4 Tiếp tuyến với H tại điểm M tạo với hai tiệm cận một tam giácIAB có diện tích của hình tròn nội tiếp lớn nhất Bán kính đờngtròn nôi tiếp lớn nhất5 Tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cậ
Trang 1Sở giáo dục & đào tạo thanh hoá
Tr ờng thpt Hàm RồNG
Những tính chất của giao điểm giữa Hypebol với đờng phân giác góc tạo bởi hai đờng tiệm
cận
Sáng kiến kinh nghiệmNguyễn hồng quang
Trang 2Thanh hoá năm học 2012 - 2013
đặt vấn đề
Cách đây mấy năm trong một đề tài SKKN tôi đã đề cập đến vấn
đề khai thác một số tính chất đặc trng của Hypebol y =
của chúng , đặc biệt tôi đã tìm ra 24 tính chất giao điểm của Hypebol và đờng phân giác góc tạo bởi hai đờng tiệm cận (có
thể coi đây là 24 bài toán về cực tri) Với phát hiện này ta có thể đa
ra một cách giải chung cho tất cả các bài toán dạng:
Trang 3 Tìm trên đồ thị y = f(x) điểm M sao cho tiếp tuyến tại
đó tạo với hai đờng tiệm cận một tam giác có chu vi bé nhất ?
Tìm trên đồ thị điểm M sao cho khoảng cách từ M đến
điểm I (giao điểm hai đờng tiệm cận ) ngắn nhất ?
Tìm trên đồ thị điểm M sao cho khoảng cách từ tiếp tuyến tại M đến điểm I ( giao điểm hai đờng tiệm cận )lớn nhất
và còn nhiều bài toán tơng tự khác nữa Khi cha phát hiện ra 24tính chất nói trên thì mỗi bài toán dạng này đều có cách giải khác
nhau , nhng các cách giải đó cha nói lên một cách nhìn chung.
Khi phát hiện đợc 24 tính chất trên tôi đã hớng dẫn học sinh có mộtcách giải chung nhất cho tất cả các bài toán có dạng trên.Sau mộtthời gian áp dụng phơng pháp này học sinh đã có một cách nhìncác bài toán một cách đơn giản và tự tin hơn Nhân dịp này tôi xingiới thiệu với các thầy giáo và các em học sinh bài viết với nội
dung : Những tính chất của giao điểm giữa Hypebol với đờng phân giác góc tạo bởi hai đờng tiệm cận Với mong muốn giúp
các em học sinh tự tin và chủ động hơn khi gặp các bài toán dạngtrên!
Trang 4Giải quyết vấn đề
Đ1/ Tính chất của giao điêm giữa
(d 2 ) là tiệm cận còn lại ( ngang hoặc xiên) của(H)
I là giao điểm hai tiệm cận
I là góc tạo bởi hai tiệm cân
Trang 5(d) là phân giác của góc
I
M , N là hai giao điểm của phân giác (d) với (H)
(T) là tiếp tuyến của (H) tại M
A là giao điểm của(T) và (d1)
B là giao điểm của (T) và(d2)
P là chu vi tam giác IAB
S là diện tich tam giác IAB
Tính chất: Giả sử đờng phân giác của góc hợp bởi hai đờng tiệm
cận của (H) cắt (H) tại hai điểm M, N thì điểm M và N có các tínhchất sau:
1) Tiếp tuyến với (H) tại điểm M cắt hai tiệm cận tại hai điểm A và
Trang 64) Tiếp tuyến với (H) tại điểm M tạo với hai tiệm cận một tam giácIAB có diện tích của hình tròn nội tiếp lớn nhất (Bán kính đờngtròn nôi tiếp lớn nhất)
5) Tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là nhỏ nhất
6) Tiếp tuyến với (H) tại điểm M có khoảng cách đến giao điểm Icủa hai tiệm cận là lớn nhất
7) Hai tiếp tuyến tại M và N song song với nhau và có khoảng cáchlớn nhất so với các khoảng cách giữa hai tiếp tuyến song song khác(M, N là hai giao điểm giữa Hypebol với Đờng phân giác của góc hợp bởi hai đờng tiệm cận của Hypebol )
8) Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần lợt cắtlại hai tiệm cận tại E và F , Khi đó chu vi tam giác IEF nhỏ nhất ( I
là giao điểm của hai đờng tiệm cận)
9) Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần lợt cắtlại hai tiệm cận tại E và F khi đó diện tích hình tròn ngoại tiếp tamgiác IEF là nhỏ nhất ( I là giao điểm của hai đờng tiệm cận)
Trang 710) Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần lợtcắt lại hai tiệm cận tại E và F khi đó diện tích hình tròn nội tiếptam giác IEF là lớn nhất ( I là giao điểm của hai đờng tiệm cận)
11) Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần lợtcắt lại hai tiệm tại E và F , Khi đó chu vi tam giác MEF nhỏ nhất
12) Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần lợtcắt lại hai tiệm cận tại E và F khi đó diện tích đờng tròn ngoại tiếptam giác MEF là nhỏ nhất (Bán kính đờng tròn ngoại tiếp tam giácMEF nhỏ nhất)
13) Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần lợtcắt lại hai tiệm cận tại E và F khi đó diện tích hình tròn nội tiếptam giác MEF là lớn nhất (Bán kính đờng tròn ngoại tiếp tam giácMEF nhỏ nhất)
14) Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần lợtcắt lại hai tiệm tại E và F , Khi đó chu vi hình bình hành EIFMnhỏ nhất ( I là giao điểm của hai đờng tiệm cận)
Trang 815) Gọi M1 , M2 là hình chiếu của M lên các tiệm cận khi đó M1M2
19) Gọi M1, M2 là hình chiếu của M lên các tiệm cận khi đó diệntích hình tròn nội tiếp tam giác MM1M2 lớn nhất (Bán kính đờngtròn nội tiếp lớn nhất)
20) Gọi M1, M2 là hình chiếu của M lên các tiệm cận khi đó diệntích hình tròn ngoại tiếp tam giác IM1M2 nhỏ nhất (I là giao điểmcủa hai đờng tiệm cận)
Trang 921) Tiếp tuyến với (H) tại điểm M vuông góc với đờng thẳng IM ( I
là giao điểm của hai tiệm cận)
22) Khoảng cách M đến tâm đối xứng I của (H) là nhỏ nhất so vớicác khoảng cách từ I đến một điểm khác trên (H)
23) Gọi M1, M2 là hình chiếu của M lên các tiệm cận khi đó tổngcác khoảng cách MM1+ MM2 + IM nhỏ nhất( I là giao điểm củahai đờng tiệm cận)
24) MN là đoạn thẳng ngắn nhất trong các đoạn thẳng nối hai điểmbất kỳ thuộc hai nhánh của Hypebol
* *
*
Trang 10Trớc khi chứng minh các tính chất trên ta nêu và chứng minh lại
I / Mối quan hệ đặc biệt giữa tiếp tuyến và
đ-ờng tiệm cận của
Trang 11Tính chất 1: Tích khoảng cách từ một điểm M bất kỳ trên (H)
đến hai đờng tiệm cận là một số không đổi.
Trang 12Khi đó hai đờng tiệm cận của (H) là :y = a ( 1) và x = - d
khi đó hoành độ các điểm A,B là nghiệm của phơng trình:
Trang 13Mặt khác hoành độ giao điểm C (Giao điểm cát tuyến với tiệm
cận xiên) là nghiệm của phơng trình: mx + n = ax + b xC = n b
Trang 14Mặt khác hoành độ giao điểm C (Giao điểm cát tuyến với tiệm cận
ngang) là nghiệm của phơng trình: mx + n = a xC = a n
m
Hoành độ điểm D (Giao điểm cát tuyến với tiệm cận đứng) : xD = -
Trang 15đ-Chứng minh:
1/ Đối với (H): y=ax+b+ k
cx d Khi đó hai đờng tiệm cận của (H)
Trang 16II/ Nhận xét : Từ các tính chất trên ta rút ra các nhận xét sau
1 M là giao điểm của (H) và đờng phân giác của góc hợp bởi hai đờng tiệm cận Mặt khác theo các tính chất trên M là trung điểm của AB nên suy ra tam giác IAB cân tại I (IA = IB)
2 Theo các tính chất trên diện tích tam giác IAB không đổi và góc I không đổi nên tích IA.IB cũng không đổi
Trang 173 Tích IA.IB không đổi suy ra tổng IA + IB nhỏ nhất khi IA =
IB ( Tam giác IAB cân tại I )
4 Tacó AB2 IA2 IB2 2IA.IB cosI 2 ( 1 cosI).IA.IB
Vậy khi IA = IB thì AB cũng ngắn nhất
Sau đây ta áp dụng các nhận xét trên để chứng minh 24 tính chất ở Đ1/
Trang 181)TiÕp tuyÕn víi (H) t¹i ®iÓm M c¾t hai tiÖm cËn t¹i hai ®iÓm A
Trang 19Chứng minh: Theo định lý sin trong tam giác IAB ta có
đờng tròn nôi tiếp lớn nhất)
Chứng minh: Ta có S IAB pr, mà S IAB không đổi Mặt khác theo tính chất 2 chu vi p tam giác IAB nhỏ nhất nên r ( Bán kính đờng tròn nội tiếp ) lớn nhất, do đó tam giác IAB có diện tích của hình tròn nội tiếp lớn nhất (đpcm)
5) Tổng khoảng cách từ M đến hai tiệm cận là nhỏ nhất.
