1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa 10 - Thao giảng 26/3

13 783 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 573,5 KB

Nội dung

Nhóm I:- So sánh tính chất hóa học của oxi với lưu huỳnh.. Viết phương trình hóa học minh họa.. - Bằng phản ứng hóa học chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.. Nhóm III: Viết phương

Trang 1

TRƯỜNG THCS & THPT CHU VĂN AN

Tổ Hóa Sinh Gv: Nguyễn Thị Kim Loan

Lớp 10 A

Trang 2

NỘI DUNG BÀI HỌC

I Củng cố kiến thức

II Giải bài tập trắc nghiệm

III Giải bài tập tự luận

Bài 46 Tiết 74

LUYỆN TẬP CHƯƠNG VI 

Trang 3

Nhóm I:

- So sánh tính chất hóa học của oxi với lưu huỳnh Viết phương trình hóa học minh họa.

- Bằng phản ứng hóa học chứng minh O 3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.

Nhóm II:

Viết phương trình hóa học nêu được tính chất hóa học đặc trưng của H 2 O 2 và H 2 S.

Nhóm III:

Viết phương trình hóa học để chứng minh SO2 là một oxit axit đồng thời vừa thể hiện tính khử và tính oxi

hóa, còn SO3 là một oxit axit.

Nhóm IV:

Viết phương trình hóa học để nêu lên tính chất hóa

học đặc trưng của H2SO4 loãng và H2SO4 đậm đặc

Trang 4

KIẾN THỨC CẦN NẮM

- O, S đều thể hiện tính oxi hóa: R + 2e R

2 S còn thể hiện tính khử

- H2O2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

- H2S là chất có tính khử mạnh, và có tính axit yếu

- SO2 là một oxit axit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

- SO3 là một oxit axit

- H2SO4 loãng là một axit có đầy đủ tính chất của

một axit

- H2SO4 đậm đặc ngoài tính axit còn thể hiện tính

oxi hóa mạnh

Trang 5

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1

Cho phương trình hóa học:

aZn + bH2SO4 cZnSO4 + dS + eH2O. (các hệ số a, b là những số nguyên đơn

giản nhất) Tổng của các hệ số đó là:

A 14

B 15

C 16

D 17

Trang 6

Câu 2

Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2 Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch trên là:

Sai rồi

A quì tím

B dung dịch BaCl2

C quì tím và dung dịch AgNO3

D quì tím và dung dịch BaCl2

Sai rồi Giỏi lắm

Trang 7

Câu 3

Cho các chất sau: Cl2, SO2, N2, SO3, H2S,

H2O2 Những chất tác dụng được với dung

rồ i

Sai rồ i

Sai rồ i

Đún

g

A SO2, N2, H2S

B SO2, H2O2, H2S

C SO2, SO3, H2S

D SO2, N2, H2O2

Trang 8

Câu 4

Hòa tan hoàn toàn 19,5g một kim loại có hóa trị II vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, thấy thoát ra 6,72 lít khí SO2 ở đktc Tên của kim loại là:

A Zn

B Mg

C Cu

D Zn

Trang 9

Câu 5

Cho 3,36 lít khí H2S ở đktc vào 200ml dung dịch NaOH 1M Dung dịch sau phản ứng

chứa các chất tan là:

Chúc mừng

A NaHS, Na2S

B NaHS, NaOH

C Na2S, NaOH

D NaHS, H2S

SAI RỒI SAI RỒI SAI RỒI

Trang 10

Câu 6

Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng mưa axit?

A CO2

B N2

D O3

C SO2

Trang 11

BÀI TẬP TỰ LUẬN

sau (ghi rõ điều kiện nếu có)

S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 Cu(NO3)2

S H2S SO2 S

1,84g/ml) Người ta muốn pha loãng dung dịch trên thành dung dịch H2SO4 25%.

a Tính thể tích nước cần để pha loãng.

b Trình bày cách thực hiện.

Trang 12

Câu 3: Cho 4,76g hỗn hợp gồm Na2SO4, Na2SO3, NaHSO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 672ml khí ở đktc Cũng lượng hỗn hợp trên đem hòa tan vào nước được dung dịch A

Cho A phản ứng với dung dịch NaOH thì cần hết 25g dung dịch NaOH 3,2% Tính phần trăm khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 4: Hòa tan hỗn hợp thu được khi nung Al và bột S bằng dung dịch HCl dư, thấy còn lại 0,04g

một chất rắn và có 1,344 lít khí thoát ra ở đktc Khi cho khí đó lội qua dung dịch Pb(NO3)2 thì thu được 7,17g kết tủa đen

a Viết các phương trình hóa học xảy ra

b Tính khối lượng Al và S trước khi nung

Trang 13

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

• I BÀI VỪA HỌC:

- Ôn tập các kiến thức đã học

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải các bài tập

• II BÀI SẮP HỌC:

- Luyện tập chương VI(tt)

- Giải các bài tập trong đề cương ôn tập và bài tập SGK

Ngày đăng: 17/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w