Nhân vật Trương Ba – nhân vật bi kịch:- TB là người làm vườn yêu cây cỏ, yêu thương mọi người, sống nhân hậu, chân thực, giỏi cờ.. Vì sự tắc trách của quan nhà trời mà TB phải rơi vào n
Trang 1Trường THPT Vân Canh
Trang 2Tiết 86:
Hồn Trương Ba , da hàng thịt (tt)
- Lưu Quang
Vũ-Nữ sĩ Xuân Quỳnh – vợ Lưu Quang Vũ
Trang 32 Nhân vật Trương Ba – nhân vật bi kịch:
- TB là người làm vườn yêu cây cỏ, yêu thương mọi người, sống nhân hậu, chân thực, giỏi cờ Vì sự tắc trách của quan nhà trời mà
TB phải rơi vào nghịch cảnh đau thương:
“bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”.
Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhân vật Trương Ba?
Trang 4Trương Ba đã sống như thế nào trong thân xác anh hàng thịt? Tính cách của ông ta có thay đổi không?
Thảo luận nhóm – 3 phút
Trang 5Các chi tiết:
+ Qua cuộc đối thoại giữa hồn và xác:
Hồn TB trở nên thô bạo trong xác anh hàng thịt: ham rượu thịt, mê sắc dục, …
+ Qua lời cái Gái:
TB vụng về, thô lỗ không còn là
người làm vườn khéo léo như xưa
Trang 6Các chi tiết:
+ Qua lời người vợ:
TB giờ đây sống thờ ơ, không quan
tâm đến vợ con, hàng xóm
+ Qua lời chị con dâu:
Trương Ba không còn là người hiền
hậu vui vẻ, tốt lành, …
Trương Ba – Vợ và con dâu
Trang 7Tâm trạng giằng xé của hồn TB: đau đớn
khi phải sống nhờ, sống khác mình:
+ “Ngồi ôm đầu một hồi lâu, bịt tai, tuyệt vọng bần thần nhập lại xác anh hàng thịt”.
Hồn TB muốn giải thoát khỏi lối sống giả, sống
vô nghĩa trong thân xác người khác (Chết)
Thảo luận nhóm – 3 phút
Ý nghĩa cái chết của Trương Ba.
Trang 8Cái chết của Trương Ba -> đúng đắn, đạo đức, dũng cảm giàu ý nghĩa: Quan niệm sống đẹp “sống chân thật, sống vì mọi người, vì sự tốt đẹp của con người” Trương Ba chết nhưng hồn Trương Ba vẫn sống trong tình cảm của mọi người, trong sự sống mà không cần mượn thân xác ai hết
Tính cách nhân vật Trương Ba: tự trọng, chân thật, muốn được sống như chính mình, không sợ cái chết
Trang 9Nhận xét cách xây dựng lời thoại của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ?
Nhận xét cách xây dựng lời thoại của nhà viết kịch Lưu Quang Vũ?
3 Lời thoại:
- Lời thoại giàu chất triết lí: “… cái tôi toàn vẹn …” - > triết
lí về sự thống nhất hài hòa giữa hồn và xác trong một con người.
- Đối thoại sinh động, ngôn ngữ được cá thể hóa, phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật.
- Độc thoại nội tâm sử dụng hợp lí, góp phần thể hiện diễn biến tâm lí nhân vật hồn TB.
Trang 104 Cách giải quyết xung đột:
Nhận xét cách giải quyết xung đột của nhà viết kịch Lưu
Nhận xét cách giải quyết xung đột của nhà viết kịch Lưu
- Tình tiết sắp xếp hợp lí: cuộc đối thoại giữa
“hồn” và “xác” (thắt nút) > < cuộc đối thoại
Hồn TB hình dung những rắc rối khi nhập vào xác đứa trẻ con, lòng yêu thương mẹ con cu Tị -> TB quyết định chết hẳn để
cu Tị sống.
Trang 11III Tổng kết:
- Phê phán hai quan niệm sống lệch: hoặc quá chú trọng những ham muốn của thân xác hoặc chỉ chú trọng đời sống tinh thần Phê phán lối sống giả
tạo, làm cho con người có nguy cơ đánh mất mình
Phê phán những tiêu cực của xã hội (qua những sai sót ở Thiên đình, qua việc sửa sai của Đế Thích …)
- Kêu gọi, đấu tranh cho sự hoàn thiện, vẻ đẹp
nhân cách con người Khẳng định cá thể: con người phải sống như chính mình.
* Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 154.
Hãy nêu bài học rút ra từ vở kịch.
Trang 12* Dặn dò:
Làm bài tập trang 154 - Sgk.
Soạn bài: “Nhìn về vốn văn hóa dân tộc” của Trần Đình Hượu.
Trang 13Cảm ơn thầy cô và các em đã tham dự buổi học này!