Chứng minh:
Gọi M1, M2 là hình chiếu của M lên hai tiệm cận Khi đó tích khoảng cách MM1.MM2 là một số không đổi Mà MM1= MM2
Nên tổng hai khoảng cách MM1+ MM2 là nhỏ nhất (đpcm)
6) Tiếp tuyến với (H) tại điểm M có khoảng cách đến giao điểm
Trang 20Chứng minh: Theo các tính chất trên thì diện tích tam giác IAB
không đổi và AB là ngắn nhất nên khoảng cách từ I đến AB ( Đờngcao thuộc cạnh AB của tam giác IAB ) là lớn nhất (đpcm)
7) Hai tiếp tuyến tại M và N song song với nhau và có khoảng cách lớn nhất so với các khoảng cách giữa hai tiếp tuyến song song khác của (H)
(M, N là hai giao điểm giữa Hypebol với Đờng phân giác của góc hợp bởi hai đờng tiệm cận của Hypebol )
Chứng minh Vì I là tâm đối xứng của (H) nên khoảng cách giữa
hai tiếp tuyến tại M và N bằng 2 lần khoảng cách từ I đến tiếp tuyến tại M Mà theo chứng minh trên thì khoảng cách từ I đến
AB là lớn nhất , vậy khoảng cách giữa hai tiếp tuyến tại M và N lớn nhất (đpcm)
8)Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần lợt cắt lại hai tiệm cận tại E và F , Khi đó chu vi tam giác IEF nhỏ nhất
( I là giao điểm của hai đờng tiệm cận)
Trang 21Chứng minh: Nhận thấy tam giác IEF có chu vi bằng nữa chu vi
tam giác IAB mà ta đã chứng minh đợc chu vi tam giác IAB nhỏ nhất nên ta có chu vi tam giác IEF nhỏ nhất (đpcm)
9)Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần lợt cắt lại hai tiệm cận tại E và F khi đó diện tích đờng tròn ngoại tiếp tam giác IEF là nhỏ nhất ( I là giao điểm của hai đờng tiệm cận)
Chứng minh: Tam giác IEF đồng dạng với tam giác IAB với tỷ số
10) Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần
l-ợt cắt lại hai tiệm cận tại E và F khi đó diện tích hình tròn nội tiếp tam giác IEF là lớn nhất ( I là giao điểm của hai đờng tiệm cận)
Chứng minh: Ta có S IEF pr, mà S IEF không đổi Mặt khác theo
Trang 22ờng tròn nội tiếp ) lớn nhất, do đó tam giác IEF có diện tích của hình tròn nội tiếp lớn nhất (đpcm).
11)Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần
l-ợt cắt lại hai tiệm tại E và F , Khi đó chu vi tam giác MEF nhỏ nhất.
