+ Nguyên tố vi lượng có vai trò trong trao đổi axit nucleic và ảnh hưởng đến cấu trúc không gian nhiều bậc của protein và axit nucleic.. + Các nguyên tố vi lượng xúc tác nhiều EZ trong t
Trang 1Nguyễn Thị Nhung K33C Sinh - KTNN
Trang 2Vai trò của các nguyên tố vi lượng
Vai trò chung của các nguyên tố vi lượng Vai trò của một số
nguyên tố cụ thể
Trang 31 Mối quan hệ giữa các nguyên tố vi
lượng và enzym
- Nguyên tố vi lượng làm tăng hoạt
tính của enzym thông qua việc
Trang 4+ Metaloenzym thực sự là kim loại liên kết chặt với EZ nếu thay thế KL này thì hoạt tính của EZ sẽ thay đổi.
+ Metaloenzym không thực sự là khi thay thế KL thì hoạt tính của EZ không bị thay đổi
Trang 52 Mối quan hệ giữa vi lượng với các
quá trình trao đổi chất.
+ Nguyên tố vi lượng có vai trò trong trao đổi axit nucleic và ảnh hưởng đến cấu trúc không gian nhiều bậc của protein và axit nucleic.
+ Trong trao đổi gluxit các nguyên tố
vi lượng hoạt hoá nhiều EZ như Mn trong enolase, Zn trong phosphatase,
Cu và Mn trong amilaza.
Trang 6+ Các nguyên tố vi lượng xúc tác nhiều EZ trong trao đổi lipit.
+ Trong trao đổi nitơ các nguyên tố
vi lượng xúc tác nhiều loại EZ như nitrogenase chứa Mo và Fe.
+ Xúc tác cho quá trình tổng hợp các chất có hoạt tính sinh học cao.
VD: Bor tham gia tổng hợp vitaminC, vitamin nhóm B
Trang 73 Quan hệ giữa các nguyên tố vi lượng
với các quá trình sinh lý trong cây.
+ Các nguyên tố vi lượng xúc tác các EZ trong chuỗi hô hấp.
+ Theo Nason 1979 các nguyên tố vi lượng ảnh hưởng tới chặng đường phân thông qua xúc tác hàng loạt các EZ.
+ Trong chu trình Crebs có 11 phản ứng thì mỗi phản ứng đều có sự xúc tác của các EZ chứa các nguyên tố vi lượng.
Trang 8+ Các nguyên tố vi lượng tham gia chuỗi hô hấp, trong chuỗi này các NTVL có khả năng thay đổi hoá trị vì vậy chúng có khả năng vận chuyển e
để tổng hợp ATP.
+ Các NTVL tham gia tổng hợp diệp lục:
Cu, Co, Mo.
+ Theo Boichenco và Xaenco (1961): Mn
và Fe ảnh hưởng đến pha sáng và pha tối của quang hợp theo sơ đồ sau.
Trang 9ROOH Photpharit
Gluxit
Mn +2 Mn +3
Phức hệ Enzim FAD
Trang 10• Theo nghiên cứu của Phạm Đình Thái,
Nguyễn Văn Mã, Nguyễn Văn Đính: Các nguyên tố vi lượng ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nước như hút nước, thoát hơi nước
ở thực vật.
• Các nguyên tố vi lượng Cu, Mn, B, Zn
tăng khả năng giữ nước của tế bào, mô và tăng khả năng hút nước của các đại phân tử.
• Trong điều kiện cung cấp nước đầy đủ
các NTVL tăng khả năng thoát hơi nước, đồng thời tăng khả năng giữ nước của lá khi gặp điều kiện khô hạn
Trang 112 Vai trò của một số nguyên tố vi lượng cụ thể
Trang 12Hàm lượng
trong đất
Hấp thụ và vận chuyển
Chức năng
sinh lí Mn
Trang 13Hàm lượng Mn trong đất
• Chiếm tỉ lệ thấp, chủ yếu dạng ion
Mn +2 , Mn +3 , Mn +4 có thể chuyển hoá cho nhau.
• Hàm lượng Mn phụ thuộc vào thế
oxi hoá khử của đất Thế oxi hoá khử thấp thì lực khử càng mạnh.
Trang 14Hấp thụ và vận chuyển Mn
• Cây trồng có thể hấp thụ khác nhau
tuỳ loài và thời gian sinh trưởng.
• Theo Clarkson và Honson (1980) khả
năng hấp thụ Mn bị ức chế bởi Co,
Mo, Zn, Fe.
• Mn được vận chuyển chủ yếu qua
mạch libe, chúng tập trung nhiều trong lá.
Trang 15Chức năng sinh lí của Mn
• Vai trò của Mn rất đa dạng, chúng
tham gia cấu trúc và hoạt hoá nhiều loại EZ khác nhau.
• Trong quang hợp Mn tham gia vào
quá trình quang phân nước trong
hệ thống ánh sáng II.
Trang 16Mn tham gia quá trình quang phân li nước
tạo ra e cung cấp cho diệp lục P680
(theo Cheniae và Martin, 1968)
Trang 17- Mn xúc tác các EZ trong quá trình phosphoril hoá quang hợp: phosphokinase, phosphatase
- Mn tham gia cấu trúc các EZ
có vai trò thuỷ phân H2O2 giúp giải độc cho cây.
Trang 18Theo Ness và woolhouse năm 1980: Mn có vai trò trong xúc tác EZ ARN-polimease trong lục lạp, làm cho quá trình sao mã, giải mã, tổng hợp protein lục lạp thuận lợi
Trang 19Thiếu Mn Thiếu Mn do bị bón Fe quá nhiều
Trang 20Hàm lượng
trong đất
Hấp thụ và vận chuyển
Chức năng
sinh lí Mo
Trang 21- Trong đất hàm lượng Mo trung
bình từ 0.1-0.5 μg/kg.
- Chủ yếu tồn tại dạng MoO 4-2 , khả
năng hút Mo của thực vật liên quan đến pH trong đất, pH nhỏ thì khả năng hút Mo càng lớn Vì vậy đất
có pH > 6.5 thường giàu Mo hơn.
Hàm lượng trong đất
Trang 23Chức năng sinh lí của Mo
• Mo tham gia cấu trúc hàng loạt các
EZ trao đổi nitơ như nitrogenase Trong EZ này gồm 2 nguyên tử Mo liên kết với các nguyên tử Fe.
• Các EZ trong quá trình khử nitrat và
nitrit đều có Mo trong cấu trúc trung tâm hoạt động
• Mo còn ảnh hưởng đến năng suất
một số cây trồng do làm tăng khả
Trang 25Hàm lượng
trong đất
Hấp thụ và vận chuyển
Chức năng
sinh lí
Cu
Trang 26Hàm lượng trong đất
• Hàm lượng thấp khoảng 0.01µg/g, chủ
yếu ở dạng liên kết chỉ có 2% ở dạng
tự do.
• Cu liên kết cây khó hấp thụ nên cần vi
khuẩn phân huỷ tạo Cu(OH) 2 .
VD: Vi khuẩn Thiobacillus thiooxidans phân huỷ CuS.
CuS + H 2 O + 1 / 2 O 2 = Cu(OH) 2 + S
Trang 27Hấp thụ và vận chuyển
• Thực vật hấp thụ một lượng Cu
nhỏ 0.2-2 µg Quá trình hấp thụ phụ thuộc Ca 2+
• Trong cơ thể Cu chủ yếu tham gia
vào các liên kết chelat và liên kết với các chất hữu cơ trong chất nguyên sinh
Trang 28Vai trò sinh lý của Cu
• Cu tham gia cấu trúc và hoạt hoá hàng
loạt các enzym có vai trò vận chuyển e như: Hệ plastoxianin của lục lạp, hệ enzym xitocrom oxidase trong ty thể
• Theo Reuter và cộng sự(1981) nếu thiếu
Cu, hoạt tính của EZ phenolaza giảm gây ra hiện tượng ra hoa và nở hoa.
• Cu có vai trò trong trao đổi nitơ
=> bón NH 4 cần cung cấp cả Cu.
Trang 30Hàm lượng
trong đất
Hấp thụ và vận chuyển
Chức năng
sinh lí
Bo
Trang 31Hàm lượng trong đất
• Trong đất B chủ yếu tồn tại ở dạng H 3 BO 3 hoặc borat ion (BO 3 ) -3 hoặc liên kết với siliccat.
• Theo Bingham (1968) phản ứng này có
tính thuận nghịch phụ thuộc vào pH môi trường, pH cao phản ứng theo chiều
O
OH Al
O
B - OH
+ H 2 O
Trang 32Hấp thụ và vận chuyển
• Thực vật hấp thụ B dưới dạng
H 3 BO 3 , B được vận chuyển trong mạch gỗ theo dòng nước.
• Theo Gupta(1979), B có nhiều
trong cơ quan sinh sản hơn cơ quan sinh dưỡng, cây 2 lá mầm có nhu cầu B cao hơn cây 1 lá mầm.
Trang 33Vai trò sinh lí của B
• B thường tạo liên kết với các este
trong các hợp chất hữu cơ đặc biệt với đường tạo monoeste, dieste là thành phần cấu tạo nên vách tế bào.
• B ảnh hưởng đến quá trình sinh
tổng hợp ADN, ARN Do vậy thiếu B ảnh hưởng đến sự phân chia và kéo dài của tế bào, ảnh hưởng đến sự ra hoa và thụ phấn.
Trang 34• Kết quả nghiên cứu của Lewis(1980)
cho thấy B và auxin có quan hệ với nhau vì vậy B ảnh hưởng đến hình thành bó mạch, trao đổi auxin Tuy nhiên có một số quan điểm trái ngược cho rằng hàm lượng auxin trong cây thường cao hơn khi thiếu B(Coke và Whittington, 1968)
Trang 37Rất mong sự góp ý của thầy giáo và các
bạn.
Chúc các bạn học tốt.