Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
12,11 MB
Nội dung
LƯU TẤN PHÁT TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ñaëng Höõu Hoaøng HÌNH HỌC 12 nc GV: Lê Huy Đức ∆ u r p r Vectơ nào là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ ? Vì sao ? Vectơ là vectơ pháp tuyến vì giá của vuông góc ∆ n r n r n r Trong MẶT PHẲNG cho đường thẳng ∆ và 3 vectơ n , r u , r p r Trong MẶT PHẲNG phương trình tổng qt của đường thẳng ∆ là ax + by + c = 0 ?gì α n r u r p r VECTƠ PHÁP TUYẾN I. VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG Trong KHÔNG GIAN cho mặt phẳng (α) và 3 vectơ n , r u , r p r Không phải là vectơ pháp tuyến Em hãy định nghĩa vectơ pháp tuyến của mặt phẳng? b. Nếu (α) qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng thì là (một) vectơ pháp tuyến của (α) n [AB,AC]= r uuuruuur Vectơ gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) nếu giá của vuông góc với mặt phẳng (α) n 0≠ r r n r I. VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG 1. Định nghĩa: 2. Ví dụ 1: a. Nếu (α) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB thì là (một) vectơ pháp tuyến của (α) AB uuur A α B • • α n r B A C * Lưu ý : Nếu là vectơ pháp tuyến của (α) thì k (k ≠ 0) cũng là vectơ pháp tuyến của (α) n r n r α Mặt phẳng (α) có bao nhiêu VTPT? Vectơ gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) nếu giá của vuông góc với mặt phẳng (α) n 0≠ r r n r n r 'n ur Mp(α) có vô số VTPT, Các VTPT của mp(α) thì cùng phương với nhau Cho (α) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB. Hãy xác định VTPT củamp(α)? Cho mp(α) qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy xác định vectơ pháp tuyến của mp(α)? M(x ; y ; z) ∈ (α) ⇔ ⇔ A(x – x o ) + B(y – y o ) + C(z – z o ) = 0 hay : Ax + By + Cz + D = 0 với D = – Ax o – By o – Cz o o M M n⊥ uuuur r Giả sử mặt phẳng (α) qua điểm M o (x o ; y o ; z o ) và có vectơ pháp tuyến .Tìm điều kiện cần và đủ để điểm M(x ; y ; z) thuộc (α) ? n (A;B;C)= r II. PHƯƠNG TRÌNH CỦA MẶT PHẲNG α n (A;B;C)= r o o o o M (x ;y ;z )g M(x;y;z)g Khi M thuộc mp(α), nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai vectơ 0 ,M M n uuuuuur r II. PHƯƠNG TRÌNH CỦA MẶT PHẲNG 1. Định lý 1: Nếu (α) qua điểm M o (x o ; y o ; z o ) và có vectơ pháp tuyến thì phương trình của (α) là : n (A;B;C)= r A(x – x o ) + B(y – y o ) + C(z – z o ) = 0 hay : Ax + By + Cz + D = 0 α n (A;B;C)= r o o o o M (x ;y ;z )g II. PHƯƠNG TRÌNH CỦA MẶT PHẲNG 2. Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1 ; -2 ; 3), B(-5; 0 ; 1). Hãy viết phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB. Giải Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm I(-2; -1; 2) của đoạn thẳng AB và có vectơ pháp tuyến là ( 6;2; 2)AB = − − uuur Phương trình của mp(P) là: -6(x + 2) + 2(y + 1) -2(z – 2) = 0 Hay: 3x – y + z + 3 = 0 Theo tính chất mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng suy ra: - mp(P) đi qua điểm nào? - Vectơ pháp tuyến của mp(P) là vectơ nào? - Từ đó suy ra phương trình của mp(P) là: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 A α B • • PHT1 I 3. Định lý 2: II. PHƯƠNG TRÌNH CỦA MẶT PHẲNG Trong không gian Oxyz, mỗi phương trình dạng Ax + By + Cz + D = 0 với A 2 + B 2 + C 2 > 0 (2) đều là phương trình của một mặt phẳng xác định 4. Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (α) qua 3 điểm A(1 ; 2 ; - 3), B(0 ; 1 ; 4), C(3 ; - 3 ; 4) Giả sử là một nghiệm của phương trình: Ax + By + Cz + D = 0 (2) Tức là ta có: hay Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm và có VTPT thì phương trình của (P) là: Hay Ax + By + Cz + D = 0, đây chính là phương trình (2) 0 0 0 ( ; ; )x y z 0 0 0 0 ( ; ; )M x y z ( ; ; )n A B C= r 0 0 0 0Ax By Cz D+ + + = 0 0 0 ( )D Ax By Cz= − + + 0 0 0 0 0 0 ( ) ( ) ( ) 0 ( ) 0 A x x B y y C z z Ax By Cz Ax By Cz − + − + − = ⇔ + + − + + = CHỨNG MINH Giả sử là một nghiệm của phương trình: Ax + By + Cz + D = 0 (2) Tức là ta có: hay D= Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm và có VTPT thì phương trình của (P) là: Pt của (P) có giống pt (2) không? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 0 0 0 ( ; ; )x y z 0 0 0 0 ( ; ; )M x y z ( ; ; )n A B C= r (α) Vectơ pháp tuyến của mp (α) là vectơ nào? ,n AB AC = r uuur uuur mp(α) đi qua điểm nào? A(1 ; 2 ; - 3) Vậy phương trình mp(α) là gì? Lời giải 1. (α) đi qua gốc O ⇔ D = 0 2. (α) song song hoặc chứa Ox ⇔ A = 0 3. (α) song song hoặc trùng (Oxy) ⇔ A = B = 0 4. (α) cắt Ox, Oy, Oz tại M(a ; 0 ; 0), N(0 ; b ; 0), P(0 ; 0 ; c) ⇔ (α) : (1) : gọi là phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn III. CÁC TRƯỜNG HỢP RIÊNG : x y z 1 (1) a b c + + = Xét mặt phẳng (α) có phương trình: Ax + By + Cz + D = 0 (α) đi qua gốc O(0; 0; 0) khi và chỉ khi A.0 + B.0 + C.0 + D = 0 ⇔ D = 0 Khi (α) song song hoặc chứa Ox, có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai vectơ ? ,n i r r n i⊥ r r Từ đó suy ra: . . . . . 0n i = r r Do đó: A = 0 [...]... m = − 8 VI KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG : 1 Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng: g o (x o ;yo ;z o ) M g o (x o ;yo ) M OÂn Lôùp 10 ? α (α) : Ax + By + Cz + D = 0 ∆ : ax + by + c = 0 d(Mo , ∆ ) = d[Mo ,(α)] = | Ax o + Byo + Cz o + D | A 2 + B2 + C2 | ax o + byo + c | a 2 + b2 VI KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG : 2 Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song: Nếu (α) // (β) thì : Nếu... hai mặt phẳng (P): 2x – my + 3z – 6 + m =0 Và (Q): (m+3)x – 2y + (5m+1)z – 10 =0 Với giá trị nào của m thì: b/ Hai mặt phẳng đó trùng nhau? Giải Hai mp(P), (Q) trùng a/ Hai mp(P), mp(Q) trùng nhau khi và chỉ khi nhau khi nào? 2 m 3 -6 + m = = = m+3 2 5m + 1 -10 m(m + 3) = 4 ⇔ m(5m + 1) = 6 ⇔ -10m = 2(m - 6) Vậy: m = 1 m 2 + 3m - 4 = 0 5m 2 + m - 6 = 0 m = 1 BÀI TẬP SỐ 18 Cho hai mặt phẳng. .. = 1 1 1 b2c2 + c2 a2 + a2b2 + 2+ 2 2 a b c g H B y II PHƯƠNG TRÌNH CỦA MẶT PHẲNG 4 Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng (α) qua 3 điểm A(1 ; 2 ; - 3), B(0 ; 1 ; 4), C(3 ; 3 ; 4) Giải ur uu ur Ta có : u u AB = ( −1; − 1;7) , AC = (2; − 5;7) r uu uu ur ur n = [AB , AC] = (28;21;7) là vectơ pháp tuyến của (α) Mặt khác (α) qua A nên có phương trình : 28(x – 1) + 21(y – 2) + 7(z +... không? Có IV HAI BỘ SỐ TỈ LỆ : Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng : (α) : Ax + By + Cz + D = 0 (α’) : A’x + B’y + C’z + D’ = 0 Về vị và (α’) cắt nhau, nhận xét phẳng, TH: (α) trí tương đối giữa hai mặt gì về mối quan (α) có baohai và (α’)của nhau ⇔ A : B : C ≠ A’ : B’ ba trường hợpcắt chúng? Không cùng phương hệ giữa nhiêu trường hợp?A VTPT B C D : C’ = = ≠ (α) và (α’) song song ⇔ A : gì B’ B' Từ... :A ' : C’ C' D' A B C D (α) và (α’) song song khinhau ⇔ nào? = = = (α) và (α’) trùng A ' B' C' D' khi (α)⊥ (α’) ⇔ AA’ + BB’ +CC’ = 0 và hpt vô nghiệm và chỉ khi hai VTPT cùng phương Từ đó suy ra: IV HAI BỘ SỐ TỈ LỆ : 3 Ví dụ 5 : Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng : (α) : 2x - my + 10z + m + 1 = 0 (α’) : x - 2y + (3m + 1)z - 10 = 0 Tìm giá trị m để : a) (α) cắt (α’) d) (α) ⊥ (α’) b) (α) // (α’)... mp(P) là: x – 5y + z + 8 = 0 Q) Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai VTPT của hai mp(P) và mp(Q)? BÀI TẬP SỐ 15 Viết phương trình mp(P) trong các trường hợp sau: d/ (P) đi qua hai điểm A(0 ; 1 ;1); B(-1; 0; 2) và vuông góc với mặt r P phẳng (Q): x – y + z +1 = 0 n Giải Vì mp(P) đir A, B và vuông góc với mp(Q) qua nên VTPT n của mp(P) vuông góc với vectơ uu ur AB = (−1; −1;1) và vuông góc với vectơ... nhau BÀI TẬP SỐ 17 Xác định giá trị của m và n để mỗi cặp mặt phẳng sau đây song song: a/ (P): 2x + ny +2z +3 = 0 và (Q): mx + 2y – 4z + 7 = 0 Giải a/ Hai mp(P), mp(Q) song song với nhau (Q) và chỉ khi Hai mp(P), khi song song 2 n 2 3 với nhau khi nào? = = ≠ m 2 -4 7 Vậy: n = -1, m = -4 BÀI TẬP SỐ 17 Xác định giá trị của m và n để mỗi cặp mặt phẳng sau đây song song: b/ (P): 2x + y +mz - 2 = 0 và (Q):... song song với nhau (Q) song song Hai mp(P), khi và chỉ khi 2 1 m -2 với nhau khi nào? = = ≠ 1 n 2 8 Vậy: 1 m = 4, n = 2 BÀI TẬP SỐ 18 Cho hai mặt phẳng (P): 2x – my + 3z – 6 + m =0 Và (Q): (m+3)x – 2y + (5m+1)z – 10 =0 Với giá trị nào của m thì: a/ Hai mặt phẳng đó song song? Giải Hai mp(P), (Q) song a/ Hai mp(P), mp(Q) song song với nhau khi và chỉ khi song với nhau khi nào? 2 m 3 -6 + m = = ≠ m+3... kỳ trên (α) VI KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG : 3 Ví dụ 6 : Cho tứ diện OABC có 3 cạnh OA, OB, OC đôi một vuông góc, OA = a, OB = b, OC = c Tính độ dài z đường cao tứ diện OABC kẻ từ O Giải C Chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ Khi đó : A (a ; 0 ; 0) , B (0 ; b ; 0) C (0 ; 0 ; c) x y z + + − 1= 0 (ABC) : a b c O x A g H B y VI KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG : 3 Ví dụ 6 : Cho tứ diện OABC có 3... (Q): (m+3)x – 2y + (5m+1)z – 10 =0 Với giá trị nào của m thì: c/ Hai mặt phẳng đó cắt nhau? Giải Hai mp(P), (Q) cắt c/ Hai mp(P), mp(Q) cắt nhau khi và chỉ khi nhau khi nào? 2 m 3 -6 + m = = = m+3 2 5m + 1 -10 m(m + 3) = 4 ⇔ m(5m + 1) = 6 ⇔ -10m = 2(m - 6) Vậy: m = 1 m 2 + 3m - 4 = 0 5m 2 + m - 6 = 0 m = 1 Cho 4 mặt phẳng : (P) : x + 2y – z + 3 = 0 (R) : 3x + y + 5z + 1 = 0 (Q) : 2x + . n r n r α Mặt phẳng (α) có bao nhiêu VTPT? Vectơ gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) nếu giá của vuông góc với mặt phẳng (α) n 0≠ r r n r n r 'n ur Mp(α) có vô số VTPT, Các VTPT của. là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) nếu giá của vuông góc với mặt phẳng (α) n 0≠ r r n r I. VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG 1. Định nghĩa: 2. Ví dụ 1: a. Nếu (α) là mặt phẳng trung trực của. VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG Trong KHÔNG GIAN cho mặt phẳng (α) và 3 vectơ n , r u , r p r Không phải là vectơ pháp tuyến Em hãy định nghĩa vectơ pháp tuyến của mặt phẳng? b. Nếu (α)