định. Con ngời của nền sản xuất dựa trên trình độ kỹ thuật công nghệ cao, tính chất của sản xuất phát triển theo xu hớng hội nhập toàn cầu, thì yêu cầu về thể chất phải cờng tráng, kỹ năng, kỹ xảo lao động cao, tay nghề giỏi và phải có trình độ văn hoá nhất định.
Do vậy, để sẵn sàng tiếp cận nắm bắt đợc công nghệ mới, sử dụng có hiệu quả nó vào sản xuất, cũng nh thích ứng với mô hình quản lý ở trình độ cao,thì con ngời lao động phải đợc quan tâm trên tất cả các lĩnh vực nh : Nâng cao mức sống, chăm sóc sức khoẻ nhằm nâng cao thể lực, giáo dục văn hoá nhằm nâng cao trình độ văn hoá và học vấn, đào tạo tay nghề, hớng mọi ngời lao động vào những ngành nghề thích hợp với năng lực sở trờng của họ.
4.4. Phải nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của thành phần kinh tế TBNN tế TBNN
Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của thành phần kinh tế TBNN mà chủ yếu là hiệu quả hoạt động đầu t nớc ngoài là :
- Cơ cấu đầu t hợp lý, khắc phục đợc tình trạng đầu t tràn lan, nhằm tránh tình trạng lãng phí vốn, đầu t mà không huy động hết công suất.
- Kiểm soát chặt chẽ công nghệ kỹ thuật đa vào, loại bỏ những công nghệ kỹ thuật cũ lạc hậu và những thiết bị cũ tân trang lại.
- Giảm chi phí bất hợp lý, nhất là các doanh nghiệp liên doanh, khắc phục đ- ợc tình trạng lỗ giả lãi thật, lỗ ở các doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam, nhng đối tác nớc ngoài lại thu lãi lớn từ cung cấp đầu vào và dịch vụ đầu ra cho doanh nghiệp.
- Hoạt động của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài phải hớng mạnh vào xuất khẩu, hớng mạnh xuất khẩu sẽ mở rộng thị trờng đầu ra, là yếu tố quan trọng đảm bảo cho tái sản xuất mở rộng.
4.5. Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nớc
Trong những năm đổi mới, quản lý của Nhà nớc đối với lĩnh vực đầu t trực tiếp của nớc ngoài, đã có những cố gắng nhất định tạo môi trờng pháp lý và đề ra những chính sách khuyến khích thu hút đợc một lợng vốn đáng kể của các đối tác đầu t nớc ngoài. Nâng cao vai trò quản lý của nhà nớc nhằm phát triển thành phần kinh tế TBNN, thì trớc hết phải cải cách hành chính, đảm bảo sự quản lý thông thoáng theo thông lệ quốc tế nh : Đơn giản các thủ tục cấp phép, quy định rõ ràng
tránh trùng chéo giữa các cơ quan chính phủ trong việc quản lý nhà nớc từng lĩnh vực, từng chuyên ngành.
Nhà nớc thực hiện hớng dẫn đầu t theo quy hoạch ngắn hạn và dài hạn đã đề ra, tạo dựng môi trờng thuận lợi và khung pháp lý rõ ràng cho các nhà đầu t trong nớc và ngoài nớc hoạt động.
Quản lý Nhà nớc phải thể hiện nguyên tắc, công bằng bình đẳng với tất cả các thành phần kinh tế. Khắc phục yếu kém về trình độ và kiến thức quản lý Nhà nớc, chống tham nhũng, đó là những tiêu cực cản trở rất lớn các nhà đầu t nớc ngoài tham gia đầu t trực tiếp vào Việt Nam.