Giới khởi sinh• Sự phân bố: đất, nước, không khí • Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng hoại sinh, tự dưỡng... Hiện nay vi sinh vật cổ sống trong những điều kiện khác thường và không giống vi khu
Trang 1• Kể tên 5 giới, nêu các tiêu chí cơ bản của
Trang 3I Giới khởi sinh
• Sự phân bố: đất, nước, không khí
• Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng hoại sinh, tự dưỡng
Trang 42 Vi sinh vật cổ
Vi sinh vật cổ xuất hiện sớm nhất và tiến hoá theo một nhánh riêng.
Hiện nay vi sinh vật cổ sống trong
những điều kiện khác thường và
không giống vi khuẩn về kiểu trao đổi chất và cấu tạo thành tế bào (không
có peptidoglycan)
Trang 5Cơ thể đơn bào hay hợp bào
(khối chất nguyên sinh nhày chứa nhiều nhân) Sinh vật dị dưỡng, sống
Sinh vật nhân chuẩn
Cơ thể đơn bào,
có các bào quan Sống dị dưỡng, hoặc tự dưỡng (trùng roi)
II Giới nguyên sinh
Trang 6III Giới nấm
1 Đặc điểm chung
• Nhân chuẩn, dạng sợi
• Dinh dưỡng: hoại sinh, ký sinh, cộng sinh
• Sống trong đất sinh sản hữu tính và vô tính bằng bào tử
• Cấu tạo tế bào: thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp, không có lông và roi
Trang 72 Các dạng nấm
• Nấm tiếp hợp, nấm túi, nấm đảm, và nấm bất toàn
• Địa y do sự cộng sinh giữa nấm và tảo
hoặc vi khuẩn lam
Trang 8III Khái niệm vi sinh vật
1.Đặc điểm chung
Hấp thụ nhiều, chuyển hoá nhanh, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh khả năng thích ứng cao và phân bố rộng
2 Phân loại
Vi sinh vật gồm: vi khuẩn, vi sinh vật cổ, sinh vật nhân chuẩn như vi tảo, vi nấm, động vật nguyên sinh
Trang 9Virut có cấu tạo rất đơn giản, nó không có cấu tạo tế bào và sống kí sinh bắt buộc
trong tế bào vật chủ nhất định
Trang 10• Giới khởi sinh gồm những sinh vật nào?
• Em có những hiểu biết gì về vi khuẩn?
Trang 11Vi khuẩn có các dạng hình gì?
Trang 12Nêu các thành phần cấu tạo của tế bào vi khuẩn.
Trang 13• Vi khuẩn thường sống ở đâu?
• Mật độ vi khuẩn ở đâu là cao nhất? tại sao
Trang 14• Tại sao tảo lam lại được xếp vào giới vi
Vi khuẩn lam có sắc tố quang hợp
• Rút ra đặc điểm dinh dưỡng của vi khuẩn
Dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, một số tự dưỡng có khả năng tự tổng hợp chất hữu
cơ (vi khuẩn lam)
Trang 15• Vi khuẩn sinh sản chủ yếu
Trang 16Vi khuẩn và vi sinh vật cổ giống
nhau ở điểm nào?
Hình vi sinh vật cổ
Trang 17• Quan sát hình một số dạng tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh Hãy điền vào ô
trống đặc điểm của mỗi nhóm dựa theo
các tiêu chí đã học
Trang 18Oscillatoria, Nostoc Anabaena Synechococcus
Trang 19Myxocombo Pha đơn bào Pha hợp bào
Nấm nhầy
Trang 21Giới nguyên sinh
nguyên sinh
Trang 23Nêu đặc điểm của giới nấm theo các tiêu chí phân loại.
Nêu các hình thức dinh dưỡng của nấm
Trang 24Đây là hình thức dinh dưỡng cộng
sinh
Trang 25Quan sát hình và cho biết các hình thức sinh sản của nấm.
Trang 26Sinh sản của nấm men
Trang 27Bào tử vách dày Bào tử túi
Trang 28Dưa hấu để hai ngày Cơm nguội để 3 ngày
Để một chút rượu loãng + đường vài ngày thành giấm
Từ những ví dụ đó rút ra những đặc điểm chung nào của vi sinh vật?
Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, thích ứng cao, phân bố rộng
Trang 29Vi sinh vật nguyên thuỷ
(Tế bào nhân sơ) (tế bào nhân chuẩn)
Sơ đồ phát sinh các nhóm vi sinh vật
Trang 30Virut gồm những thành phần nào?
Trang 31Nêu một số đặc điểm của virut.
Virut có cấu tạo rất đơn giản gồm vỏ
prôtêin và lõi AND hoặc ARN,
Virut không có cấu tạo tế bào
Virut không có khả năng sống độc lập,
chúng sống kí sinh bắt buộc trong tế bào vật chủ nhất định
Trang 33• Em hãy vẽ sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa vi sinh vật, xác một số loài động vật, thực vật trên giấy
• Kết quả sẽ ra sao khi bỏ phần vi sinh vật?
Trang 34Bệnh ngoài da do vi sinh vật gây ra
• Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên.
• Em hãy cho biết các vi sinh vật gây bệnh trên sống ở đâu?
• Hãy đưa ra biện pháp nhằm khắc phục tình trạng trên.
Trang 35• Cho biết vai trò của Tảo đối với đời sống của chúng ta.
Tảo được ứng dụng để thu sinh khối, một
số tảo có tác dụng làm giải nhiệt, bổ sung vào nguồn thực phẩm cho người và gia súc
3 Củng cố
Trang 36Nuôi Tảo lam sản xuất prôtêin đơn bào
Trang 37Prôtêin đơn bào được con người sử dụng
như thế nào?
Người ta ăn trực tiếp
hoặc bổ sung vào
thực phẩm.
Trang 38Mô hình nuôi tảo thu sinh khối
Trang 39Hiện tượng thuỷ triều đỏ
Trang 40• Hiện tượng thuỷ triều đỏ là như thế nào
Là hiện tượng tảo đỏ phát triển đến một mức nào đó rồi chết đi làm cho thuỷ triều
có màu đỏ
• Tảo có lợi hay có hại trong trường hợp này
Có hại