Protein tham gia sao chép DNAA.Giai đoạn Khởi Sự: I.Protein B Ở E.Coli,quá trình sao chép bằng đầu 3’; khi có một proteinB đặc hiệu nhận biết điểm khởi đầu sao chépreplication origine P
Trang 4Ghi chú:
Enzyme là 1 loại protein đặc biệt,
do vậy, trong bài thuyết trình này,
ngoài các protein,chúng ta cũng sẽ tìm hiểu về các loại enzyme và vai trò của chúng trong quá trình sao chép DNA
Trang 5Protein tham gia sao chép DNA
Mở xoắn kép.
Làm căng mạch DNA Chuyển xoắn phải thành xoắn trái.
Tổng hợp DNA trên cơ sở của ARN mồi.
Loại ARN mồi và thay vào đó bằng DNA.
Tham gia sửa chữa DNA.
Trang 6Protein tham gia sao chép DNA
A.Giai đoạn Khởi Sự:
I.Protein B
Ở E.Coli,quá trình sao chép bằng đầu 3’; khi có một proteinB đặc hiệu nhận biết điểm khởi đầu sao chép(replication origine <Ori>)
Protein này sẽ gắn vào trình tự base đặc biệt đó(trình tự mở đầu cho đoạn DNA cần sao
chép).
Trang 7Protein tham gia sao chép DNA
II.Gyrase
Tên gọi khác : enzyme TopoisomeraseII
Tại vị trí đã được đánh dấu bởi proteinB,gyrase
sẽ tác động,cắt DNA ;làm tháo xoắn ra 2 phía proteinB.
Cơ chế :Cắt tạm thời hai chuỗi của DNA, có tác dụng sắp xếp lại siêu xoắn, tạo ra siêu xoắn trái của chuỗi DNA xoắn kép Phản ứng này cần 1 ATP
-Ở eukaryote, DNA topoisomerase II cũng được tìm thấy nhưng ít được nghiên cứu.
Trang 8Hoạt động của topoisomerase II ở chạc ba sao chép
Trang 9Protein tham gia sao chép DNA
TopoisomeraseI:
Tháo dạng siêu xoắn bằng cách gắn vào phân
tử DNA và cắt một trong hai mạch để tháo xoắn Sau đó,nối lại.
So với ToloisomeraseII, ToloisomeraseI ít phổ biến hơn.
Trang 10Protein tham gia sao chép DNA III.Helicase
Tên gọi khác: Rep ; enzyme deroulase
Chức năng: Tham gia tách mạch tạo chạc
ba sao chép.
Cơ chế : cắt các liên kết hydrogen giữa
những base bổ sung.Phản ứng này cần
sự có mặt của ATP.
Trang 11Hoạt động của Helicase
Trang 12Protein tham gia sao chép DNA
Cấu trúc của DNA helicase gồm 3 protein đều
Trang 14Protein tham gia sao chép DNA
IV.Protein SSB
Tên gọi: SSB= Single strand binding protein
Chức năng: là protein làm căng mặt DNA,ngăn không cho chập lại ngẫu nhiên hoặc xoắn
để việc sao chép diễn ra dễ dàng
Cơ chế: Tác động loại bỏ cấu trúc thứ cấp của chuỗi DNA,bằng cách gắn vào mạch đơn của DNA
Trang 15Protein tham gia sao chép DNA
V.RNA primase
Tên gọi khác: DNA G protein
Chức năng: Tạo ARN mồi,tác động tạo các
đoạn Okazaki
Hoạt động: Gắn vào phức hợp tại chạc ba,tạo thành primosome,bắt đầu tổng hợp ARN mồi với 10-60nomonocleotide
Trang 16Protein tham gia sao chép DNA
Hoạt động của RNA primer
Trang 17Protein tham gia sao chép DNA
A:giai đoạn Khởi Sự:
B:Giai đoạn Nối Dài:
I: DNA polymerase:
Có 3 loại là Pol1,Pol2 và Pol3.Mỗi loại có 1 chức năng nhất định trong quá trình sao mã,quan trọng nhất là Pol3
Trang 18Protein tham gia sao chép DNA
a.DNA polymeraseIII:
Là một phức hợp gồm nhiều enzyme gắn với nhau(gồm các tiểu đơn vị polC, dnaN, dnaZ, dnaX, dnaQ)
Trang 19Protein tham gia sao chép DNA
a.DNA polymeraseIII:
Đặc điểm:
Xúc tác nhiều bước phản ứng khác nhau
Ít nhất phải có 4 trung tâm hoạt động,mỗi trung tâm ứng với 1 loại nucleotide
Có hoạt tính exonuclease
Trang 20Protein tham gia sao chép DNA
b.DNA polymeraseI
Chức năng:
Loại bỏ đoạn mồi ARN
Đặc điểm:
Chứa hoạt tính exonuclese,chuyên
dụng(hoạt động)mạnh hơn polIII
Trang 21Protein tham gia sao chép DNA
chữa dựa trên trình tự của mạch DNA kia.