Chứng minh: Nhận thấy tam giác MEF có chu vi bằng nữa chu
vi tam giác IAB mà ta đã chứng minh đợc chu vi tam giác IAB nhỏnhất nên ta có chu vi tam giác MEF nhỏ nhất (đpcm)
12)Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần
l-ợt cắt lại hai tiệm cận tại E và F khi đó diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác MEF là nhỏ nhất
Chứng minh: Tam giác MEF đồng dạng với tam giác IAB với tỷ
Trang 2313) Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần
l-ợt cắt lại hai tiệm cận tại E và F khi đó diện tích hình tròn nội tiếp tam giác MEF là lớn nhất (Bán kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác MEF nhỏ nhất)
Chứng minh: : Ta có S MEF pr, mà S MEF không đổi Mặt khác theotính chất 11 chu vi p của tam giác MEF nhỏ nhất nên r ( r bán kính
đờng tròn nội tiếp ) lớn nhất, do đó tam giác MEF có diện tích của hình tròn nội tiếp lớn nhất (đpcm)
14)Từ điểm M kẻ đờng thẳng song song với hai tiệm cận lần
l-ợt cắt lại hai tiệm tại E và F , Khi đó chu vi hình bình hành EIFM nhỏ nhất ( I là giao điểm của hai đờng tiệm cận)
Chứng minh: Nhận thấy hình bình hành EIFM có chu vi bằng 2
lần tổng IA + IB mà ta đã chứng minh đợc IA + IB nhỏ nhất nên
ta có chu vi hình bình hành EIFM cũng nhỏ nhất (đpcm)
15) Gọi M 1 , M 2 là hình chiếu của M lên các tiệm cận khi đó
M 1 M 2 nhỏ nhất.
Trang 24Chứng minh:
2 1 2
1
2 2
2 1
2 2
1M ( 2 2 cosM)MM .MM
Mà MM1= MM2 nên dấu bằng (*) xảy ra khi đó M1M2 nhỏ nhất
16) Gọi M 1 , M 2 là hình chiếu của M lên các tiệm cận khi đó tổng
MM1+ MM2 nhỏ nhất
Chứng minh: Gọi M1, M2 là hình chiếu của M lên hai tiệm cận
Khi đó tích khoảng cách MM1.MM2 là một số không đổi Mà
MM1= MM2 Nên tổng hai khoảng cách đó MM1+ MM2 là nhỏ nhất.(đpcm)
17) Gọi M 1 , M 2 là hình chiếu của M lên các tiệm cận khi đó chu
vi tam giác MM 1 M 2 nhỏ nhất
Chứng minh: Kết hợp tính chất 15 và 16 suy ra chu vi tam giác
MM1M2 nhỏ nhất (đpcm)
Trang 2518) Gọi M 1 , M 2 là hình chiếu của M lên các tiệm cận khi đó diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác MM 1 M 2 nhỏ nhất.
Chứng minh:
2 1 2
1
2 2
2 1
2 2
1M MM MM M M cosM ( 2 2 cosM).M M
2 1
2 2
19) Gọi M 1 , M 2 là hình chiếu của M lên các tiệm cận khi đó diện tích hình tròn nội tiếp tam giác MM 1 M 2 lớn nhất (Bán kính đờng tròn nội tiếp lớn nhất)
Chứng minh: Ta có S MM M1 2 pr, mà S MM M1 2 không đổi Mặt khác theo tính chất 17 chu vi p của tam giác MM1M2 nhỏ nhất nên r ( r bán kính đờng tròn nội tiếp ) lớn nhất, do đó tam giác MM1M2 có diện tích của hình tròn nội tiếp lớn nhất (đpcm)
Trang 2620) Gọi M 1 , M 2 là hình chiếu của M lên các tiệm cận khi đó diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác IM 1 M 2 nhỏ nhất (I là giao điểm của hai đờng tiệm cận)
Chứng minh: Nhận thấy đờng tròn ngoại tiếp tam giác MM1M2 là
đờng tròn ngoại tiếp tam giác IM1M2( Vì tứ giác IM1 MM2 nội tiếp
đờng tròn)
Mà theo tính chất 18 thì diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác
MM1M2 nhỏ nhất vậy ta có (đpcm)
21) Tiếp tuyến với (H) tại điểm M vuông góc với đờng thẳng
IM ( I là giao điểm của hai tiệm cận)
Chứng minh: Ta có M là trung điểm của AB và M nằm trên
phân giác góc AIB nên tam giác IAB cân tại I suy ra tiếp tuyến AB vuông góc với IM (đpcm)
22) Khoảng cách M đến tâm đối xứng I của (H) là nhỏ nhất so với các khoảng cách từ I đến một điểm khác trên (H)
Trang 27Chứng minh: Theo tính chất 21 thì IM vuông góc với tiếp tuyến
AB Các đoạn khác nối I với một điểm khác điểm M trên (H) là ờng xiên nên IM là ngắn nhất (đpcm)
đ-23) Gọi M 1 , M 2 là hình chiếu của M lên các tiệm cận khi đó tổng các khoảng cách MM 1 + MM 2 + IM nhỏ nhất( I là giao
điểm của hai đờng tiệm cận)
Chứng minh:
Theo tính chất 16 và tính chất 22 ta có tổng MM1+ MM2 + IM nhỏ nhất
24) MN là đoạn thẳng ngắn nhất trong các đoạn thẳng nối hai
điểm bất kỳ thuộc hai nhánh của Hypebol
Chứng minh: Theo tính chất 21 thì MN vuông góc với hai tiếp
tuyến của (H) tại M và N Các đoạn thẳng khác nối hai điểm trên hai nhánh của (H) là các đờng xiên nên MN ngắn nhất (đpcm)
======================
Trang 28Sau đây là những bài tập mà khi giải ta áp dụng trực tiếp các tính chất trên
Đ4/ một số bài tập đề nghị
Bài tâp 1 Cho hàm số y = 1
1
x x
a Chứng minh diện tích của tam giác ABM không phụ thuộc vào
vị trí điểm M trên đồ thị
b Tìm vị trí điểm M sao cho chu vi của tam giác ABM nhỏ nhất
Bài toán 3 Cho hàm số y= 2 2
Trang 29Bài toán 4 Cho hàm số y = 2
1
x
x Tìm trên hai nhánh của đồ thị hàm số hai điểm M và N sao cho MN ngắn nhất
Bài tập 5 Cho họ hàm số y = x + 1 + 1
1
m x
(Cm) , (m là tham số và
m-1) Chứng minh rằng: Điểm M thuộc đồ thị hàm số thoả mãn một trong các điều kiện sau thì luôn nằm trên hai đờng thẳng cố
định khi m thay đổi Viết phơng trình hai đờng thẳng cố đinh đó
a Tiếp tuyến tại M tạo với hai tiệm cận một tam giác có chu vi bé nhất
b Hình bình hành AIBM có chu vi bé nhất(Hình bình hành AIBMthiết
lập bằng cách từ M kẻ các đờng thẳng song song với hai tiệm cân)
c Khoảng cách từ M đến giao điểm I của hai đờng tiệm cận bé nhất
d Tiếp tuyến tại M vuông góc với IM (I là giao điểm của hai đờngtiệm cận )
e Chu vi tam giác ABM nhỏ nhất
Trang 30, (m là tham số) Chứng minh rằng: Điểm M thuộc đồ thị hàm số thoả mãn một trong các
điều kiện sau thì luôn nằm trên
hai đờng thẳng cố định khi m thay đổi Viết phơng trình hai đờng thẳng cố đinh đó
a Tiếp tuyến tại M tạo với hai tiệm cận một tam giác có chu vi
Trang 3124 tính chất giao điểm của Hypebol và đờng phân giác góc tạo bởi hai đờng tiệm cận (có thể coi đây là 24 bài toán về cực tri).
Với phát hiện này ta có thể đa ra một cách giải chung cho tất cả cácbài toán dạng:
Tìm trên đồ thị y = f(x) điểm M sao cho tiếp tuyến tại đótạo với hai đờng tiệm cận một tam giác có chu vi bé nhất ?
Tìm trên đồ thị điểm M sao cho khoảng cách từ M đến điểm
I (giao điểm hai đờng tiệm cận ) ngắn nhất ?
Tìm trên đồ thị điểm M sao cho khoảng cách từ tiếp tuyếntại M đến điểm I ( giao điểm hai đờng tiệm cận )lớn nhất
và còn nhiều bài toán tơng tự khác nữa
Trong thực tế giảng dạy tôi đã truyền thụ phơng pháp này cho cáclớp học sinh và đã thu đợc một số kết quả đáng kể đó là học sinh cómột cách nhìn đơn giản và tự tin hơn, đặc biệt các em đã khôngcòn ngại hoặc lúng túng mà tìm ra đáp số bài toán nhanh và chínhxác hơn khi gặp các bài toán dạng này Tôi xin đợc giới thiệu với
các thầy giáo và các em học sinh bài viết với nội dung : Những tính chất của giao điểm giữa Hypebol với đờng phân giác góc tạo bởi hai đờng tiệm cận , với mong muốn giúp các em học sinh
tự tin và chủ động hơn khi gặp bài toán dạng trên, và một mục đíchnữa là muốn đợc cùng các đồng nghiệp trao đổi và mở rộng hơnnữa đề tài này