Số phát biểu đúng là Câu 12: Số tripeptit mạch hở tối đa thu được từ hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là Câu 13: Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua ph
Trang 1ĐỀ: 01
Câu 1: Cho dãy các chất: axetilen, anđehit axetic, axit fomic, anilin, phenol, metylxiclopropan Số chất trong dãy làm
mất màu nước brom là
Câu 2: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A C2H5COOH, C2H5CH2OH, CH3COCH3, C2H5CHO
B C2H5COOH, C2H5CHO, C2H5CH2OH, CH3COCH3
C C2H5CHO, CH3COCH3, C2H5CH2OH, C2H5COOH
D CH3COCH3, C2H5CHO, C2H5CH2OH, C2H5COOH
Câu 3: Ba hợp chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất sau: X, Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH Các chất X, Y, Z lần lượt là
A CH2(OH)-CH2-CHO, C2H5-COOH, CH3-COO-CH3
B HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, OHC-CH2-CHO
C CH3-COO-CH3, CH3-CH(OH)-CHO, HCOO-C2H5
D HCOO-C2H5, CH3-CH(OH)-CHO, C2H5-COOH
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X, mạch hở có công thức phân tử C5H13O2N X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sinh ra khí Y nhẹ hơn không khí và làm xanh quỳ tím ẩm Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
Câu 5: Cho các chuyển hóa sau:
X + H2O →+ H t +,0 X1 + X2
X1 + 2[Ag(NH3)2]OH →t 0 X3 + 3NH3 + 2Ag↓ + H2O
X2 + 2[Ag(NH3)2]OH →t 0 X3 + 3NH3 + 2Ag↓ + H2O
X3 + HCl → axit gluconic + NH4Cl Chất X là
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần dùng vừa đủ 0,6 mol O2, sinh ra 0,4 mol CO2
Số đồng phân cấu tạo của X là
Câu 7: Cho dãy các chất: vinyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, phenol, etilen, ancol benzylic Số chất trong dãy không tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là
Câu 8: Cho dãy các chất: CH3OH, C2H5OH, CH3CHO, C2H2, C2H4, C4H10, CH3COOCH3 Số chất trong dãy mà bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là
Câu 9: Cho dãy các chất: alanin, caprolactam, acrilonitrin, anđehit fomic, axit ađipic, etylen glicol Số chất trong dãy có
khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là
Câu 10: Cho dãy các chất: C2H5COOH (1), CH3CHClCOOH (2), CH2ClCH2COOH (3), CH2ClCOOH (4), CH2FCOOH
(5) Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực axit giảm dần từ trái sang phải là
A (5), (4), (2), (3), (1) B (1), (3), (2), (4), (5) C (5), (2), (4), (3), (1) D (4), (5), (3), (2), (1).
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Mantozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ
(b) Dung dịch glucozơ không làm mất màu nước brom
(c) Glucozơ, mantozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc
(d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian
(e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2
(g) Hồ tinh bột tác dụng với I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh tím
Số phát biểu đúng là
Câu 12: Số tripeptit mạch hở tối đa thu được từ hỗn hợp chỉ gồm glyxin và alanin là
Câu 13: Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A Br2 trong H2O B dung dịch H2SO4 đặc
C H2 (xúc tác: Ni, nung nóng) D dung dịch NaOH.
Câu 14: Cho các chuyển hóa sau:
(1) CH3CH2Br →+ KCN X1
0 2
H O H t/ +,
+
(2) CH3-CH=CH2 + HBr→ Y1
Mg khan ete+
Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2 là các sản phẩm chính Hai chất X2 và Y2 lần lượt là
A CH3CH2COOH và CH3CH(MgBr)CH3 B CH3COOH và CH3CH(MgBr)CH3
C CH3CH2COOH và CH3CH2CH2MgBr D CH3COOH và CH3CH2CH2MgBr
Câu 15: Hợp chất hữu cơ X (mạch hở, không phân nhánh) có công thức phân tử C4H8O2 Chất X tham gia phản ứng tráng bạc Số đồng phân cấu tạo phù hợp với điều kiện trên của X là
Trang 2Trêng thpt hËu léc 2 TæNG HîP lý thuyÕt h÷u c¬
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức X1, X2 (đều bậc I, cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, X1 là amin no, mạch hở và phân tử X1 nhiều hơn phân tử X2 hai nguyên tử H) thu được 0,1 mol CO2 Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên tác dụng hết với HNO2, sinh ra 0,05 mol N2 Khẳng định nào sau đây là sai?
A Lực bazơ của X2 lớn hơn lực bazơ của X1
B Trong phân tử X2 có 7 liên kết σ và 1 liên kết π
C X2 phản ứng với HNO2 cho sản phẩm hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc
D X1 và X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử
Câu 17: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl (X), khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm, trong đó có hai chất có khả năng phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo đúng của (X) là
A HCOO-CH2-CHCl-CH3 B CH3COO-CH2-CH2Cl
C HCOOCHCl-CH2-CH3 D ClCH2COO-CH2-CH3
Câu 18: Chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là CxHyO Biết % O = 14,81% (theo khối lượng)
Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Câu 19: Đun nóng m gam chất hữu cơ (X) chứa C, H, O với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic (T) Kết luận nào sau đây đúng?
A Axit (T) có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử.
B Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ X.
C Ancol (Y) và (Z) là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau.
D Chất hữu cơ X có chứa 14 nguyên tử hiđro.
Câu 20: Cho phản ứng: CH3COCH3 + KMnO4 + KHSO4→ CH3COOH + MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là
Câu 21: Có 4 chất: isopropyl benzen (1), ancol benzylic (2), benzanđehit (3) và axit benzoic (4) Thứ tự tăng dần nhiệt độ
sôi của các chất trên là
A (2) < (3) < (1) < (4) B (2) < (3) < (4) < (1) C (1) < (2) < (3) < (4) D (1) < (3) < (2) < (4).
Câu 22: Cho các chất sau: Tristearin, hexan, benzen, glucozơ, xenlulozơ, metylamin, phenylamoni clorua, triolein,
axetilen, saccarozơ Số các chất không tan trong nước là
Câu 23: Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2
N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua) Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
Câu 24: Hiđrocacbon thơm C9H8 (X) làm mất màu nước brom, cộng hợp được với brom theo tỉ lệ mol 1:2, khi oxi hóa tạo thành axit benzoic, khi tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa đặc trưng Phát biểu nào sau đây
không đúng?
A X có 3 công thức cấu tạo phù hợp B X có tên gọi là benzyl axetilen.
C X có độ bất bão hòa bằng 6 D X có liên kết ba ở đầu mạch.
Câu 25: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A Tơ lapsan từ etylen glicol và axit terephtalic.
B Tơ capron từ axit ϖ-amino caproic
C Tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic.
D Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin.
Câu 26: Cho các chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, anilin, ala-gly, phenol,
amoni hiđrocacbonat Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
Câu 27: Cho các phát biểu sau đây:
(1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh
(2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh
(3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dd NH3
(4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n
(5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên
tử oxi
(6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh
Số phát biểu đúng là
Câu 28: Cho dãy các chất: C6H5OH, C6H5NH2, H2NCH2COOH, C2H5COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
Câu 29: Cho các chất sau: (1) metylpropen; (2)propan-2-ol; (3)propanal Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng
với chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất đó?
A (3) < (2) < (1) B (1) < (3) < (2) C (3) < (1) < (2) D (1) < (2) < (3).
Câu 30: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
ĐỀ: 02
Trang 3Câu 1: Cho các chất:C6H4(OH)2,HO-C6H4-CH2OH, (CH3COO)2C2H4, CH2Cl-CH2Cl, HOOC-CH2-NH3Cl, CH3-COOC6H5.
Số chất có thể tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1: 2 là
Câu 2: X là ancol no, mạch hở Trong phân tử X có chứa 3 nguyên tử cacbon Số CTCT của X thỏa mãn là
Câu 3: Hãy cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A C6H5CH2NH2 + ddBr2 B C6H5NH2 + ddBr2
C C6H5NHCH3 + ddBr2 D CH3C6H4NH2 + ddBr2
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng:
A Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều là tơ thiên nhiên.
B Cao su và keo dán tổng hợp có cấu trúc phân tử giống nhau.
C Tơ nhân tạo được sản xuất từ những polime tổng hợp như tơ poliamit, tơ polieste.
D Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song dọc theo một trục chung,
xoắn lại với nhau, tạo thành sợi dài, mảnh và mềm mại
Câu 5: Dãy gồm toàn các chất phản ứng được với HCOOH ở điều kiện thích hợp là
A Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl, CH3COOH B AgNO3/NH3, CH3NH2, C2H5OH, KOH, Na2CO3
C CH3NH2, C2H5OH, KOH, NaCl D NH3, K, Cu, NaOH, O2, Br2
Câu 6: Cho các hợp chất sau: (1) CH2=CH-CH2-CH3; (2) CH3-CH=C(C2H5)-CH3; (3) Cl-CH=CH-Br;
(4) HOOC-CH=CH-CH3; (5) (CH3)2C=CH-CH3; (6) CHBr=CH-CH3 Các hợp chất có đồng phân hình học là
A 2, 3, 4, 5, 6 B 2, 4, 5 C 1, 2, 4, 6 D 2, 3, 4, 6.
Câu 7: Cho các chất sau: amilozơ, amilopectin, tơ visco, saccarozơ, xenlulozơ, mantozơ, glucozơ và fructozơ Hãy
cho biết số chất bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit H2SO4 loãng là
Câu 8: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có CTPT là C7H6Cl2 Thủy phân X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức C7H7O2Na Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT:
Câu 9: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y);
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T) Những chất tác dụng được với Cu(OH)2
tạo thành dung dịch màu xanh lam là
Câu 10: Hãy cho biết những chất nào sau đây có khi hiđro hóa cho cùng sản phẩm ?
A but-1-en; buta-1,3-đien; vinyl axetilen B etilen, axetilen và propanđien
C etyl benzen, p-Xilen, stiren D propen, propin, isobutilen
Câu 11: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6
(benzen), CH3CHO Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là
Câu 12: Cho các chất sau: H2O, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH, C6H5OH Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử
H trong các nhóm chức của 4 chất là
A C2H5OH, H2O, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH
B H2O,C2H5OH, C6H5OH, CH3COOH, HCOOH
C H2O, C2H5OH, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH
D C2H5OH, H2O, C6H5OH, HCOOH, CH3COOH
Câu 13: Những chất nào sau đây có thể tác dụng với dd Br2 tạo kết tủa: C6H5NH2 (1);C6H4OH(CH3) (2);C6H5NH3Cl (3)
C6H5-NH-CH3 (4); C6H5-O-CH3 (5)
Câu 14: A có CTPT C7H8O2, trong phân tử có vòng thơm Phát biểu nào sau đây về A là không chính xác:
A A t/d với Na giải phóng số mol khí bằng số mol A phản ứng
B A tác dụng được với dd NaOH
C A tác dụng với dd Br2
D A không thể tạo este bằng cách phản ứng với axit hữu cơ.
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
1> Có thể phân biệt được glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng bạc
2> Saccarozo chỉ có cấu tạo mạch vòng
3> Các hợp chất hữu cơ có cùng khối lượng phân tử là đồng phân
4> Tính bột là hỗn hợp của amilozo và amilopectin
5> Glucozo có nhiều trong hoa quả chín, đặc biệt là quả nho
Số phát biểu đúng là
Câu 16: Xét các chất: đimetylete (1), ancol metylic (2), ancol etylic (3), axit axetic (4) Các chất trên được xếp theo
nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là
A 2 < 3 < 1 <4 B 1 < 2 < 3 < 4 C 2 < 3 < 4 < 1 D 1 < 3 < 2 <4.
Câu 17: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
(2) Có thể phân biệt ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ, fructozơ bằng nước brom
(3) Thuỷ phân hoàn toàn xenlulozơ và tinh bột trong môi trường axit đều thu được glucozơ
Trang 4Trêng thpt hËu léc 2 TæNG HîP lý thuyÕt h÷u c¬
(5) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại cả ở dạng mạch hở và mạch vòng
Số phát biểu đúng là
Câu 18: Este X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H8O2 Số công thức cấu tạo của X là
Câu 19: Cho các chất sau: (1) 2,3-đimetyl pent-2-en; (2) 1-clo-2-metyl but-2-en; (3) 1-clo-3-metyl but-2-en, (4) 3-Metyl
but-2-en-1-ol; 2-Clo but-2-en Số chất có đồng phân hình học là
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1) Đun nóng phenol với axit axetic (xt H2SO4 đặc) thu được phenyl axetat
(2) Đề hiđrat hóa etanol (xt H2SO4 đặc, 1700C) thu được etilen
(3) So với ancol, nhóm -OH của phenol linh động hơn
(4) Cho phenol tác dụng với NaOH thu được muối, cho muối đó tác dụng với HCl lại thu được phenol
(5) Có thể phân biệt dung dịch m-crezol và ancol benzylic bằng nước brom
Số phát biểu đúng là:
Câu 21: Este X có công thức phân tử là C5H8O2 Đun nóng 10,0 gam X trong 200 ml dung dịch NaOH 0,3M, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,64 gam chất rắn khan Vậy tên gọi của X là
A anlyl axetat B metyl metacrylat C vinyl propionat D etyl acrylat.
Câu 22: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5)
nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
Câu 23: Cho các chất sau: C2H2, HCOOH, HCOONa, C6H12O6 (fructozơ), CH3CHO, C2H4O2 (mạch hở, không đổi màu quỳ tím) và CH3COCH3 Số chất có phản ứng tráng bạc là
Câu 24: Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl Số chất có thể điều chế trực tiếp
ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là
Câu 25: X và Y là 2 đồng phân của nhau X, Y tác dụng với NaOH theo phương trình sau
X + NaOH → C2H4O2NNa + CH4O
Y + NaOH → C3H3O2Na + Z + H2O
Z là chất nào dưới đây
Câu 26: Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br2, (CH3CO)2O, CH3COOH,
Na, NaHCO3, CH3CH2OH?
Câu 27: Có 8 chất: phenyl clorua, benzyl clorua, axetilen, propin, but-2-in, anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ, propyl
fomat Trong các chất đó, có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo thành kết tủa?
Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau: Este X + NaOH → CH3COONa + chất hữu cơ Y
Y + O2 →xt Y1 ; Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O Hãy cho biết bao nhiêu chất X thỏa mãn sơ
đồ trên?
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa:
Phenyl clorua t cao, p caoo
NaOH
o
t cao, p cao
H d
t
CuOd
Biết X, Y, Z, T là các chất hữu cơ Phát biểu nào sau đây đúng?
A Y và T đều làm nhạt màu nước brom.
B Z là ancol no, đơn chức, mạch hở.
C Dung dịch của X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
D T không phản ứng được với Br2(H+)
Câu 30: Có bao nhiêu chất hoặc dung dịch sau đây cho phản ứng với nước brôm: glucozơ, fructozơ, saccarozơ,
mantozơ, ancol etylic, anđehit axetic, axit fomic, axit benzoic, phenol và anilin?
Câu 31: A, B, D là 3 hợp chất thơm có công thức phân tử là C7H6Cl2 Khi đun nóng với dung dịch NaOH loãng, thì A phản ứng theo tỷ lệ mol 1: 2, B phản ứng theo tỷ lệ mol 1:1, còn D không phản ứng Số đồng phân cấu tạo của A, B,
D là:
Câu 32: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm), C6H5COOCH3
(thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3CCl3, CH3COOC(Cl2)-CH3 Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối?
ĐỀ: 03
+HCl
Trang 5Câu 1: Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa-khử trong các pư sau: (a) Propin + H2, xúc tác Ni, t0; (b) metyl axetilen + Br2/CCl4 ở -200C; (c) axetilen + H2, xúc tác Pd/PbCO3; (d) propilen + dd AgNO3/NH3; (e) butađien +
Br2/CCl4 ở - 400C; (g) isobutilen + HCl; (h) etilen + H2O, xúc tác H+, t0;(i) anlyl clorua + dd NaOH; (k) glixerol + Cu(OH)2 Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là:
Câu 2: Cho dãy chất: phenyl clorua, sec-butyl clorua, natri phenolat, phenylamoni clorua, tinh bột, amoni axetat,
crezol Số chất trong dãy không tác dụng với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là:
Câu 3: CH3COOH không thể điều chế trực tiếp bằng cách:
A metanol tác dụng với cacbon monoxit B Oxi hóa CH3CHO bằng dd AgNO3/NH3
C Oxi hóa CH3CHO bằng O2 (xúc tác Mn2+) D Lên men giấm.
Câu 4: Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino.
Câu 5: Phương pháp điều chế polime nào sau đây là đúng:
A Đồng trùng ngưng buta-1,3-đien và vinylxianua để điều chế cao su buna-N
B Trùng hợp caprolactam tạo tơ nilon-6
C Trùng hợp ancol vinylic để điều chế poli(vinyl ancol)
D Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylen glicol để điều chế được poli(etylen-terephtalat)
Câu 6: Fomalin hay fomon (dùng để bảo quản xác động vật chống thối rữa) là:
A Ancol C2H5OH 46o B Dung dịch CH3CHO 40% về thể tích trong nước
C Dung dịch HCHO 25%- 30% về thể tích trong nước.
D Dung dịch HCHO 37%-40% về khối lượng trong nước.
Câu 7: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là:
Câu 8: Phát biểu không đúng là:
A Vật liệu compozit, vật liệu nano, vật liệu quang điện tử là những vật liệu mới có nhiều tính năng đặc biệt.
B Các khí SO2, NO2 gây mưa axit, khí CO2 gây hiệu ứng nhà kính còn hợp chất CFC gây thủng tầng ozon
C Các chất: Penixilin, amphetamin, erythromixin thuộc loại thuốc kháng sinh, còn: Seduxen, moocphin,
ampixilin thuộc loại chất gây nghiện
D Việc sử dụng các chất: Fomon, ure, hàn the, phân đạm trong bảo quản và chế biến thực phẩm là vi phạm
vệ sinh an toàn thực phẩm
Câu 9: Hai chất đồng phân A, B (A được lấy từ nguồn thiên nhiên) có chứa 40,45%C, 7,86%H; 15,73% N và còn lại là
O Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069 Khi phản ứng với NaOH, A cho muối C3H6O2NNa, còn B cho muối C2H4O2NNa Nhận định nào dưới đây là sai?
A A và B đều tác dụng với HNO2 để tạo khí N2 B A có tính lưỡng tính nhưng B chỉ có tính bazơ
C A là alanin, B là metyl amino axetat D Ở t0 thường A là chất lỏng, B là chất rắn
Câu 10: Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3.Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là
Câu 11: Ancol X mạch hở có công thức phân tử là C5H10O X tác dụng với CuO thu được hợp chất hữu cơ Y Y không
có phản ứng tráng gương Đề hiđrat hóa X thu được isopren Vậy X là
A CH2=C(CH3)CH(OH)CH3 B CH2=C(CH3)CH2CH2OH
C CH3C(CH3)=CHCH2OH D CH2=CHCH(OH)CH2CH3.
Câu 12: Cho các chất sau đây: (1) CH3COOH, (2) C2H5OH, (3) C2H2, (4) C2H6, (5) HCOOCH=CH2, (6) CH3COONH4, (7) C2H4 Số chất nào được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng là:
Câu 13: Công thức đơn giản nhất của một axit no, đa chức là (C3H4O3)n Công thức cấu tạo thu gọn của axit đó là.
A C2H3(COOH)2 B HOOC-COOH C C3H5(COOH)3 D C4H7(COOH)3
Câu 14: Cho một số tính chất: Có cấu trúc polime dạng mạch nhánh (1); tan trong nước (2); tạo với dung dịch I2 màu xanh (3); tạo dung dịch keo khi đun nóng (4); phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6) Số tính chất đúng của tinh bột là
Câu 15: Cho các chất sau: toluen, etilen, butađien, stiren, vinylaxetilen, etanol, đimetyl xeton, propilen Số chất làm
mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là
Câu 16: Có các nhận xét sau:
(1) Tính chất của các hợp chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hoá học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của các chất
(2) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các phân tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị
(3) Các chất : CH2 =CH2 , CH2 =CH-CH3 , CH3 -CH=CH-CH3 thuộc cùng dãy đồng đẳng
(4) Ancol etylic và axit focmic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau
(5) o- xilen và m-xilen là đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon Số nhận xét không chính xác là:
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Trang 6Trêng thpt hËu léc 2 TæNG HîP lý thuyÕt h÷u c¬
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen Số phát biểu đúng là
Câu 18: Anh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi
A phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH.
B phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và nước brom.
C phản ứng của phenol với Na và nước brom.
D phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và anđehit fomic.
Câu 19: Có các phát biểu sau
(1)Trong công nghiệp, glixerol được dùng để sản xuất chất béo
(2)Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực
(3)Để khử mùi tanh của cá người ta thường dùng dung dịch dấm ăn
(4)Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no trong phân tử
(5)Cả xenlulozơ và amilozơ đều được dùng để sản xuất tơ sợi dệt vải
(6)Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím
(7)Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2trongmôi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím
Số phát biểu đúng là
Câu 20: Phát biểu không đúng là
A Sản phẩn thủy phân xenlulozơ (xt H+ ,t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương
B Dung dịch mantozơ tác dụng Cu(OH)2/NaOH đun nóng cho kết tủa Cu2O
C Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)2/NaOH khi đun nóng
D Thủy phân saccarozơ cũng như mantozơ đều trong dd H+ đều cho cùng một monosaccarit duy nhất
Câu 21: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H8 tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được chất
Y Phân tử khối của Y lớn hơn phân tử khối của X là 214 Số đồng phân cấu tạo của X là
Câu 22: Cho hợp chất X có công thức C2HxOy có khối lượng phân tử nhỏ hơn 62 Có tối đa mấy chất X mà khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa?
Câu 23: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4H8O3 Khi cho a mol X tác dụng với Na dư, thu được a mol H2 Mặt khác a mol X tác dụng vừa đủ với a mol NaOH Số đồng phân cấu tạo thoã mãn của X là
Câu 24: Phát biểu đúng là
A Benzen và các đồng đẳng của nó đều làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
B Fructozơ làm mất màu dung dịch nước brôm
C Cho HNO2 vào dung dịch alanin hoặc dung dịch etyl amin thì đều có sủi bọt khí thoát ra
D Lực bazơ tăng dần theo dãy : C2H5ONa, NaOH, C6H5ONa, CH3COONa
Câu 25: Cho các Amin sau đây trong dung môi không phân cực : (1)CH3NH2 ; (2)C2H5NH2 ; (3) (CH3)2NH ; (4) (CH3)3N Tính bazơ được xếp theo trình tự tăng dần từ trái qua phải là ?
A (1),(2),(4),(3) B (4),(3),(1),(2) C (1),(2),(3),(4) D (1),(4),(3),(2)
Câu 26: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac
A (1), (2) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (2), (4).
Câu 27: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A Axit α,ε-điaminocaproic B Axit α-aminopropionic
C Axit α-aminoglutaric D Axit aminoaxetic.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai:
A Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm–NH2 bằng hiệu ứng liên hợp
B Anilin ít tan trong nước vì gốc C6H5 kị nước
C Anilin tác dụng được với HBr vì trên N còn dư đôi eletron tự do
D Nhờ có tính bazơ anilin tác dụng được với dung dịch Br2
Câu 29: Cho các kết luận sau
(1) Các dung dịch peptit đều hoà tan Cu(OH)2 thu được phức chất có màu tím đặc trưng
(2) Andehit axetic làm mất màu dung dịch brom
(3) Quấn một dây đồng vào một thanh sắt để ngoài trời thì thanh sắt bị ăn mòn điện hoá
(4) Để phân biệt glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch brom
(5) Tinh bột và xen lulozơ có nhóm OH hemiaxetal nên có khả năng tham gia phản ứng tráng gương
Số kết luận đúng là
ĐỀ: 04
Trang 7Câu 1: Cho dãy các chất: andehit fomic, axit axetic, etyl axetat, axit fomic, ancol etylic, metyl fomiat, axetilen, vinyl
axetilen, etylen, glucozo, saccarozo Số chất trong dãy tham gia phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 là
Câu 2: Cho các chất:C2H4(OH)2,CH2OH-CH2-CH2OH,CH3CH2CH2OH,C3H5(OH)3,(COOH)2,CH3COCH3,CH2(OH)CHO Có bao nhiêu chất đều phản ứng được với Na và Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
Câu 3: Trong các chất: xiclopropan, xiclohexan, benzen, stiren, axit axetic, axit acrylic, anđehit axetic, anđehit acrylic,
axeton, etyl axetat, vinyl axetat, đimetyl ete Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là:
Câu 4: Cho các chất sau: CH≡CH; CH3−C≡C−CH3; CH2=CH−C≡CH; CH2=CH−CH=CH2; CH3−C≡C−CH−(CH3)2;
HC≡C−C≡CH; CH3−CH=CH2 Có mấy chất tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra kết tủa ?
Câu 5: Chỉ ra số câu đúng trong các câu sau:
(1) Phenol, axit axetic, CO2 đều phản ứng được với NaOH
(2) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO3
(3) CO2, và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và dd natri etylat
(4) Phenol, ancol etylic, và CO2 không phản ứng với dd natri axetat
(5) HCl phản ứng với dd natri axetat, natri p-crezolat
Câu 6: Cho phản ứng sau:
C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4 →C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau
Câu 7: Cho các chất: C6H5OH, C6H5Cl, CH3CH2OH, CH3COCH3, CH3OC2H5, CH3COONH4, H2NCH2COOH,
CH3COOCH3, CH3COOH Lần lượt đun nóng từng chất với dung dịch NaOH loãng Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là
Câu 8: Cho dãy các chất: metan, etin, eten, etanol, etanoic, propenoic, benzen, alinin, phenol, triolein Số chất trong dãy làm
mất màu dung dịch brom là
Câu 9: Có các dung dịch sau (dung môi nước):CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-CH(NH2)-COOH (4);
H2N-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7) Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là
Câu 10: Người ta mô tả hiện tượng thu được ở một số thí nghiệm như sau:
1 Cho Br2 vào dung dich phenol xuất hiện kết tủa màu trắng
2 Cho quì tím vào dung dịch phenol, quì chuyển màu đỏ.
3 Cho phenol vào dung dịch NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất.
4 Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng
Số thí nghiệm được mô tả đúng là
A 4 B 2 C 1 D 3.
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá:
Các chất R và T có thể là
A CH3CH2OH và CH2=CHCOOH
B CH2=CH-OH và CH3COOCH=CH2
C CH3-CH=CH- CH2-OH và HCOOCH2-CH=CH-CH3
D CH2=CH- CH2-OH và CH3COOCH2-CH=CH2
Câu 12: Cho các chất sau: Cumen, axetilen, propan, stiren, propanal, axeton, isopren, glucozơ, triolein Số chất làm
mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là
A 8 B 5 C 6 D 7.
Câu 13: Có các nhận định sau:
(1) Điều chế anđehit fomic trong công nghiệp bằng phản oxi hóa metanol
(2) Điều chế ancol etylic trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng hiđrat hóa etilen
(3) Glucozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương
(4) Không thể nhận biết dung dịch glucozơ và và dung dịch axit acrylic bằng nước brom
Số nhận đinh đúng là
A 2 B 4 C 1 D 3
Câu 14: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là:
A CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO B HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
C CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH D CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH, HCOOH
Câu 15: Khi cho cumen tác dụng với Cl2 (askt) sản phẩm chính thu được có CTCT là:
A o-Cl-C6H4-CH(CH3)2 B m-Cl-C6H4-CH(CH3)2 C C6H5-CCl(CH3)2 D p-Cl-C6H4-CH(CH3)2
Trang 8Trêng thpt hËu léc 2 TæNG HîP lý thuyÕt h÷u c¬
Câu 16: Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O3 Cho 10,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 9,8 gam muối công thức cấu tạo đúng của X là
A CH3COOCH2CH2OH B HOCH2COOC2H5
Câu 17: Cho sơ đồ: X + →2H2 Y + →CuO Z +→ O2 Axit 2-metylpropanoic X có thể là chất nào?
A OHC-C(CH3)-CHO B CH3-CH(CH3)-CHO C CH2 = C(CH3)-CHO D CH3-CH(CH3)-CH2OH
Câu 18: Nhóm các vật liệu được điều chế từ polime tạo ra do phản ứng trùng hợp là
A Tơ lapsan, tơ enang, polietilen B Tơ nilon-6,6, polimetyl metacrylat , tơ nitron
C Cao su, tơ lapsan, polivinyl clorua, tơ nitron D Cao su BuNa, polietilen , polivinyl clorua, tơ nitron
Câu 19: Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với (CH3CO)2O và các dung dịch: NaOH, HCl, Br2, HNO3 đặc,
CH3COOH Số trường hợp xảy ra phản ứng là
Câu 20: Cho các phản ứng sau :
-Nhôm cacbua phản ứng với nước; -Canxi cacbua phản ứng với dung dịch HCl;
-Natri axetat tác dụng với vôi tôi xút ; -Bạc axetylua phản ứng với dung dịch HCl;
-Đun nóng metanol với H2SO4 đặc ở 170oC; -Đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 170oC
Có bao nhiêu trường hợp tạo ra hiđrocacbon:
Câu 21: Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin Số chất làm quỳ tím chuyển màu
hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là
Câu 22:Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOH
B C4H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7OH, CH3CH2COOH
C C4H10, C3H7NH2, C3H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH
D Benzen, toluen, phenol, CH3COOH
Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Hiđrocacbon A Br →2 , as B →NaOH C CuO→ D 2 +→
2 , Mn
Câu 24: Cho các chất sau : axetilen, etilen, but-1-in, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic,
metyl axetat, mantozơ, natri fomat, axeton Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là:
Câu 25: Các chất đều bị thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là
A nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin, phenyl bromua
B vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6.
C nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat.
D mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột.
Câu 26: Amin X có chứa vòng benzen và có CTPT là C8H11N X có phản ứng thế H trong vòng benzen với Br2
(dd) Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl Số công thức cấu tạo của X là
A 6 B 8 C 9 D 7
Câu 27: Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3.Số chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là
Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hoá: Butan-2-ol H SO t2 4 ,→ X (anken) HBr→ Y →Mg, ete khan Z Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính Công thức của Z là
A (CH3)3C-MgBr B (CH3)2CH-CH2-MgBr
C CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr D CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3
Câu 29: Cho các chất sau đây: 1) CH3COOH, 2) C2H5OH, 3) C2H2, 4) CH3COONa, 5) HCOOCH=CH2, 6) CH3COONH4, 7) C2H4 Số chất được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng là:
Câu 30: Cho các chất CH3 -CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2
-CH2Br Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2
là:
Câu 31 Cho các phản ứng hóa học sau:
(I) C6H5CH(CH3)2
2
2 2 4
O +H O;H SO +
(II) CH3CH2OH + CuO →t 0
(III) CH2=CH2 + O2 →0, xt
(IV) CH3-C ≡ CH + H2O t0, HgSO4→
(V) CH4 + O2 t →0, xt
(VI) CH ≡ CH + H2O 0, HgSO4→
Có bao nhiêu phản ứng ở trên có thể tạo ra anđehit ?