1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài 12 GDCD 10: Công dân với tình yêu hôn nhân và gia đình(tiết 2)

19 6,6K 44

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 6,45 MB

Nội dung

Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn Thứ hai: Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.. Việc kết hôn phải

Trang 2

Trang 3

Tình huống:

Anh A và chị B tự ý sống chung với nhau Sau một thời gian, giữa họ có một đứa con, một căn nhà và một số tài sản khác Quan hệ giữa họ về mặt pháp lí có được coi

là vợ chồng hay không ? Tại sao ?

Tình huống:

Anh A và chị B tự ý sống chung với nhau Sau một thời gian, giữa họ có một đứa con, một căn nhà và một số tài sản khác Quan hệ giữa họ về mặt pháp lí có được coi

là vợ chồng hay không ? Tại sao ?

2 Hôn nhân

a Hôn nhân là gì?

2 Hôn nhân

a Hôn nhân là gì?

Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn

Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi đã kết hôn

Thứ hai: Hôn nhân một vợ một chồng, vợ

chồng bình đẳng

Thứ hai: Hôn nhân một vợ một chồng, vợ

chồng bình đẳng

Thứ nhất: Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ

Thứ nhất: Hôn nhân tự nguyện và tiến bộ

b Chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay

Trang 4

Chương II: Kết hôn (Luật hôn nhân và gia đình năm 2000)

Điều 11: Đăng ký kết hôn

1 Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền (sau đây gọi là cơ quan đăng ký kết hôn) thực hiện theo nghi thức quy định tại Điều 14 của Luật này

- Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng

- Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn

2 Chính phủ quy định việc đăng ký kết hôn ở vùng sâu, vùng xa

Chương II: Kết hôn (Luật hôn nhân và gia đình năm 2000)

Điều 11: Đăng ký kết hôn

1 Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền (sau đây gọi là cơ quan đăng ký kết hôn) thực hiện theo nghi thức quy định tại Điều 14 của Luật này

- Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng

- Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn

2 Chính phủ quy định việc đăng ký kết hôn ở vùng sâu, vùng xa

Trang 5

Chương II: Kết hôn (Luật hôn nhân và gia đình năm 2000)

Điều 9: Điều kiện kết hôn

Nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

1 Nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên;

2 Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa dối bên nào; không ai được cưỡng ép hoặc cản trở;

3 Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại Điều 10 của Luật này.

Trang 8

Hậu quả của li hôn đối với con cái

Trang 9

3 Gia đình, chức năng của gia đình, các mối quan hệ gia

đình và trách nhiệm của các thành viên

Quan hệ huyết thống

Quan hệ hôn nhân Gia đình Một cộng đồng người Chung sống

Gắn bó

a Gia đình là gì?

Trang 11

- Chức năng kinh tế

- Chức năng tổ chức đời sống gia đình

- Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục con cái

b Chức năng của gia đình

- Chức năng duy trì nòi giống

3 Gia đình, chức năng của gia đình, các mối quan hệ gia

đình và trách nhiệm của các thành viên

Trang 12

c Mối quan hệ gia đình và trách nhiệm của các thành viên

- Quan hệ giữa vợ - chồng

- Quan hệ giữa cha mẹ - con cái

- Quan hệ giữa cha mẹ - con cái

- Quan hệ giữa ông bà – các cháu

- Quan hệ giữa ông bà – các cháu

- Quan hệ giữa anh, chị em

3 Gia đình, chức năng của gia đình, các mối quan hệ gia

đình và trách nhiệm của các thành viên

Trang 13

Quan hệ giữa vợ và chồng

Trang 14

Quan hệ giữa cha mẹ và con cái

Trang 15

Quan hệ giữa ông bà và cháu

Trang 16

Quan hệ giữa anh, chị em

Trang 17

Củng cố

Câu hỏi 1: Hiện nay, có một số người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng kí kết hôn vì ngại sự ràng buộc của pháp luật Em có đồng tình với cách sống này hay không? Tại sao?

Câu hỏi 1: Hiện nay, có một số người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng kí kết hôn vì ngại sự ràng buộc của pháp luật Em có đồng tình với cách sống này hay không? Tại sao?

Câu hỏi 2: Theo em, điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nayở nước ta với chế độ hôn nhân trong trong xã hội phong kiến trước đây là gì?

Câu hỏi 2: Theo em, điểm khác biệt lớn nhất của chế độ hôn nhân hiện nayở nước ta với chế độ hôn nhân trong trong xã hội phong kiến trước đây là gì?

Trang 18

Câu hỏi 1:

Không Vì sống với nhau như vợ chồng nhưng không kết hôn theo luật định thì không được coi là vợ chồng Trong trường hợp này họ không được pháp luật bảo vệ với tư cách là gia đình.Lối sống này phản ánh sự thiếu tinh thần trách nhiệm với xã hội và dễ gây ra những hậu quả xấu.

Câu hỏi 2:

Điểm khác biệt lớn nhất là hôn nhân tự nguyện, vợ chồng bình đẳng.

Câu hỏi 2:

Điểm khác biệt lớn nhất là hôn nhân tự nguyện, vợ chồng bình đẳng.

Ngày đăng: 27/04/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w