skkn những sai lầm thường mắc phải tính số mol và cách khắc phục

22 609 0
skkn những sai lầm thường mắc phải tính số mol và cách khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: Nhng sai lm thng mc phi khi vn dng cụng thc tớnh s mol v cỏch khc phc - 1 - A. Mở đầu I) Tính cấp thiết của đề tài. Đối với học sinh THCS, do từ lớp 8 mới đợc tiếp cận với môn hóa cho nên trong qúa trình học tập chúng tôi nhận thấy có rất nhiều học sinh yếu môn này. Nguyên nhân ở đây là do phải nghiên cứu một số l- ợng kiến thức lớn nhng thời gian học tập ít. Mặt khác, môn hóa học có liên quan mật thiết với môn toán nên đối với học sinh học toán yếu lại càng gặp nhiều khó khăn. Để làm các bài tập hóa học thì học sinh ngoài việc nhớ tính chất hóa học, biết viết phơng trình phản ứng, cân bằng ph- ơng trình và vận dụng các công thức hóa học cơ bản để tính theo công thức và phơng trình hóa học thì phải nhớ các công thức tính toán quan trọng nh các công thức tính số mol, nồng độ phần trăm, nồng độ mol Khi giảng dạy các tiết luyện kĩ năng làm bài tập cho học sinh và qua các bài kiểm tra tôi nhận thấy khi vận dụng công thức tính số mol các em thờng mắc phải một số sai lầm cơ bản- kể cả những học sinh học khá. Trớc thực tế đó, đợc sự giúp đỡ của các đồng nghiệp và sự ủng hộ của học sinh tôi đã đi sâu nghiên cứu vấn đề này nhằm đa ra những cách khắc phục có hiệu quả. II) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. 1) Mục đích nghiên cứu. Trong quá trình giảng dạy tôi đã nắm bắt đợc nhiều sai lầm cơ bản của học sinh khi vận dụng công thức tính toán số mol thông qua các tiết chữa bài tập, kiểm tra viết, kiểm tra vở bài tập Nu khụng kp thi thời tìm ra giải pháp cụ thể để giúp các em khc phc thỡ s rt khú khn cho cỏc em khi hc cỏc phn tip theo m c bit l phn cú liờn quan n cụng thc tớnh s mol. Vỡ vy tôi nghiên cứu vấn đề này nhằm tìm ra phơng pháp hiệu quả vận dụng trong giảng dạy để hớng dẫn học sinh vận dụng khi làm bài tập. Ngoài ý kiến của bản thân còn tranh thủ sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp trong nhà trờng để bổ sung thêm những kinh nghiệm. 2) Nhiệm vụ nghiên cứu. Đối với vấn đề này trớc khi đi sâu nghiên cứu tôi đề ra các nhiệm vụ cần đạt nh sau: - Tìm đợc những sai lầm của học sinh khi vận dụng công thức tính toán số mol từ đơn giản đến phức tạp của tất cả các đối tợng học sinh( giỏi, SKKN: Nhng sai lm thng mc phi khi vn dng cụng thc tớnh s mol v cỏch khc phc - 2 - khá, trung bình, yếu) thụng qua cỏc tit dy trờn lp v thụng qua cỏc bi kim tra ỏnh giỏ, kim tra v bi tp v nh. - D bỏo nhng sai lm cha gp trong thc t ca hc sinh nhng nu gp vn ú cỏc em cú th sai lm v tin hnh th nghim trc i tng d bỏo nhm ỏnh giỏ d bỏo. - Từ kinh nghiệm của bản thân và tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp để đề ra các biện pháp khắc phục phù hợp nhất sau đó tiến hành thử nghiệm vào trong qúa trình giảng dạy để viết thành kinh nghiệm. III) Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 1) Khách thể. - Khách thể của nghiên cứu là học sinh khối 8, 9 trờng THCS Hơng