-PolII luôn hoạt động trong DNA,do các đột biến
luôn xảy ra.Nó hoạt động cùng với khoảng 50
loại enzyme khác(Sửa sai trong tế bào).
Trang 22Protein tham gia sao chép DNA
o Các loại polI, polII, polIII được mã hóa bởi các gen PolA, PolB, PolC Sự tổng hợp các enzyme này xảy ra khi tế bào cần sao chép, chuẩn bị cho nguyên phân(pha S-gian kì)
o Tồn tại trong các tế bào procaryote
Trang 23Protein tham gia sao chép DNA
Ở các tế bào Eukaryotae, do DNA phức tạp hơn, tồn tại dạng siêu xoắn với protein Histon, do
đó, thay vì sử dụng ploI,II,III,Eukaryote tồn tại các DNA polymerase khác là:
DNA polymerase alpha
DNA polymerase beta
DNA polymerase gama
DNA polymerase deta
Trang 24Protein tham gia sao chép DNA
a.DNA polymerase alpha:
Tổng hợp ARN mồi
Cơ chế:
Tại chạc ba tái bản ta thấy DNA polymerase gắn nhóm phosphate vào đầu 3’-OH tự do Tuy
nhiên, lúc đầu chưa có đầu 3’-OH tự do, do đó
ở ngay điểm gốc tái bản DNApolymeras alpha
sẽ hoạt động tạo nên một đoạn mồi ngắn để có đầu 3’-OH tự do, nhờ đó DNA polymerase mới bắt đầu hoạt động tái bản
Trang 25Protein tham gia sao chép DNA
b.DNA polymerase beta:
Chức năng:tổng hợp DNA,sửa sai và hoàn
chỉnh mạch mới sau khi các mồi ARN tách ra
Cơ chế hoạt động:giống như các loại DNA
polymeraseI,II,III ở Prokaryote
Trang 27Protein tham gia sao chép DNA
c.DNA polymerase deta
Tổng hợp các đoạn Okazaki nối tiếp ARN
mồi
d.DNA polymerase gama
Sao chép hệ gen ngoài nhân.(ty thể,lục lạp)
Trang 28Protein tham gia sao chép DNA
II.Các nhân tố protein khác ở Eukaryote:
PCNA:protein kháng nguyên nhân tế bào đang phân chia,hoạt hóa polymeraseDeta
RFA & RFC(Replication factor):
còn gọi là nhân tố sao chép A và C,hoạt hóa polymerase Alpha và Deta>>tháo xoắn,tổng hợp ARN mồi
Trang 29Protein tham gia sao chép DNA
A:giai đoạn Khởi Sự:
B:Giai đoạn Nối Dài:
C:giai đoạn kết thúc:
Trang 30Protein tham gia sao chép DNA
PCNA(proliferating cell nuclear antigen):
Có sự tham gia của ATP,chặn
polymeraseAlpha lại,thúc đẩy
polymerseDeta gắn vào tổng hợp đoạn Okazaki.PolymeraseAlpha được tổng hợp
Trang 31Protein tham gia sao chép DNA
Sự tổng hợp mạch DNA mới tiếp tục xảy
ra trên các replicon mới khác,với các nhân
tố như trên
Để hệ thống lại 1 lần nữa,mời cô và các bạn xem đoạn videoClip sau:
Trang 32Protein tham gia sao chép DNA
Bài báo cáo của nhóm chúng tôi đến đây kết thúc.Cảm ơn các bạn đã theo dõi.Chúc các bạn một ngày cuối tuần tốt lành!