1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

bài giảng quản trị marketing - chương 10 tổ chức thực hiện và kiểm tra chương trình marketing

86 1,3K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 572,48 KB

Nội dung

Cách tổ chức quản trị theo sản phẩm tạora nhiều lợi điểm: • Người quản trị sản phẩm có thể tập trungvào việc xây dựng một marketing - mix cóhiệu quả về chi phí cho sản trước phẩmđó... •

Trang 1

L/O/G/O www.themegallery.com

Chương 10

TỔ CHỨC THỰC HiỆN VÀ

KiỂM TRA CHƯƠNG TRÌNH

MARKETING

Trang 2

Cung cấp thông tin về việc tổ chức và thực hiện các chương trình

Trang 4

10.1 Tổ chức và thực hiện các

chương trình Marketing

Trang 5

10.1.1 Tổ chức bộ phận Marketing

Các bộ phận Marketing hiện đại được tổchức theo nhiều cách khác nhau và như làtheo chức năng, theo khu vực địa lý, theosản phẩm, theo thị trường và theo sảnphẩm thị trường

Trang 6

10.1.1.1 Tổ chức theo chức năng

Những chuyên gia về các chức năngmarketing trực thuộc một phó giám đốcmarketing, người có trách nhiệm phối hợpcác hoạt động của họ

Trang 7

Các chuyên gia marketing có thể làm việctrong các lĩnh vực quản trị hành chínhmarketing, quảng cáo và khuyến mãi, tiêuthụ, nghiên cứu marketing, sản phẩm mới.

Trang 8

Lợi thế chủ yếu của việc tổ chức theochức năng:

• Sự chuyên môn hóa theo chức năng

• Tính đơn giản về mặt hành chính

Trang 9

Tuy nhiên, hình thức này sẽ mất đi tínhhiệu quả khi sản phẩm và thị trường củadoanh nghiệp tăng lên.

Trang 10

• Việc hoạch định đối với những sản phẩm

và thị trường cụ thể không sát với thực tế,không có ai trách nhiệm về bất kỳ sảnphẩm và thị trường nào

Trang 11

• Mỗi nhóm chức năng đều muốn tranhgiành nhau để có được ngân sách nhiềuhơn cũng như địa vị cao hơn so với nhữngchức năng khác.

Trang 12

10.1.1.2 Tổ chức quản lý

theo khu vực địa lý

Người quản trị bán hàng toàn quốc có thểgiám sát những người quản trị bán hàngtheo khu vực Doanh nghiệp có thể tổchức lực lượng bán cho từng quận(huyện), tỉnh (thành)…

Trang 13

Phạm vi kiểm tra tăng dần lên khi chúng ta

đi từ người quản trị bán hàng toàn quốcđến quản trị bán hàng theo địa bàn

Trang 14

Phạm vi kiểm tra hẹp hơn cho phép cácnhà quản trị dành nhiều thời gian hơn chocấp dưới

Trang 15

10.1.1.3 Tổ chức quản lý

theo sản phẩm

Tổ chức quản trị theo sản phẩm được đặtdưới quyền một người quản trị sản phẩm

Trang 16

Người quản trị sản phẩm giám sát nhữngngười quản trị loại sản phẩm, và nhữngngười quản trị loại sản phẩm này lại giámsát những người quản trị sản phẩm vànhãn hiệu cụ thể.

Trang 17

Vai trò của người quản trị sản phẩm:

• Triển khai các kế hoạch sản phẩm

• Xem xét việc thực hiện chúng

• Dự báo các kết quả, và hiệu chỉnh

Trang 18

Cách tổ chức quản trị theo sản phẩm tạo

ra nhiều lợi điểm:

• Người quản trị sản phẩm có thể tập trungvào việc xây dựng một marketing - mix cóhiệu quả về chi phí cho sản trước phẩmđó

Trang 19

• Người quản trị sản phẩm có thể phản ứngnhanh chóng hơn đối với những vấn đềtrên thị trường, so với một ban chức nănggồm các chuyên gia.

Trang 20

• Các nhãn hiệu nhỏ ít bị xem nhẹ vì chúng

có một người bảo vệ sản phẩm

• Việc quản trị theo sản phẩm là một cơ sởhuấn luyện cho những cán bộ điều hànhtrẻ

Trang 21

10.1.1.4 Tổ chức quản lý

theo thị trường

Nếu những người tiêu dùng thuộc nhữngnhóm người sử dụng khác nhau vớinhững sở thích và thói quen mua hàngkhác nhau, thì nên tổ chức bộ phậnmarketing theo thị trường

Trang 22

Người quản trị các thị trường giám sát một

số người quản trị một thị trường

Trang 23

Những người quản trị thị trường có tráchnhiệm triển khai các kế hoạch dài hạn và

kế hoạch hằng năm về doanh số và lợinhuận trong thị trường của mình

Trang 24

10.1.1.5 Tổ chức quản lý

sản phẩm – thị trường

Doanh nghiệp có thể sử dụng một hệthống quản trị theo sản phẩm và việc nàyđòi hỏi người quản trị sản phẩm phải amhiểu những thị trường có sự khác biệt rấtlớn

Trang 25

Hoặc, họ có thể sử dụng một hệ thốngquản trị theo thị trường, có nghĩa là nhữngngười quản trị thị trường cũng phải rất amhiểu các sản phẩm khác biệt nhau mànhững thị trường của họ đã mua.

Trang 26

Hoặc có thể kết hợp cả hai loại lại thànhmột tổ chức ma trận

Trang 28

Mô hình quản lý này đặt ra vấn đề là nêngiữ lại những dịch vụ và hoạt độngMarketing nào, với mức độ bao nhiêu đểphòng Marketing của doanh nghiệp quản

lý và thực hiện

Trang 29

Không có phòng Marketing của công ty

Triển khai mạnh mẽ hoạt động Marketing ở

cấp độ công ty

Trang 30

số biện pháp sau:

Trang 31

• Thuyết phục các cán bộ quản lý về tầm

quan trọng của khách hàng và thỏa mãn nhu cầu khách hàng

Trang 32

• Tuyển chọn cán bộ Marketing cao cấp

và một lực lượng Marketing chuyên trách

Trang 33

• Mời các chuyên gia Marketing bên

ngoài công ty để hợp tác giúp đỡ

• Thay đổi chế độ khen thưởng trong

doanh nghiệp

Trang 34

• Tuyển dụng nhân tài giỏi về Marketing

• Xây dựng chương trình huấn luyện

Marketing

• Xây dựng một hệ thống kế hoạch

Marketing hiện đại.

Trang 35

• Xây dựng chương trình khen thưởng

thành tích Marketing xuất sắc hàng năm.

• Thay đổi quan điểm quản lý theo sản

phẩm sang quan điểm quản lý theo thị trường

Trang 36

10.1.3 Thực hiện Marketing

Tổ chức thực hiện marketing là tiến trìnhchuyển các chiến lược và chương trìnhmarketing thành những hoạt độngmarketing trên thực tế nhằm thành đạt cácmục tiêu marketing đã đề ra một cách cóhiệu quả

Trang 37

Chiến lược xác định những hoạt động thực thi nào là cần thiết

Thứ 1

Thứ 2

sự lựa chọn chiến lược tùy thuộc rất nhiều vào khả năng đảm bảo các nguồn lực của doanh nghiệp để thực thi chiến lược.

Trang 38

10.2 Kiểm tra chương

trình Marketing

Trang 39

Công việc của bộ phận marketing là lập kếhoạch, thực hiện và kiểm tra hoạt độngmarketing.

Trang 40

Theo Philip Kotler, kiểm tra marketing cóthể phân thành bốn loại: Kiểm tra kếhoạch năm, kiểm tra khả năng sinh lời,kiểm tra hiệu quả và kiểm tra chiến lượcmarketing

Trang 41

10.2.1 Kiểm tra kế hoạch năm

Mục đích của việc kiểm tra kế hoạch năm

là nhằm đảm bảo doanh nghiệp sẽ đạtđược những chỉ tiêu về mức doanh số, lợinhuận và những chỉ tiêu khác đã đề ratrong kế hoạch năm

Trang 42

• Thứ nhất, ban lãnh đạo phải ấn định cácmục tiêu marketing cho từng tháng haytừng quý.

• Thứ hai, theo dõi kết quả thực hiện các chỉtiêu đó trên thị trường

Trang 43

• Thứ ba, xác định những nguyên nhânkhông đạt được chỉ tiêu đề ra.

• Thứ tư, tiến hành những biện pháp điềuchỉnh để thu hẹp khoảng cách giữa chỉtiêu và kết quả thực hiện

Trang 44

10.2.1.1 Phân tích mức tiêu thụ

Phân tích mức tiêu thụ là lượng định vàđánh giá mức tiêu thụ thực tế so với chỉtiêu về mức tiêu thụ dự kiến

Trang 45

Phương pháp này sử dụng hai cộng cụ làphân tích độ chênh lệch của mức tiêu thụ

và phân tích mức tiêu thụ của từng địabàn

Trang 46

Phân tích độ chênh lệch của mức tiêu thụ

là đo phần đóng góp tương đối của cácyếu tố khác nhau vào khoản chênh lệchcủa kết quả tiêu thụ

Trang 47

Giả sử kế hoạch năm đòi hỏi phải bánđược 500 sản phẩm với giá 1 triệu đồngmỗi sản phẩm, vậy tổng số tiền đòi hỏi thu

về là 500 triệu đồng

Trang 48

Đến cuối năm chỉ bán được 400 sản phẩmvới giá 0,9 triệu (900 ngàn) đồng mỗi sảnphẩm, hay tổng số tiền thu về là 360 triệuđồng.

Trang 49

Độ chênh lệch của kết quả tiêu thụ là 140triệu (500tr – 360tr) hay 28% mức tiêu thụ

dự kiến [(140tr x 100)/500tr]

Trang 50

Người quản trị marketing cần tìm hiểuxem trong phần không đạt chỉ tiêu này cóbao nhiêu phần là do giảm giá và baonhiêu phần là do giảm khối lượng sảnphẩm?

Trang 51

Có thể giải thích vấn đề này bằng kết quảtính toán sau:

Chênh lệch do giảm giá = (1 tr.đ - 0,9 tr.đ.) ×(400) = 40 tr.đ [(40tr x 100)/140] = 28,57%

Trang 52

Chênh lệch do giảm khối lượng =(1 tr đ.) ×(500 - 400) = 100 tr.đ [(100tr x 100)/140] = 71,43%

Trang 53

Phần lớn của khoản chênh lệch mức tiêuthụ là do không đạt chỉ tiêu khối lượng.Doanh nghiệp cần tìm hiểu nguyên nhân

vì sao không đạt được khối lượng tiêu thụ

dự kiến

Trang 54

Phân tích mức tiêu thụ của từng địa bàn

có thể giải thích vấn đề này

Trang 55

Thông qua việc phân tích khối lượng tiêuthụ thực tế của từng địa bàn so với khốilượng tiêu thụ dự kiến tại mỗi địa bàn đó,doanh nghiệp có thể biết được tổng khốilượng tiêu thụ bị giảm sút chủ yếu là dođịa bàn nào.

Trang 56

10.2.1.2 Phân tích thị phần

Việc so sánh thị phần của doanh nghiệp

so với đối thủ cạnh tranh cần tiến hànhtheo bốn loại

Trang 57

Thị phần tổng quát (tỉ lệ phần trăm mức

tiêu thụ của doanh nghiệp trên tổng mứctiêu thụ của thị trường tính bằng đơn vịsản phẩm hay bằng tiền)

Trang 58

Công thức tính cơ bản là: số sản phẩmbán ra chia cho tổng sản phẩm tiêu thụcủa thị trường hoặc doanh số bán hàngcủa doanh nghiệp chia cho tổng doanh sốcủa thị trường

Trang 59

Thị phần phục vụ (tỉ lệ phần trăm mức

tiêu thụ của doanh nghiệp trong tổng mứctiêu thụ của thị trường phục vụ)

Trang 60

Thị trường phục vụ của công ty là tất cảnhững người mua có khả năng và sẵnsàng mua sản phẩm đó

Trang 61

Thị phần phục vụ của công ty bao giờcũng lớn hơn thị phần tổng quát của nó.Công ty có thể chiếm được 100% thịtrường phục vụ của mình song chỉ đạtđược một thị phần nhỏ trên tổng thịtrường đó.

Trang 62

Thị phần tương đối so với ba đối thủ cạnh tranh lớn nhất (tỉ lệ phần trăm mức

tiêu thụ của doanh nghiệp trên tổng mứctiêu thụ của ba đối thủ cạnh tranh lớnnhất)

Trang 63

Thị phần tương đối = Phần doanh số của doanh nghiệp / Phần doanh số

của ba đối thủ cạnh tranh

CÔNG THỨC TÍNH:

Trang 64

Thị phần tương đối = Số sản phẩm bán

ra của doanh nghiệp / Số sản phẩm

bán ra của ba đối thủ cạnh tranh.

HAY:

Trang 65

Thị phần tương đối so với đối thủ cạnh tranh dẫn đầu thị trường (tỉ lệ phần trăm

mức tiêu thụ của doanh nghiệp trên tổngmức tiêu thụ của đối thủ cạnh tranh dẫnđầu)

Trang 66

10.2.1.3 Phân tích chi phí Marketing so với doanh số

Việc kiểm tra kế hoạch năm còn bao gồmviệc xem xét các khoản chi phí Marketing

so với doanh số để đảm bảo rằng công tykhông chi quá mức để đạt mục tiêu doanh

số của mình

Trang 67

Tỷ lệ chi phí Marketing trên doanh số củamột công ty, giả sử là 30% và bao gồmnăm loại chi phí cấu thành:

Trang 68

• Chi phí cho lực lượng bán hàng trêndoanh số: 15%.

• Nghiên cứu Marketing trên doanh số: 1%

• Chi phí quản lý phân phối tiêu thụ trêndoanh số: 3%

• Chi phí quảng cáo trên doanh số: 5%

• Chi phí kích thích tiêu thụ: 6%

Trang 69

10.2.1.4 Thăm dò thái độ khách hàng

• Các doanh nghiệp cần theo dõi sự thayđổi thái độ của khách hàng để có thể biếtđược những thay đổi của khách hàngtrước khi việc đó làm ảnh hưởng đếndoanh số của doanh nghiệp

Trang 70

• Các doanh nghiệp định hướng theo thịtrường đều có ghi nhận, phân tích và trảlời những khiếu nại của khách hàng Cáckhiếu nại có tính chất nghiêm trọng cầnđược chú ý.

Trang 71

10.2.2 Kiểm tra khả năng sinh lời

Việc phân tích khả năng sinh lời củamarketing có thể tiến hành theo các bướcsau đây:

Trang 72

• Phân tích báo cáo lời - lỗ theo sản phẩm,địa bàn, nhóm khách hàng, kênh phânphối và quy mô đặt hàng (doanh thu bánhàng, chi phí hàng bán, chi phí khác, lãiròng).

Trang 73

• Giải trình các loại chi phí (tổng chi phí,trong đó: lương, tiền thuê, vật tư phụ) theocác hoạt động marketing chức năng(quảng cáo, bán hàng, ).

Trang 74

• Phân bổ chi phí các hoạt động marketingchức năng theo các kênh phân phối.

Trang 75

• Chuẩn bị báo cáo lời - lỗ cuả từng kênhphân phối (doanh thu bán hàng, chi phíhàng bán, chi phí khác, lãi ròng).

Trang 76

• Xác định các biện pháp điều chỉnh cầnthiết nhằm nâng cao khả năng sinh lời,trên cơ sở các kết quả phân tích ở cácbước trên.

Trang 77

10.2.3 Kiểm tra hiệu suất

Trang 78

10.2.4 Kiểm tra chiến lược

Các doanh nghiệp thường sử dụng haicông cụ để đánh giá chiến lược Marketing

là đánh giá hiệu quả Marketing và kiểm traMarketing

Trang 79

10.2.4.1 Đánh giá hiệu quả Marketing

Hiệu quả Marketing của một doanh nghiệpđược phản ánh qua mức độ nó thể hiệnnăm tính chất chủ yếu của định hướngMarketing

Trang 80

• Triết lý về khách hàng

• Tổ chức Marketing tổng hợp

• Thông tin Marketing chính xác

• Định hướng chiến lược

• Hiệu suất hoạt động

Trang 81

10.2.4.2 Kiểm tra Marketing

Kiểm tra Marketing được thực hiện đối vớitất cả các doanh nghiệp, đặc biệt bắt buộcthực hiện đối với những doanh nghiệp cókết quả đánh giá hiệu quả Marketingkhông tốt

Trang 82

Kiểm tra Marketing là việc kiểm tra định kỳ, độc lập, toàn diện môi trường Marketing, mục tiêu, chiến lược và hoạt động của một doanh nghiệp, hay đơn vị kinh doanh, nhằm xác định những lĩnh vực có vấn đề và những cơ hội, và đề xuất một kế hoạch hành động nhằm nâng cao thành tích Marketing của doanh nghiệp.

Trang 83

Hoạt động kiểm tra Marketing phải đảmbảo bốn yêu cầu cơ bản là:

• Tính độc lập

• Tính toàn diện

• Tính hệ thống

• Tính định kỳ

Trang 84

Kiểm tra Marketing bao gồm:

• Kiểm tra môi trường Marketing

• Kiểm tra chiến lược Marketing

• Kiểm tra tổ chức Marketing,

Trang 85

• Kiểm tra các hệ thống Marketing

• Kiểm tra năng suất Marketing

• Kiểm tra chức năng Marketing

Trang 86

L/O/G/O www.themegallery.com

Thank You!

Ngày đăng: 17/07/2014, 07:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w