1. Có mấy kiểu so sánh? Có 2 kiểu so sánh 2. Tìm phép so sánh trong đoạn thơ sau và cho biết thuộc kiểu so sánh nào? Ví dụ 1: “ Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi bóng những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp lánh. • So sánh ngang bằng. Ví dụ 2: “Con đi đánh giặc mười năm, Chưa băng khó nhọc đời bầm sáu mươi” • So sánh không ngang bằng. So saùnh ngang baèng So saùnh khoâng ngang baèng 1. Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau: • Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận • Muôn nghìn cây mía Múa gươm • Kiến Hành quân Đầy đường. 1. Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau: • Ông trời • Mặc áo giáp đen • Ra trận • muôn nghìn cây mía • Múa gươm • Kiến • Hành quân • Đầy đường • . Khái niệm: • Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. 2. So sánh 2 cách diễn đạt sau và nhận xét • Ông trời • Mặc áo giáp đen • Ra trận • Muôn nghìn cây mía • Múa gươm • Kiến • Hành quân • Đầy đường. Bầu trời đầy mây đen Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới Kiến bò đầy đường Sự vật, sự việc hiện lên sống động gần gũi với con người Miêu tả, tường thuật một cách khách quan 1. 1. Trong các câu dưới đây sự vật nào được nhân hóa? Trong các câu dưới đây sự vật nào được nhân hóa? a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Ch©n, Tay, Tai, M¾t, MiÖng) b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. (ThÐp Míi) c) Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta (Ca dao) S v tự ậ T ngừ ữ a. Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay Lão, Bác, Cô, Cậu b. Tre Chống lại, xung phong, giữ c. Trâu Ơi Vốn dùng để gọi người Vốn dùng để chỉ hành động của người Vốn dùng để xưng hô với người II. II. Các kiểu nhân hóa Các kiểu nhân hóa -Dùng từ vốn để gọi người để gọi vật. - Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. - Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. [...]... nc Xe to, xe nh nhn hng v v tr hng ra Tt c u hot ng liờn tc Miờu t sng ng ngi Quan sỏt, ghi chộp tng thut mt c d hỡnh dung cỏch khỏch quan Quan sát bức tranh, em hãy viết một đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá Hớng dẫn về nhà - Hoàn thành nốt bài tập - Học kỹ bài - Soạn bài sau: Phơng pháp tả ngời . baèng 1. Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau: • Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận • Muôn nghìn cây mía Múa gươm • Kiến Hành quân Đầy đường. 1. Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau: • Ông. cách khách quan 1. 1. Trong các câu dưới đây sự vật nào được nhân hóa? Trong các câu dưới đây sự vật nào được nhân hóa? a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống. dùng để chỉ hành động của người Vốn dùng để xưng hô với người II. II. Các kiểu nhân hóa Các kiểu nhân hóa -Dùng từ vốn để gọi người để gọi vật. - Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của