Đô nm hc 2007- 2008 v 2008- 2009: Thông qua các tiết dạy hóa, các tiết kiểm tra hoặc qua việc kiểm tra bài tập để nghiên của tổng hợp những sai lầm của học sinh. 2) Đối tợng nghiên cứu. - Đối tợng nghiên cứu là vấn đề vận dụng công thức tính số mol và những sai lầm của nó, kể cả những sai lầm kéo theo từ việc vận dụng sai công thức tính số mol (Cỏc cụng thc suy ra t cụng thc tớnh s mol nh khi lng, khi lng mol, th tớch cht khớ, th tớch dung dch). IV) Giả thuyết khoa học. Công thức tính số mol là một công thức cơ bản của các bài tập tính toán trong hóa học, đặc biết với chơng trình hóa THCS và PTTH. Từ công thức tính số mol có nhiều công thức suy ra (cụng thc tớnh nh khi lng, khi lng mol, th tớch cht khớ, th tớch dung dch), nếu vận dụng tốt công thức tính số mol thì có thể vận dụng tốt các công thức suy ra và từ đó có thể có kết quả đúng. Tớnh toỏn theo phng trỡnh húa hc ta cú th tớnh theo t l th tớch, t l khi lng nhng thụng dng v hiu qu nht l ta chuyn i cỏc i lng bi toỏn cho nh khi lng, th tớch cht khớ, th tớch dung dch, nng mol/lit, s phõn t, nguyờn t sang mol. Nếu học sinh cha có kĩ năng khi vận dụng công thức tính số mol thì chắc chắn kết quả bài toán sai là phần nhiều vì tôi nhận thấy hầu hết các bài toán đều liên quan đến công thức này. Hc sinh gii theo t l th tớch hay khi lng thỡ vic vn dng s han ch hn v nhiu khi tớnh toỏn phc tp dn n sai. V) Phơng pháp nghiên cứu. SKKN: Nhng sai lm thng mc phi khi vn dng cụng thc tớnh s mol v cỏch khc phc - 3 - Đối với vấn đề này khi nghiên cứu tôi làm theo tuần tự các bớc sau: - Tìm đợc những sai lầm của học sinh khi vận dụng công thức tính toán số mol từ đơn giản đến phức tạp của tất cả các đối tợng học sinh( giỏi, khá, trung bình, yếu). - D bỏo sai lm cha gp trong thc t nhng nu khi vn dng cú liờn quan hc sinh cú th mc sai lm. Sau khi d bỏo tin hnh th nghim kim chng bng cỏc kim tra thụng qua cỏc tit cha bi tp. - Dnh thi gian ngoi gi núi chuyn cựng HS HS cú th tõm s nhng khú khn, nhng vn khú hiu m cỏc em cha cú c hi bc l. - Tổng hợp các sai lầm của học sinh, nhóm các sai lầm cùng một nguyên nhân thành một nhóm. - T tỡm ra cỏc gii phỏp v ng thi tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp để đề ra các gii pháp khắc phục phù hợp nhất, nhm giỳp cỏc em d vn dng v d nhn ra sai lm ca mỡnh. - Thử nghiệm cỏc gii pháp trên vào trong giảng dạy, sau khi thử nghiệm có hiệu quả thì viết thành kinh nghiệm. VI) Dàn ý công trình nghiên cứu. 1) Tổng hợp các sai lầm thông qua các bài kiểm tra, vở bài tập, thông qua các tiết dạy, thụng qua nhng ln núi chuyn cựng HS ngoi gi. 2) D bỏo sai lm cú th mc phi v kim chng trờn i tng hc sinh xem th d bỏo ỳng hay sai. 3) Kết hợp giữa kinh nghiệm bản thân và tham khảo các ý kiến các đồng nghiệp để tìm ra các gii pháp khắc phục. 4) Thử nghiệm trên đối tợng học sinh trờng khi 8, 9 THCS Hơng Đô để tiếp tục bổ sung và khắc phục những hạn chế. VI) Dự kiến kế hoạch nghiên cứu. Đối với vấn đề này tôi dự kiến kế hoạch nghiên cứu trong thời gian nghiên cứu trong một năm. Trong học kì I, đầu học kì hai tiến hành thu thập những sai lầm. Bắt đầu giữa kì II tiến hành tìm ra các biện pháp khắc phục sai lầm và thử nghiệm trên đối tợng là học sinh lớp 8, 9. Sau khi đã thử nghiệm xong tiếp tục bổ sung và hoàn thành vào tháng 4 năm 2009. B) Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. I) Cơ sở lí luận. SKKN: Nhng sai lm thng mc phi khi vn dng cụng thc tớnh s mol v cỏch khc phc - 4 - Với hóa học, ngoài việc học sinh nắm vững tính chất hóa học biết đ- ợc sự biến đổi chất thì trong đó việc tính toán trong hóa học vô cùng quan trọng. Chơng trình hóa học THCS mới bắt đầu học từ lớp 8, chỉ nghiên cứu về một số chất, loại hợp chất và một số công thức tính toán cơ bản nhng quan trọng nh công thức tính toán số mol, công thức tính nồng độ phần trăm, công thức tính nồng độ mol, công thức tính hiệu suất Trong đó công thức tính số mol là cơ bản nhất và có tầm quan trọng đặc biệt. Đây là một công thức cơ sở trong tính toán hóa học. Tuy nhiên trong quá trình áp dụng tính toán học sinh thờng gặp nhiều sai lầm, kể cả học sinh khá( nhất là lớp 8), cho nên việc tìm ra các gii pháp khắc phục cho học sinh là một vấn đề cần thiết và chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao. II) Cơ sở thực tiễn. Đây là một vấn đề mang tính thực tiễn cao vì đã trực tiếp tìm hiểu những sai lầm của học sinh trong quá trình học tập. Tùy theo đối tợng học sinh mà mức độ sai lầm mắc phải có thể nhiều hay ít. Nếu trong quá trình giảng dạy ngời giáo viên lờng trớc đợc những sai lầm này để đa ra những phơng án đón đầu ngay trong tiết dạy thì học sinh có thể không mắc phải những sai lầm đó. Điều quan trọng trong dạy học là ngời giáo viên phải đặt mình vào vị trí ngời học sinh để có những suy nghĩ nh các em và từ đó ngời giáo viên sẽ biết đợc phơng pháp hay định hớng cho các em. Nhiu khi mt vn khụng thc s khú m cỏc em khụng hiu, cú th chỳng ta c trỏch cỏc em chm hiu. Nhng nu chỳng ta t mỡnh vo v trớ cỏc em thỡ s bit c rng mc nhn thc ca cỏc em v húa hc cha c nhiu, c im tõm sinh lớ ca cỏc em cỳng hon ton khỏc chỳng ta. Và thực tế sau khi áp dụng ph- ơng pháp này vào trong giảng dạy tôi nhận thấy số lợng học sinh mắc sai lầm và số sai lầm cũng giảm xuống rõ rệt. C) Nội dung và kết quả nghiên cứu. C 1 . Nội dung. Mol l lng cht cha 6.10 23 nguyờn t hoc phõn t ca cht ú. Để tính số mol(n) ta có thể vận dụng các công thức cơ bản sau đây: 1) n = M m . Trong đó m là khối lợng( g), M là khối lợng mol( g). p dng cho cht rn, lng khớ. SKKN: Nhng sai lm thng mc phi khi vn dng cụng thc tớnh s mol v cỏch khc phc - 5 - 2) n = 4,22 )DKTC( V . Trong đó V là thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn tính bằng lít. Cụng thc ny ch ỏp dng cho cht khớ ktc (0 o C,1atm hay 760mmHg) 3) n = 24 V . Trong đó V là thể tích chất khí ở điều kịên thờng tính bằng lít. Cụng thc ny ch ỏp dng cho cht khớ iu kin thng. 4) n = N S . Trong đó S là số nguyên tử, phân tử, ion và N là số Avôgađrô có trị số bằng 6,023.10 23 . p dng cho cht rn, lng, khớ 5) n = C M .V. Trong đó C M là nồng độ mol/l, V là thể tích dung dịch tính bằng lít. p dng tớnh s mol cht tan khi cỏc cht hũa tan trng thỏi dung dch. Đối với vấn đề về Những sai lầm của học sinh thờng mắc phải khi vận dụng công thức tính số mol có những nội dung chủ yếu sau đây: I) Những sai lầm khi vận dụng công thức n = M m . Đối với những bài toán khi biết khối lợng ta có thể vận dụng công thức: n = M m với n là số mol, m là khối lợng, M là khối lợng mol. Đây là một công thức dễ nhớ, dễ áp dụng và sai lầm này thờng gặp là đối tợng học sinh trung bình, yếu, kém. 1) Nguyên nhân: a) Các em cha nắm đợc cách tính theo công thức hóa học; b) Cha phân biệt đợc khối lợng mol phân tử, nguyên tử, phân tử khối, nguyên tử khối v cha tớnh c khi lng mol(M); c) Quên đổi đơn vị khối lợng hoặc đổi sai. 2) Biện pháp khắc phục: Để giúp các em khắc phục vấn đề này ta cần lu ý một số điểm cơ bản nh sau trong quá trình giảng dạy: a) Sai do cha biết tính khối lợng mol( M) : Để tính khối lợng mol của A x B y ta phải nhớ đợc nguyên tử khối của các nguyên tố cơ bản và biết cách tra bảng để tìm nguyên tử khối của các nguyên tố không nhớ. Khi đã biết nguyên tử khối ta vận dụng công thức tổng quát sau: M A x B y = xM A + yM B (g). Trong quá trình giảng dạy phải khắc sâu đợc cho các em: x là chỉ số nguyên tử (tc l s nguyờn t) của nguyên tố A, SKKN: Nhng sai lm thng mc phi khi vn dng cụng thc tớnh s mol v cỏch khc phc - 6 - y là chỉ số nguyên tử (tc l s nguyờn t) của nguyên tố B, M A là nguyên tử khối của nguyên tố A, M B là nguyên tử khối của nguyên tố B. Nu khụng ghi ch s nguyờn t thỡ ta hiu ch s ú l 1. Vớ d cụng thc HCl thỡ trong cụng thc phõn t ny cú 1 nguyờn t hiro v 1 nguyờn t Clo. Ta chỉ việc nhớ nguyên tử khối và thay vào công thức trên là đợc. ở đây học sinh cũng có thể cha phân biệt đợc khái niệm nguyên t, nguyên tử, nguyên tử khối nên sẽ lúng túng trong việc thay thế. Vì vậy giáo viên cũng nên lu ý lại các khái niệm trên và lấy ví dụ cụ thể để các em thấy rõ các đại lợng. Ví dụ: Tính số mol của 1,8 gam C 6 H 12 O 6 . Ta vận dụng công thức: n = M m , ở đây m là khối lợng đã cho ở đề bài (tính bằng gam), để tính đợc số mol ta phải tính đợc M và thay vào công thức trên. M C 6 H 12 O 6 = x.M C + y.M H + z.M O = 6.12+12.1+6.16 = 180 (g), n C 6 H 12 O 6 = M m = 180 8,1 = 0,01 (mol) Ngoài ra để giúp các em nhớ lâu nguyên tử khối của các nguyên tố có thể mua bng nguyờn t khi tra cu khi cn thit v vn dng nhiu s nh hoc phổ biến cho các em bài văn vần sau ( õy l bi vn vn ca Thỏi Vn Nguyờn ng trờn tp chớ Th gii trong ta): Hai ba Natri Nhớ ghi cho rõ. Kali chẳng khó Ba chín dễ dàng. Khi nhắc đến Vàng Một trăm chín bảy. Oxi gây cháy Chỉ mời sáu thôi. Còn Bạc dễ rồi Một trăm lẻ tám. Sắt màu trắng xám Năm sáu có gì! Nghĩ tới Beri Nhớ ngay là chín. Gấp ba lần chín ( Na = 23) ( K = 39) ( Au = 197) ( O = 16) ( Ag = 108) ( Fe = 56) ( Be = 9) Canxi dễ tìm Bốn mơi vừa chẵn. Mangan vừa vặn Con số năm lăm. Ba lăm phẩy năm Clo chất khí. Phải nhớ cho kĩ Kẽm là sáu lăm. Lu huỳnh chơi khăm Ba hai đã rõ. Chẳng có gì khó Cacbon mời hai. Bari hơi dài Một trăm ba bảy. Phát nổ khi cháy ( Ca = 40) ( Mn = 55) ( Cl = 35,5) ( Zn = 65) ( S = 32) ( C = 12) ( Ba = 137) SKKN: Nhng sai lm thng mc phi khi vn dng cụng thc tớnh s mol v cỏch khc phc - 7 - Là của anh Nhôm. Còn của Crôm Là năm hai đó. Của Đồng đã rõ Là sáu mơi t. Phốtpho không d Là ba mơi mốt. Hai trăm lẻ một Là của Thủy Ngân. Chẳng phải ngại ngần Nitơ mời bốn. Hai lần mời bốn Silic phi kim. ( Al = 27) ( Cr = 52) ( Cu = 64) ( P = 31) ( Hg = 201) ( N = 14) ( Si = 28) Cẩn thận vẫn hơn Khối lợng giản đơn Hiđro một. Còn cậu Iốt Ai hỏi nói ngay Một trăm hai bảy. Nếu hai lẻ bảy Lại của anh Chì. Brom nhó ghi Tám mơi đã tỏ. Những vẫn còn đó Magiê hai t. Chẳng phải chần chừ Flo mời chín ( H = 1) ( I = 127) ( Pb = 207) ( Br = 80) ( Mg = 24) ( F = 19). b) Sai do cha phân biệt đợc khối lợng mol phân tử và khối lợng mol nguyên tử. * Ví dụ: Khi yêu cầu tính số mol của 3,2 gam nguyên tử oxi thì học sinh làm nh sau: n O 2 = M m = 32 2,3 = 0,1 (mol). Nh vậy ở đây bài yêu cầu tính số mol nguyên tử nhng học sinh lại tính số mol phân tử mà nguyên nhân là cha phân biệt đợc nguyên tử, phân tử nên dẫn đến cha phân biệt đợc khối lợng mol nguyên tử, phân tử. Do đó trong quá trình giảng dạy phải lu ý cho học sinh là phân tử có thể gồm một hay nhiều nguyên tử cùng loại hay khác loại tạo nên. Ví dụ đối với đơn chất kim loại và một số phi kim thì công thức nguyên tử cũng là công thức phân tử và cũng là kí hiệu hóa học, một số phi kim thì phân tử lại gồm hai nguyên tử ví dụ nh O 2 , H 2 , N 2 , Cl 2 Với hợp chất thì phân tử tạo thành từ ít nhất hai nguyên tử khác loại. Bài này làm đúng phải là: n O = M m = 16 2,3 = 0,2 (mol). Nh vậy nếu tính số mol nguyên tử thì n = khối lợng/ khối lợng mol nguyên tử. Nếu tính số mol phân tử thì n = khối lợng/ khối lợng mol phân tử. Cựng cụng thc n = M m nhng tựy theo bi toỏn yờu cu tớnh cỏi gỡ m thay i lng M cho phự hp. SKKN: Nhng sai lm thng mc phi khi vn dng cụng thc tớnh s mol v cỏch khc phc - 8 - Sau khi đã khắc sâu cho học sinh các kiến thức lí thuyết có thể cho học sinh làm bài tập vận dụng. * Ví dụ: Tính số mol nguyên tử, phân tử của các nguyên tố sau: Khối lợng(g) 112 71 240 0,14 0,2 0,64 0,8 Nguyên tố Fe Cl C N H S Br Muốn làm đợc bài này học sinh phải biết đợc công thức phân tử của các nguyên tố trên rồi mới vận dụng tính. Ta thấy: n nguyên tử Fe = n phân tử Fe = 56 112 = 2 (mol); n nguyên tử C = n phân tử C = 12 240 = 20 ( mol); n nguyên tử S = n phân tử S = 32 64,0 = 0,02 ( mol) vì đối với Fe, C, S thì công thức phân tử cũng là nguyên tử. Còn với Cl, Br, N, H thì phân tử gồm hai nguyên tử nên ta có: n nguyên tử H = 2n phân tử H 2 n nguyên tử H = 1 2,0 = 0,2( mol), n phân tử H 2 = 2 2,0 = 0,1(mol) ; n nguyên tử Cl = 2n phân tử Cl 2 n nguyên tử Cl = 5,35 71 = 2(mol), n phân tử Cl 2 = 71 71 = 1(mol) ;n nguyên tử Br = 2n phân tử Br 2 n nguyên tử Br = 80 8,0 = 0,1(mol), n phân tử Br 2 = 160 8,0 = 0,05(mol). Vỡ vy khi dy v phn cụng thc húa hc lp 8 chỳng ta phi lu ý. c) Sai do cha phân biệt đợc khối lợng và khối lợng mol. Có nhiều học sinh do cha phân biệt đợc đâu là khối lợng, đâu là khối lợng mol nên khi vận dụng công thức và thay vào chắc chắn sai. Cho nên khi dạy phải nhắc cho học sinh rằng khối lợng đợc tính bằng miligam, gam hay kilôgam, yến, tạ, tấn và khi tính số mol ta đổi ra gam. Khối lợng thờng họ cho ở đề ra vớ d nh cho my gam cht X no ú tham gia phan phn ng hay cho my gam cht no ú to thnh. Nhng nu thy bi ra cho khi lng dung dch thỡ ng vi vng vn dng vo cụng thc n = M m m phi chuyn i t khi lng dung dch ( m dd ) sang khi lng cht tan (m ct ). Còn khối lợng mol nguyên tử, phân tử có trị số tơng ứng bằng nguyên tử khối, phân tử khối nhng chỉ thay đơn vị là gam. * Ví dụ: Phân tử khối của O 2 = 32 đVC nên M O 2 = 32gam. Còn nguyên tử khối của nguyên tử oxi bằng 16 đvC nên M O = 16 gam. SKKN: Nhng sai lm thng mc phi khi vn dng cụng thc tớnh s mol v cỏch khc phc - 9 - * Ví dụ: Tính số phân tử X có trong 0,18 gam chất X, biết phân tử khối của X bằng 180 đvC? Với bài này bài ra cho 0,18 gam chất X và phân tử khối của X bằng 180 đvC. Muốn tính số phân tử X ta phải tính đợc số mol và từ số mol ta suy ra số phân tử. Thực tế học sinh khi làm bài này sẽ gặp lúng túng vì dữ kiện bài toán cho nh vậy không nhận biết đợc ý nghĩa của các đại lợng để vận dụng công thức. Bi HS thng vn dng cụng thc M A x B y = xM A + yM B (g) tớnh khi lng mol (M) m õy X khụng bit thnh phn phõn t nh th no. Khi đã biết trớc vấn đề học sinh có thể mắc phải để khắc sâu trong giảng dạy thì học sinh sẽ vận dụng dễ dàng: Vì khối lợng mol phân tử có trị số bằng phân tử khối nên số mol phân tử X = M m = 180 18,0 = 0,01(mol); Số phân tử X = n. N= 0,01.6.023.10 23 = 6.023.10 21 ( phân tử) d) Quên đổi đơn vị khối lợng hoặc đổi sai. Với những bài toán cho đơn vị khối lợng là gam thì học sinh chỉ cần vận dụng công thức thay số vào tính là đợc. Nhng với những bài toán cho đơn vị khối lợng là miligam(mg), kilôgam(kg), yến, tạ, tấn thì khi tính toán chắc chắn gặp nhiều khó khăn vì yêu cầu phải đổi các đơn vị trên ra gam. Nên khi dạy phần này giáo viên nhắc thêm cho học sinh về cách đổi đơn vị khối lợng: +) 1tấn = 10 tạ = 100 yến= 1000 kg= 100.000 g= 100.000.000 mg. Hoặc với học sinh học khá toán thì giáo viên thì có thể viết dạng ngắn gọn để khi chia dễ rút gọn nh sau: 1 tấn= 10 1 tạ= 10 2 yến= 10 3 kg= 10 6 gam= 10 9 mg. Nếu với học sinh trung bình, yếu nh thế này vẫn còn trừu tợng thì ta có thể nhắc học sinh cách ghi nhớ đơn giản hơn nh sau: -) Nếu bài toán cho khối lợng là tấn để đổi ra gam ta lấy số tấn nhân với 10 6 ; -) Nếu bài toán cho khối lợng là tạ để đổi ra gam ta lấy số tạ nhân với 10 5 ; -) Nếu bài toán cho khối lợng là yến để đổi ra gam ta lấy số yến nhân với 10 4 ; -) Nếu bài toán cho khối lợng là kg để đổi ra gam ta lấy số kg nhân với 10 3 ; -) Nếu bài toán cho khối lợng là mg để đổi ra gam ta lấy số mg chia cho 1000. SKKN: Nhng sai lm thng mc phi khi vn dng cụng thc tớnh s mol v cỏch khc phc - 10 - Hin nay tụi nhn thy hc sinh ch yu s dng mỏy tớnh Fx 500 MS hay VN-570RS nờn khi dy giỏo viờn cú th hng dn hc sinh s dng thờm cỏch tớnh s m trờn mỏy tớnh b tỳi. Tuy nhiên với bài toán tính toán theo phơng trình thì học sinh có thể làm theo cách khác để tránh sự khó khăn trong việc đổi đơn vị khối l- ợng, đó là dựa vào tỉ lệ tơng ứng từ phơng trình phản ứng. * Ví dụ 1: Tính khối lợng rợu etylic thu đợc khi lên men một tấn Glucôzơ, biết hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Với bài này học sinh thờng làm theo cách tính số mol của glucôzơ = 180 10.1 6 sau đó dựa vào phơng trình để tính số mol rợu etylic và tính đợc khối lợng rợu etylic theo lí thuyết. Vận dụng công thức tính hiệu suất để tính khối lợng thực tế của rợu etylic. Nhng khi dạy giáo viên có thể hớng dẫn cách sau nhanh hơn và ít sai hơn. Phơng trình: Nh vậy khối lợng rợu etylic theo lí thuyết là 180 46.2.1 (tấn). Khối lợng rợu etylic thực tế tạo thành là 100.180 80.46.2.1 0.409 (tấn). Làm theo cách này vừa tránh dài dòng và vừa tránh đợc việc học sinh đổi đi đổi lại nhiều lần dễ sai. * Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 10 6 mg H 2 trong khí O 2 vừa đủ. Tính thể tích O 2 cần dùng ở ĐKTC và tạo thành bao nhiêu kg nớc? Với bài này học sinh sẽ dễ sai khi quên đổi mg ra g hoặc đổi sai mà vẫn thay vào vận dụng công thức n = M m . Có học sinh đã làm: n H 2 = 2 10 6 = 5.10 5 (mol). C 6 H 12 O 6 180 (gam) 1 (tấn) 2C 2 H 5 OH + 2.46 (gam) x (tấn) 2CO 2 Men ru 30-32 0 C [...]... dung dịch AgNO3 Với bài này để tính khối lợng chất rắn AgCl tạo thành ta cần tính số mol HCl và dựa vào phơng trình phản ứng để tính số mol AgCl Khi tính số mol HCl có học sinh đã làm nh sau: nHCl = 0,2.200= 40 (mol) SKKN: Nhng sai lm thng mc phi khi vn dng cụng thc tớnh s mol v cỏch khc phc - 16 - nên chắc chắn kết quả bài toán sẽ sai Đúng ra ta phải đổi 200ml= 0,2 lít và khi đó mới vận dụng công thức:... quên Sau đây là những dẫn chứng cụ thể về một số bài tập thử nghệm: Bài tập 1: Tính số mol phân tử oxi có trong 18,069.1023 nguyên tử oxi? Bài tập 2: Tính số mol của CO2, biết có 6,72 lít khí CO2 ở điều kiện phòng( 200C, 1atm)? Bài tập 3: Tính số mol NaCl có trong 250ml dung dịch NaCl 0,5M? Bài tập 4: Tính số mol của H2 có trong 244 cm3 khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn? Bài tập 5: Tính số mol của H2SO4... phải chỉ ra cho các em các sai lầm mà khi vận dụng các công thức tính số mol có thể hay mắc phải để các em tránh và rèn luyện đợc tính cẩn thận hơn trong học tập Giáo viên lấy các ví dụ minh họa cụ thể để các em thấy rõ Ngoài ra còn ra thêm các bài tơng tự để các em rèn luyện, củng cố, khắc sâu Các công thức tính toán cơ bản trong hóa học trong đó có các công thức tính số mol yêu cầu học sinh ghi vào... cụng thc tớnh s mol v cỏch khc phc - 12 - nhm nhanh theo cỏc con s quen thuc (ó nh) tng ng 0,03 mol; 0,01 mol; 0,0 6mol v tt nhiờn kt qu s sai b) Do không đổi ra đơn vị lít, hoặc đổi đơn vị sai Nhiều học sinh đã biết vận dụng cho chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn nhng lại quên đổi thể tích chất khí ra đơn vị lít, hoặc đổi sai * Ví dụ: 1) Tính số mol của 672ml khí CO2 ( đktc)? 2) Tính số mol của 1344cm3... có những kiến thức đơn giản nhng hơi trừu tợng với lứa tuổi thì rất dễ dẫn đến các sai lầm trong khi vận dụng Ngời giáo viên phải đặt đợc mình vào vị trí của ngời học để có những suy nghĩ tơng tự Từ đó dự đoán đợc các sai lầm có thể mắc phải của ngời học để rồi cùng các giáo viên trong tổ thảo luận tìm ra các biện pháp khắc phục hay Tổ chuyên môn tạo điều kiện để giáo viên dành thời gian nghiên cứu và. .. trong qúa trình kiểm tra tôi nhận thấy đa số học sinh yếu kém và cả học sinh trung bình cũng gặp lúng túng và sai nhiều Nhng khi nghiên cứu tôi đã tìm, phân loại nguyên nhân để tìm ra các biện pháp khắc phục sau đó vận dụng vào trong qúa trình giảng dạy tôi nhận thấy số lợng học sinh biết vận dụng đúng công thức và tính đúng đợc tăng lên Từ chỗ tránh đợc các sai lầm không đáng có đã tạo thêm hứng thú... hai công thức này mà phải chú ý các công thức khác nh n = CM.V, mdd= D.V và từ việc tính mdd ta vận dụng công thức C%= mct mdd 100 để m tính mct và tính số mol n= M Nh vậy dấu hiệu cơ bản ở đây để không nhầm lẫn là ta dựa vào từ dung dịch b) Để học sinh không nhầm lẫn do quên đổi ra đơn vị lít hoặc đổi sai thì trong quá trình giảng dạy ngời giáo viên phải lu ý cho học sinh: - Phải nhớ đơn vị thể tích... nghim Đúng ra các em phải tính đợc khối lợng kim loại bằng công thức m= SKKN: Nhng sai lm thng mc phi khi vn dng cụng thc tớnh s mol v cỏch khc phc - 14 - n.M từ đó tính V( cm3)= m n.M = D D Thay n=1, M là khối lợng mol nguyên tử tơng ứng của mi kim loại, D là khối lợng riêng tơng ứng của mỗi kim loại là đợc 2) Biện pháp khắc phục a) Để học sinh không áp dụng công thức này để tính số mol của dung dịch... khắc phục Trong khi học phần này giáo viên nhắc học sinh công thức này đợc vận dụng khi thấy bài toán cho số nguyên tử, phân tử, ion có dạng số mũ Hoc yờu cu tớnh s nguyờn t hay phõn t thỡ kt qu tớnh toỏn thng cú dng s m( ly tha) Mặc dầu số cho rất lớn nhng sau khi rút gọn ta thờng đợc những số mol đơn giản Phải chú ý về thành phần phân tử để không nhầm lẫn số mol nguyên tử, phân tử Để dễ nhớ thì số. .. hội cho giáo viên đợc vận dụng vào thực tế giảng dạy Khi đã có những kinh nghiệm hay thì phổ biến rộng rãi, tuy nhiên cũng không ngừng nghiên cứu để tìm phơng pháp hay và những sai lầm khác do tâm sinh lí của học sinh có sự thay đổi mạnh mẽ theo thời đại Có thể cùng một độ tuổi nhng ở lứa học sinh này hay gặp những sai lầm này nhng lứa học sinh khác lại gặp những sai lầm khác Vi cỏc giỏo viờn dy húa . những sai lầm của học sinh. 2) Đối tợng nghiên cứu. - Đối tợng nghiên cứu là vấn đề vận dụng công thức tính số mol và những sai lầm của nó, kể cả những sai lầm kéo theo từ việc vận dụng sai. tạo thành ta cần tính số mol HCl và dựa vào phơng trình phản ứng để tính số mol AgCl. Khi tính số mol HCl có học sinh đã làm nh sau: n HCl = 0,2.200= 40 (mol) SKKN: Nhng sai lm thng mc phi. theo cách tính số mol của glucôzơ = 180 10.1 6 sau đó dựa vào phơng trình để tính số mol rợu etylic và tính đợc khối lợng rợu etylic theo lí thuyết. Vận dụng công thức tính hiệu suất để tính

Ngày đăng: 17/07/2014, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan