Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
376,5 KB
Nội dung
Phòng giáo dục và đào tạo kim động Trờng tiểu học thị trấn lơng bằng sáng kiến kinh nghiệm MộT Số BIệN PHáP NÂNG CAO CHấT LƯợNG SOạN-GIảNG ở trờng tiểu học thị trấn lơng bằng huyện kim động tỉnh hng yên Lĩnh vực: Quản lý Họ và tên: NGUYễN THị NGA Chức vụ: PHó Hiệu trởng Tài liệu đính kèm: Đĩa CD năm học 2013 - 2014 LÝ LỊCH Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Nga Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng - Kim Động - Hưng Yên Tên đề tài Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nâng cao chất lượng soạn-giảng ở trường tiểu học Thị trấn Lương Bằng - Kim Động - Hưng Yên 2 Môc lôc Các tiêu đề Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 5 1.1. Đặt vấn đề: 5 1.1.1. Thực trạng của công tác soạn-giảng ở trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng. 5 1.1.1.1. Thực trạng thiết kế kế hoạch bài học (soạn bài) của giáo viên: 6 1.1.1.2. Thực trạng về thi công bài giảng trên lớp: 7 1.1.1.3. Thực trạng về chất lượng học sinh cuối năm học 2011 - 2012: 9 1.1.2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới: 9 1.1.3. Phạm vi và khách thể nghiên cứu: 10 1.2. Phương pháp nghiên cứu: 10 1.2.1. Cơ sở lí luận: 10 1.2.2. Cơ sở thực tiễn: 11 1.2.3. Các biện pháp tiến hành và thời gian tạo ra giải pháp 13 PHẦN 2: NỘI DUNG 14 2.1. Mục tiêu 14 2.2. Mô tả các biện pháp chỉ đạo về chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng soạn-giảng ở trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng 14 2.2.1. Các biện pháp chỉ đạo về chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng soạn-giảng: 14 2.2.1.1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng GV về công tác chuyên môn nghiệp vụ: 15 2.2.1.2. Biện pháp 2: Học tập và thực hiện đầy đủ nề nếp chuyên môn: 16 2.2.1.3. Biện pháp 3: Đổi mới công tác chỉ đạo dạy và học: 16 2.2.1.4. Biện pháp 4: Biện pháp chỉ đạo công tác soạn bài để nâng cao chất lượng giảng dạy. 18 2.2.1.5. Biện pháp 5: Các biện pháp tổ chức chỉ đạo nâng cao chất lượng giờ dạy. 20 2.2.1.6. Biện pháp 6: Các biện pháp tổ chức công tác kiểm tra, thanh tra. 22 2.2.2. Khả năng ứng dụng, triển khai sáng kiến 27 2.2.3. Lợi ích kinh tế - xã hội: 27 2.2.4. Kết quả thực hiện: 27 PHẦN 3: KẾT LUẬN 30 3 3.1. Những nhận định chung: 30 3.2. Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng giải pháp: 31 3.3. Những triển vọng trong việc vận dụng giải pháp: 31 3.4. Một số kiến nghị, đề xuất 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 4 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề: 1.1.1. Thực trạng của công tác soạn-giảng ở trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng. Soạn bài là việc chuẩn bị quan trọng nhất của giáo viên cho giờ lên lớp. Đồng thời với việc soạn bài là sự chuẩn bị đồ dùng dạy học, thí nghiệm. Đó là hai loại công việc chủ yếu trước giờ lên lớp của giáo viên. Nhiệm vụ của hoạt động dạy và học ở trường tiểu học của người giáo viên là làm cho học sinh nắm vững tri thức khoa học một cách có hệ thống, cơ bản, có những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống của trẻ. Trong những kĩ năng cần được rèn luyện cho học sinh thì quan trọng nhất là làm cho học sinh có được kĩ năng học tâp để thực hiện Hình thành hoạt động học tập - Hoạt động chủ đạo của các em trong thời kỳ này. Phát triển trí tuệ học sinh trong quá trình nắm tri thức, trước hết là phát triển tư duy độc lập sáng tạo, hình thành năng lực nhận thức và hoạt động của học sinh. Ở học sinh tiểu học, trí tưởng tượng rất phong phú nhưng trình độ chuẩn bị sẵn sàng về mặt trí tuệ (hoạt động tư duy) cho học tập chưa phát triển đến mức cần thiết. Cho nên dạy học chẳng những phải phát triển trí tưởng tượng của các em mà còn phải rèn luyện các thao tác tư duy để phát triển năng lực nhận thức, năng lực hoạt động khoa học, sáng tạo. Những nhiệm vụ dạy và học nói trên được thực hiện đồng thời và thống nhất với nhau trong quá trình dạy học. “Quá trình dạy và học là tập hợp những hành động liên tiếp của giáo viên và học sinh, được giáo viên hướng dẫn. Những hành động này nhằm làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo và trong quá trình đó, phát triển được năng lực nhận thức, nắm được các yếu tố của văn hoá, lao động trí óc và chân tay, hình thành những cơ sở của thế giới quan và hành vi cộng sản chủ nghĩa ” (ÊXiPôp). Hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò là hai hoạt động trung tâm của một quá trình dạy học và là hai hoạt động mang tính chất khác nhau. 5 Song thống nhất với nhau trong mối quan hệ qua lại giữa thầy và trò, dạy và học cùng lúc diễn ra trong những điều kiện vật chất - kĩ thuật nhất định. Toàn bộ những vấn đề nêu trên đều liên quan chặt chẽ với nhau một cách biện chứng. Trong đó điều kiện tiên quyết để dạy tốt – học tốt là thiết kế kế hoạch bài học một cách chuẩn xác về kiến thức, tường minh về phương pháp, cách thức dạy học của người giáo viên; đồng thời với công việc đó là thi công bài giảng một cách linh hoạt, đảm bảo nội dung kiến thức và phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Để tổ chức tốt khâu thiết kế và thi công của người giáo viên, vai trò hết sức to lớn của người cán bộ quản lý nhà trường là nắm bắt xu thế, khơi dậy tiềm năng và chỉ đạo có hiệu quả công việc hàng ngày của giáo viên. 1.1.1.1. Thực trạng thiết kế kế hoạch bài học (soạn bài) của giáo viên: Trong năm học 2011 – 2012, qua kiểm tra kế hoạch bài học hàng tuần và đột xuất cũng như tổng kiểm tra hồ sơ bốn lần trong năm học, chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt ở các nhóm giáo viên khác nhau. Cụ thể: - Đối với giáo viên tuổi cao hoặc hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn thì sự đầu tư cho soạn bài rất hạn chế. Việc lập kế hoạch bài học chỉ như là chép lại sách giáo viên mà không có sự đầu tư nào khác, không chú ý đến đối tượng học sinh cũng như cơ sở vật chất phục vụ cho bài giảng. Đặc biệt có trường hợp chép nguyên giáo án cũ ®Ó d¹y. Những điều đó làm cho chất lượng giảng dạy kém hiệu quả. - Đối với những giáo viên có trình độ chuyên môn vững thì đã có sự đầu tư nhất định. Khi lập kế hoạch bài học họ đã có sự lựa chọn phương pháp giảng dạy cũng như tính đến các yếu tố: Học sinh, phương tiện dạy học, tìm tòi các tài liệu tham khảo, chú trọng tới việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên số giáo viên này chưa nhiều. Sau đây là kết quả phân loại hồ sơ giáo viên trong năm học 2011 – 2012: Tổng số hồ sơ được xếp Xếp loại Tốt Xếp loại Khá Xếp loại Đạt yêu cầu Xếp loại Chưa đạt yêu cầu SL % SL % SL % SL % 37 15 40,5 15 40,5 7 19 0 Việc phân loại kế hoạch bài học mới chỉ dừng ở mức những tiêu chí sau: 6 - Loại A: Đủ bài soạn, không nhầm lẫn kiến thức, không cắt xén chương trình, đủ các bước lên lớp, trình bày sạch sẽ, có hệ thống câu hỏi gợi mở hướng dẫn học sinh. - Loại B: Như các tiêu chí của loại A nhưng còn một số bài soạn sơ lược. - Loại C: Bài soạn sơ lược nhiều, trình bày chưa khoa học. Tóm lại: Thực trạng việc thiết kế kế hoạch bài học là: Đủ bài, đúng phân phối chương trình. Một bộ phận giáo viên nòng cốt có ý thức trách nhiệm tốt đầu tư nhiều cho bài soạn. Song song với những thiết kế tốt vẫn còn nhiều giáo án sơ lược, chưa chú ý ®úng mức đến phương pháp dạy học đặc thù đối với từng đối tượng học sinh, những giáo án này thể hiện trình độ chuyên môn hạn chế của giáo viên, năng lực sư phạm yếu hoặc bị ảnh hưởng của lối làm việc được chăng hay chớ, thiếu đầu tư suy nghĩ tìm tòi. 1.1.1.2. Thực trạng về thi công bài giảng trên lớp: Việc thực hiện giờ lên lớp của giáo viên là công việc hàng ngày của mỗi cán bộ giáo viên cần phải nghiêm túc thực hiện: Về giờ giấc 100% giáo viên thực hiện lên lớp đúng giờ, đảm bảo thời gian các tiết học. Tư cách tác phong đĩnh đạc, trang phục gọn gàng, lịch sự. Việc này có tác dụng tới công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, tạo cho các em có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, làm việc có giờ giấc. Đối với nội dung bài giảng, trong quá trình kiểm tra giờ dạy của ban giám hiệu cũng như qua các biên bản nhận xét giờ dạy của các tổ khối chuyên môn có thể nhận định như sau: Tổng số giờ đã dự Xếp loại Tốt Xếp loại Khá Xếp loại ĐYC Xếp loại Không ĐYC SL % SL % SL % SL % 90 30 33,3 40 44,5 20 33,3 0 Phân loại theo đạt mục tiêu tiết dạy như sau: - Số lượng giờ lên lớp đảm bảo được mục tiêu đề ra: 70% - Số giờ dạy không sử dụng đồ dùng trực quan: 30% - Số giờ tổ chức tốt lớp học: 70% 7 - Số giờ dạy học chỉ chú ý đến phương pháp: 20% - Số giờ áp dụng các phương pháp thuyết trình đơn thuần:20%. Từ những số liệu nêu trên cho thấy, việc thực hiện tốt cả 3 phương diện: Mục tiêu, nội dung, phương pháp chiếm tỉ lệ còn thấp. Đặc biệt các giờ dạy chay chiếm quá nhiều cho thấy việc đầu tư tìm tòi, tận dụng khả năng hiện có của cơ sở vật chất nhà trường cũng như bản thân giáo viên còn nhiều hạn chế. Điều này một mặt do tâm lý ngại chuẩn bị đồ dùng dạy học, mặt khác cũng cho thấy bộc lộ rõ nét việc sử dụng trang thiết bị dạy học còn nhiều lúng túng ở nhiều giáo viên. Bên cạnh đó việc thực hiện giờ lên lớp đối với giáo viên có thâm niên công tác lâu năm thì thường chú ý đến nội dung bài là chính sao cho chuyền đạt hết nội dung bài là được, còn việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực thì thực hiện chậm. Còn các giáo viên trẻ lại theo xu hướng ngược lại, nghĩa là chú ý quá nhiều đến phương pháp mà không mở rộng, làm rõ nội dung cần lĩnh hội cho học sinh. Từ thực trạng như vậy dẫn đến chất lượng học tập của học sinh chưa được cao, học sinh tiếp nhận tri thức một cách thụ động, kiến thức không sâu, thiếu tính bền vững. Qua thực trạng trên có thể thấy, thực trạng giờ lên lớp của giáo viên trong nhà trường là: Tác phong mẫu mực, ở mức độ nhất định đã làm chủ được giờ giảng song bên cạnh đó còn nhiều khiếm khuyết như: Một số ít giáo viên chưa thực sự vững về kiến thức và phương pháp, đặc biệt việc sử dụng các phương tiện dạy học còn hạn chế, việc phối kết hợp các phương pháp dạy học trong một giờ sao cho hiệu quả nhất chưa được tốt. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng nêu trên là: Một số giáo viên năng lực có nhiều hạn chế, việc tự học và tự bồi dưỡng chưa thường xuyên và gặp không ít khó khăn do điều kiện gia đình không cho phép. Do vậy có giáo viên chưa bắt kịp với đà đổi mới hiện nay. Điều đáng mừng là từ năm học 2009 - 2010 đến nay, bàn ghế đã được đầu tư mới, đầy đủ đúng quy cách, đủ điều kiện cho dạy và học 7 buổi/ tuần trở lên. 1.1.1.3. Thực trạng về chất lượng học sinh cuối năm học 2011 - 2012: M«n häc Giái Kh¸ Trung b×nh YÕu 8 SL % SL % SL % SL % To¸n 341 44.5 221 28.9 194 25.3 10 1.3 TiÕng ViÖt 282 36.8 308 40.2 173 22.6 3 0.4 Nhìn vào bảng tổng hợp có thể nhận thấy, số học sinh trung bình còn nhiều, số học sinh giỏi, khá chưa cao, chưa xứng tầm là trường nằm ở thị trấn, trung tâm huyện, còn nhiều học sinh yếu. Tóm lại, là trường có quy mô lớn trong huyện, đội ngũ giáo viên tương đối đồng đều, trong đó tỉ lệ giáo viên trên chuẩn cao thì kết quả các mặt giáo dục của trường cần phải được nâng cao hơn nữa để xứng tầm với vị thế là trường nằm tại trung tâm huyện và theo được yêu cầu ngày càng phát triển của xã hội. 1.1.2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới: Bất kể một phương pháp dù hay đến đâu rồi cũng sẽ bị lỗi thời, cũng không phù hợp với hiện tại vì xã hội luôn biến đổi không ngừng. Mặc dù trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng luôn được đánh giá là trường có chất lượng giáo dục tương đối tốt, song nếu không thay đổi sớm muộn mọi hoạt động cũng sẽ bị trì trệ. Đề tài của tôi nhằm nghiên cứu đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng soạn-giảng ở trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng, nhằm nâng cao chất lượng dạy - học. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao chất lượng soạn-giảng ở trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng. Giải pháp mới có những ý nghĩa như sau: - Kế thừa những biện pháp quản lý trước đó song có sự thay đổi để phù hợp với tình hình hiện tại. - Khắc phục được một số tồn tại của giải pháp trước đó. - Mọi thành viên trong nhà trường đều phải vận động, thay đổi cách làm việc của mình, khắc phục được thói quen ngại thay đổi. 9 - Học sinh được quan tâm hơn, được lảm chủ quá trình học tập vì thế mà chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt. Tóm lại, việc tìm ra biện pháp quản lý chất lượng soạn-giảng mới là việc làm cần thiết tại nhà trường. Và các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng soạn-giảng tại trường mà tôi sắp nêu ra đã đáp ứng được yêu cầu đó. 1.1.3. Phạm vi và khách thể nghiên cứu: - Giáo viên và học sinh trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng - Kim Động - Hưng Yên. - Vì điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc sử dụng các biện pháp để nâng cao chất lượng soạn - giảng nhằm giữ vững chất lượng đại trà trong năm học. 1.2. Phương pháp nghiên cứu: 1.2.1. C¬ së lÝ luËn: Quá trình dạy học bao gồm hệ thống những tác động từ phía người dạy (giáo viên) đến người học (học sinh), nhằm làm cho học sinh tích cực và chiếm lĩnh tri thức, hình thành những phẩm chất nhân cách và năng lực phù hợp với nhu cầu ngày một cao của xã hội hiện đại. Thiết kế nội dung dạy học (Soạn giáo án) và cách thức dạy học là một khâu đột phá quan trọng để đổi mới nội dung, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Để việc dạy học có hiệu quả, người giáo viên bao giờ cũng dành một thời gian thích đáng để thiết kế bài. Muốn dạy học có kết quả cần thiết kế chu đáo bài học. Khi thiết kế bài học cần chú trọng đến nhiều khía cạnh tác động đến quá trình dạy học như: Đặc điểm lứa tuổi học sinh, nhu cầu, hứng thú, các phương tiện kỹ thuật đồ dùng trực quan, cơ sở vật chất trường lớp Từ đó có định hướng rõ rệt để xác định những tiêu chí cụ thể cần đạt cũng như cách thức (sự lựa chọn phương pháp phù hợp) để đạt được mục tiêu bài dạy. Kết quả một giờ dạy không những phụ thuộc khá nhiều vào sự chuẩn bị bài dạy mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan khác nhau cũng như yếu tố chủ quan không thể tránh khỏi. Đó là năng lực sư phạm, sự tự tin, tính sáng tạo trong xử lý các tình huống sư phạm 10 [...]... 4,5) * Một số quy định và thống nhất khi trình bày bài soạn: + Một số quy định về việc soạn giáo án điện tử Những giáo viên đợc nhà trờng cho phép soạn giáo án điện tử cần phải đạt đợc một số yêu cầu sau: - Giáo viên đã dạy ít nhất 3 năm học liên tục trở lên - Đã thành thạo về vi tính, bản thân gia đình đã có máy vi tính, máy in - Trong năm học trớc bản thân tự soạn và dạy 3 bài giảng điện tử trở lên... 2009 2- Hỏi đáp về đổi mới phơng pháp dạy học tiểu học - NXBGD 2005 3- Giáo trình Giáo dục Tiểu học - NXBGD 2007 4- Thiết kế bài giảng Toán - NXB Hà Nội 2007 5- Thiết kế bài giảng Tiếng Việt - NXB Hà Nội 2007 6- Thiết kế bài giảng Khoa học - NXB Hà Nội 2007 7- Sách giáo viên môn Toán - NXBGD 2006 8- Sách giáo viên môn Tiếng Việt - NXBGD 2006 9- Sách giáo viên môn Khoa học - NXBGD 2006 10- Sách giáo viên... hot cỏc phng phỏp, hỡnh thc t chc dy hc v rốn luyn k nng ca hc sinh - Dạy học phải quan tâm đến các đối tợng học sinh, sử dụng đồ dùng dạy học một cách thờng xuyên, linh hoạt Luôn luôn đổi mới phơng pháp dạy học và hớng tập trung vào học sinh giúp học sinh hứng thú học tập, phát huy tính sáng tạo, tích cực, chủ động trong mỗi học sinh - Ra vào lớp đúng giờ, không làm việc riêng trên lớp, không sử dụng... v ỳng trng tõm bi dy Lng ghộp giỏo dc: Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, v sinh mụi trng, v sinh cỏ nhõn 16 * Thiết kế bài soạn - Thiết kế bài soạn đúng theo đăng kí giảng dạy, ký duyệt trớc 1 tuần - Nội dung thiết kế phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng và thể hiện rõ hoạt động của thầy và trò; phần cho học sinh yếu; học sinh khá giỏi - Khi soạn nghiên cứu kĩ nội dung chơng trình,... gia giỏo viờn v hc sinh Ch o giỏo viờn dy cỏc mụn hc theo chun kin thc k nng phự hp i tng hc sinh, phi hp cỏc ni dung giỏo dc trong trng cht lng giỏo dc ca trng ngy cng nõng cao 3.4 Một số đề xuất, kiến nghị khụng ngng nõng cao cht lng giỏo dc cn cú s quan tõm h tr ỳng mc ca ton xó hi i vi cỏc nh trng cựng vi s c gng chung ca tp th cỏn b giỏo viờn trong nh trng, trong ú vai trũ t chc ch o ca Ban... trn Lng Bng 2.2 Mụ t cỏc bin phỏp ch o v chuyờn mụn nhm nõng cao cht lng son-ging trng Tiu hc Th trn Lng Bng 2.2.1 Cỏc bin phỏp ch o v chuyờn mụn nhm nõng cao cht lng songing: Xut phỏt t thc trng cụng tỏc qun lý hot ng ca t chuyờn mụn trong nh trng cho thy: 100% giỏo viờn u cú nhn thc rừ v v trớ, tm quan trng ca vic son ging trong vic nõng cao cht lng dy v hc Tuy nhiờn qua thc tin ca nh trng vic son,... gn k hoch u t c s vt cht vi k hoch phỏt trin kinh t xó hi a phng - i vi cỏc n v trng hc: Cn coi trng ỳng mc cụng tỏc kim tra, thanh tra chuyờn mụn, bi dng nõng cao cht lng son bi v thi cụng trờn lp ca giỏo viờn, coi õy l biện phỏp nõng cao cht lng giỏo dc bi hai vn ny thc cht cú tỏc ng tng h ln nhau nu khụng mun núi l mt - i vi giỏo viờn trc tip ng lp: Cn coi vic Son bi l mt cụng vic quan trng khụng... nhim v tỡm ra nhng gii phỏp no nõng cao cht lng Thit k k hoch bi ging v gi dy l vn cp bỏch phi gii quyt, giỳp cho anh ch em giỏo viờn trng Tiu hc i mi t duy vo vic lm trong cụng tỏc son ging ca mỡnh em li hiu qu thit thc phự hp vi trỡnh nhn thc ca tp th giỏo viờn trong n v nhm tng bc nõng cao hiu qu giỏo dc Xut phỏt t lý do trờn, tụi chn ti Mt s bin phỏp nõng cao cht lng son ging trng tiu hc Th... - 2013 - Thi im bỏo cỏo: Nm hc 2013 - 2014 Sau khi rỳt ra nhng bin phỏp trong vic t chc ch o nõng cao cht lng cụng tỏc thit k v thi cụng bi ging, cụng tỏc kim tra ni b trng hc v ỏp dng vo thc tin ca nh trng tụi nhn thy mi cỏn b qun lý u cú th ỏp dng kinh nghim ny vo cụng tỏc t chc ch o ca mỡnh nhm nõng cao cht lng giỏo dc ca cỏc nh trng Vic ỏp dng kinh nghim khụng khú, cú iu yờu cu ngi cỏn b qun lý... tng rng kinh nghim ca mỡnh cú th gúp mt phn nh bộ vo vic nõng cao cht lng giỏo dc ca nh trng núi chung, vic thit k k hoch bi hc v thi cụng trờn lp núi riờng cho giỏo viờn Kinh nghim ny cng cú kh nng ỏp dng cho cỏc n v trng tiu hc cỏc vựng min khỏc nhau u mang li hiu qu Tuy nhiờn nú cũn ph thuc vo nhiu yu t ch quan tng a phng m hiu qu t c cao hoc thp 2.2.3 Li ớch kinh t - xó hi: Cỏc gii phỏp trờn cng . môn: 16 2.2.1.3. Biện pháp 3: Đổi mới công tác chỉ đạo dạy và học: 16 2.2.1.4. Biện pháp 4: Biện pháp chỉ đạo công tác soạn bài để nâng cao chất lượng giảng dạy. 18 2.2.1.5. Biện pháp 5: Các biện pháp. tả các biện pháp chỉ đạo về chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng soạn- giảng ở trường Tiểu học Thị trấn Lương Bằng 2.2.1. Các biện pháp chỉ đạo về chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng soạn- giảng: Xuất. mà chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt. Tóm lại, việc tìm ra biện pháp quản lý chất lượng soạn- giảng mới là việc làm cần thiết tại nhà trường. Và các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng