tổng hợp lý thuyết ôn thi đại học 2014

8 659 4
tổng hợp lý thuyết ôn thi đại học 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459 Câu 1. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO 4 .2H 2 O) được gọi là A. thạch cao sống. B. đá vôi. C. thạch cao nung. D. thạch cao khan. Câu 2. Tổng số các hạt electron trong anion XY 3 2- là 42. Trong đó X chiếm 40% về khối lượng. Trong các hạt nhân của X và Y đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn là? A. X ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở ô thứ 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA B. X ở ô thứ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y ở ô thứ 8; chu kỳ 2, nhóm VIA C. X ở ô thứ 14, chu kỳ 3, nhóm IVA; Y ở ô thứ 8; chu kỳ 2, nhóm VIB D. X ở ô thứ 14, chu kỳ 4, nhóm VIIIB; Y ở ô thứ 9; chu kỳ 2, nhóm VIIA Câu 3. Nung hỗn hợp X gồm FeO, CuO, MgO và Al ở nhiệt độ cao, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cho phần rắn vào dd NaOH dư thấy có khí H 2 bay ra và chất rắn không tan Y. Cho Y vào dd H 2 SO 4 loãng, dư. Cho biết có bao nhiêu phản ứng đã xảy ra ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 4. Cho các dung dịch sau: H 2 SO 4 (1); KHSO 4 (2); KCl (3); CH 3 COOH (4); CH 3 NH 2 (5) có cùng nồng độ 0,1M. Dãy các dung dịch xếp theo chiều tăng dần giá trị pH là: A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (4), (3), (2), (5) C. (5), (3), (4), (2), (1) D. (1), (2), (4), (3), (5). Câu 5. Cho các chất rắn sau: CuO, Fe 3 O 4 , BaCO 3 và Al 2 O 3 . Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được tất cả các hóa chất đó? A. dd FeCl 2 B. dd NaOH C. dd NH 3 D. dd HCl. Câu 6. Dãy các chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử ? A. CaCl 2 , H 2 O, N 2 B. K 2 O, SO 2 , H 2 S C. NH 4 Cl, CO 2 , H 2 S D. H 2 SO 4 , NH 3 , H 2 Câu 7. Cho các hóa chất sau : (1) dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 ; (2) dung dịch HCl và KNO 3 ; (3) dung dịch KNO 3 và KOH ; (5) dung dịch HCl ; (6) dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng ; (7) Propan-1,2- điol; (8) dung dịch HNO 3 loãng. Hỏi có bao nhiêu dung dịch hòa tan được Cu? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 8. Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung AgNO 3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với H 2 SO 4 (đặc). (c) Sục khí SO 2 vào dung dịch NaHCO 3 . (d) Cho dung dịch KHSO 4 vào dd NaHCO 3 . (e) Cho CuS vào dung dịch HCl (loãng). Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 9. Trong các chất: Fe 3 O 4 , HCl, FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , SO 2 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 10. Cho dãy các kim loại kiềm: 11 Na, 19 K, 37 Rb, 55 Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. Cs. B. Rb. C. Na. D. K. Câu 11. Tiến hành 5 thí nghiệm sau: - TN1: Nhúng thanh sắt vào dung dịch FeCl 3 . - TN2: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO 4 . - TN3: Cho thanh sắt tiếp xúc với thanh đồng rồi nhúng vào dung dịch HCl. - TN4: Nhúng thanh nhôm vào dung dịch NaOH. - TN5: Để một vật làm bằng thép trong không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 12. Trong cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X, tổng số electron ở các phân lớp p là 7. Số proton trong nguyên tử Y ít hơn của nguyên tử X là 5. Vậy tổng số hạt mang điện có trong hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y là: A. 50 B. 21 C. 100 D. 42 Câu 13. X là hỗn hợp gồm các kim loại: Al, Zn, Cu, Fe, Mg. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch A. Sục khí NH 3 đến dư vào dung dịch A thu được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn C. Cho C vào ống sứ nung nóng rồi cho khí CO dư đi qua đến phản ứng hoàn toàn được chất rắn D. Chất rắn D gồm: A. Al 2 O 3 , MgO, Zn, Fe B. Al 2 O 3 , MgO, Zn, Fe,Cu C. Al 2 O 3 , MgO, Fe D. MgO, Al, Zn, Fe, Cu Câu 14. Khi điện phân dung dịch CuSO 4 với anot bằng Cu. Hiện tượng và quá trình xảy ra bên anot là: A. Khối lượng anot giảm, xảy ra sự khử Cu Daohoac3@gmail.com 2013 - 2014 Trang 1/8 – BÙI HƯNG ĐẠO 1 TæNG HîP Lý THUYÕT 1 BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459 B. Khối lượng anot không thay đổi, xảy ra sự khử nước C. Khối lượng anot giảm, xảy ra sự oxi hóa Cu D. Khối lượng anot không thay đổi, xảy ra sự oxi hóa nước Câu 15. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH) 2 , Al, FeCO 3 , Cu(OH) 2 , Fe trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH) 2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Trong G chứa A. MgO, BaSO 4 , Fe, Cu. B. BaSO 4 , MgO, Zn, Fe, Cu. C. MgO, BaSO 4 , Fe, Cu, ZnO. D. BaO, Fe, Cu, Mg, Al 2 O 3 . Câu 16. Cho các chất: CH 3 COONH 4 , Na 2 CO 3 , Ba, Al 2 O 3 , CH 3 COONa, C 6 H 5 ONa, Zn(OH) 2 , NH 4 Cl, KHCO 3 , NH 4 HSO 4 , Al, (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất khi cho vào dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều có phản ứng là: A. 6. B. 9. C. 7. D. 8. Câu 17. Tiến hành các thí nghiệm sau: - TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng. - TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 . - TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch AgNO 3 . - TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. - TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 . Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 18. Nhiệt phân các muối sau: (NH 4 ) 2 Cr 2 O 7 , CaCO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , KMnO 4 , Mg(OH) 2 , AgNO 3 , NH 4 Cl, BaSO 4 . Số phản ứng xảy ra và số phản ứng oxi hóa khử tương ứng là: A. 8 và 5 B. 7 và 4 C. 6 và 4 D. 7 và 5 Câu 19. Cho các thí nghiệm sau đây: (1) Nung hỗn hợp NaNO 2 và NH 4 Cl (2) Điện phân dung dịch CuSO 4 (3) Dẫn khí NH 3 qua CuO nung nóng (4) Nhiệt phân Ba(NO 3 ) 2 (5) Cho khí F 2 tác dụng với H 2 O (6) H 2 O 2 tác dụng với KNO 2 (7) Cho khí O 3 tác dụng với dung dịch KI (8) Điện phân NaOH nóng chảy (9) Dẫn hơi nước qua than nóng đỏ (10) Nhiệt phân KMnO 4 Số thí nghiệm thu được khí oxi là A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 20. Trong số các chất sau: FeCl 3 , Cl 2 , HNO 3 , HI, H 2 S và H 2 SO 4 đặc. Chất tác dụng với dung dịch Fe 2+ để tạo thành Fe 3+ là A. H 2 SO 4 đặc, Cl 2 và HNO 3 B. Cl 2 , HI và H 2 SO 4 đặc C. HNO 3 , H 2 SO 4 đặc và FeCl 3 D. H 2 S và Cl 2 Câu 21: Thuốc thử cần dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt mất nhãn : glucozơ, glixerol, alanylglyxylvalin, anđehit axetic, ancol etylic là A. Cu(OH) 2 /dung dịch NaOH. B. nước brom. C. AgNO 3 /dung dịch NH 3 . D. Na. Câu 22: Cho sơ đồ chuyển hoá : C 6 H 5 -C≡CH  → + HCl X  → + HCl Y  → + NaOH2 Z Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. C 6 H 5 CH(OH)CH 2 OH. B. C 6 H 5 CH 2 CH 2 OH. C. C 6 H 5 CH(OH)CH 3 . D. C 6 H 5 COCH 3 . Câu 23: Cho các chất : CH 3 CH 2 OH, C 4 H 10 , CH 3 OH, CH 3 CHO, C 2 H 4 Cl 2 , CH 3 CH=CH 2 , C 6 H 5 CH 2 CH 2 CH 3 , C 2 H 2 , CH 3 COOC 2 H 5 . Số chất bằng một phản ứng trực tiếp tạo ra axit axetic là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 24: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C 3 H 4 O 2 . X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z có phản ứng cộng hợp Br 2 ; Z tác dụng với NaHCO 3 . Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. HCOOCH=CH 2 , HCO-CH 2 -CHO, CH 2 =CH-COOH. B. HCOOCH=CH 2 , CH 2 =CH-COOH, HCO-CH 2 -CHO. C. HCO-CH 2 -CHO, HCOOCH=CH 2 , CH 2 =CH-COOH. D. CH 3 -CO-CHO, HCOOCH=CH 2 , CH 2 =CH-COOH. Câu 25: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 . Chất X không tác dụng với Na và NaOH nhưng tham gia phản ứng tráng bạc. Số chất X phù hợp điều kiện trên (không kể đồng phân hình học) là A. 7. B. 10. C. 6. D. 8. Câu 26: Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là A. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat. B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6. C. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin. Daohoac3@gmail.com 2013 - 2014 Trang 2/8 – BÙI HƯNG ĐẠO 2 BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459 D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột. Câu 27: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Những dung dịch vừa hoà tan Cu(OH) 2 vừa làm mất màu nước brom là A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, vinyl axetat. B. fructozơ, vinyl axetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ,saccarozơ C. glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic. D. glucozơ, mantozơ, axit fomic. Câu 28: Cho một số tính chất : là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước (3) ; hoà tan Cu(OH) 2 (4) ; làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) ; bị thuỷ phân trong môi trường kiềm loãng nóng (7). Các tính chất của saccarozơ là A. (1), (2), (3) và (4). B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6). C. (2), (3), (4), (5) và (6). D. (1), (2), 3), (4) và (7). Câu 29: Phát biểu đúng là A. Cho HNO 2 vào dung dịch alanin hoặc dung dịch etyl amin thì đều có sủi bọt khí thoát ra. B. Lực bazơ tăng dần theo dãy : C 2 H 5 ONa, NaOH, C 6 H 5 ONa, CH 3 COONa. C. Fructozơ bị khử bởi AgNO 3 trong dung dịch NH 3 (dư). D. Benzen và các đồng đẳng của nó đều làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. Câu 30: Axeton không phản ứng với chất nào sau đây ? A. KMnO 4 trong H 2 O. B. brom trong CH 3 COOH. C. HCN trong H 2 O. D. H 2 (xúc tác Ni, t 0 ). Câu 31: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C 6 H 10 . X tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 tạo ra kết tủa vàng. Khi hiđro hóa hoàn toàn X thu được neo-hexan. X là: A. 2,2-đimetylbut-3-in B. 2,2-đimetylbut-2-in C. 3,3-đimetylbut-1-in D. 3,3-đimetylpent-1-in Câu 32: X là hợp chất thơm có CTPT C 7 H 8 O khi cho X tác dụng với nước Br 2 tạo ra sản phẩm Y có chứa 69,565% Br về khối lượng. X là: A. o-crezol B. m-crezol C. Ancol benzylic D. p-crezol Câu 33: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C 4 H 8 O 2 mạch thẳng thỏa mãn các tính chất sau: - X làm mất màu dung dịch Br 2 . - 4,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H 2 (đktc). - Oxi hóa X bởi CuO, t 0 tạo ra sản phẩm Y là hợp chất đa chức. CTCT của X là: A. CH 3 -CH 2 -CO-CHO B. CH 2 =CH-CH(OH)-CH 2 OH C. HO-(CH 2 ) 3 -CH=O D. HO-CH 2 -CH(CH 3 )-CHO Câu 34: Axit nào trong số các axit sau có tính axit mạnh nhất: A. CH 2 F-CH 2 -COOH B. CH 3 -CF 2 -COOH C. CH 3 CHF-COOH D. CH 3 -CCl 2 - COOH Câu 35: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C 4 H 6 O 4 . Thủy phân X trong môi trường NaOH đun nóng tạo ra một muối Y và một ancol Z. Đốt cháy Y thì sản phẩm tạo ra không có nước. X là: A. HCOOCH 2 CH 2 OOCH. B. HOOCCH 2 COOCH 3 . C. HOOC-COOC 2 H 5 . D. CH 3 OOC-COOCH 3 . Câu 36: Cho sơ đồ : C 2 H 4  → + 2 Br X  → + 0 52 ,/ tOHHCKOH Y  → + 33 / NHAgNO Z  → + HBr Y. Y là A. C 2 H 6 . B. C 2 H 2 . C. C 2 H 5 OH. D. C 2 H 4 . Câu 37: Một ancol no, đa chức X có số nhóm –OH bằng số nguyên tử cacbon. Trong X, H chiếm xấp xỉ 10% về khối lượng. Đun nóng X với chất xúc tác ở nhiệt độ thích hợp để loại nước thì thu được một chất hữu cơ Y có M Y = M X – 18. Kết luận nào sau đây hợp lý nhất: A. Tỉ khối hơi của Y so với X là 0,8 B. X là glixerol C. Y là anđehit acrylic D. Y là etanal Câu 38: Phản ứng nào sau đây mạch polime được giữ nguyên? A. PVA + NaOH → o t B. Xenlulozơ + H 2 O  → + o tH , C. PS → o t D. Nhựa Rezol → o t Câu 39: Chất được dùng để tẩy trắng nước đường trong quá trình sản đường saccarozơ từ cây mía là: A. nước gia-ven B. SO 2 . C. Cl 2 . D. CaOCl 2 . Câu 40: Dãy nào sau đây gồm các polime nhân tạo? A. Tơ visco, tơ axetat, xenlulozơ trinitrat B. Xenlulozơ, tinh bột, tơ tằm C. Tơ lapsan, PVA, thủy tinh hữu cơ. D. Tơ nilo-6,6; bông, tinh bột, tơ capron Câu 41: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H 2 . Cho 0,25 mol hỗn hợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 0,35 mol CO 2 và 0,35 mol H 2 O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là Daohoac3@gmail.com 2013 - 2014 Trang 3/8 – BÙI HƯNG ĐẠO 3 BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459 A. C 4 H 6 và C 5 H 10 . B. C 3 H 4 và C 2 H 4 . C. C 3 H 4 và C 4 H 8 . D. C 2 H 2 và C 3 H 6 . Câu 42: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic. Trung hòa m gam X bằng một lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,3 mol KOH và 0,4 mol NaOH, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 56,6 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 36,4. B. 30,1. C. 23,8. D. 46,2. Câu 43: Hỗn hợp X gồm C 4 H 4 , C 4 H 2 , C 4 H 6 , C 4 H 8 và C 4 H 10 . Tỉ khối của X so với H 2 là 27. Đốt cháy hoàn toàn X, cần dùng vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được CO 2 và 0,03 mol H 2 O. Giá trị của V là A. 3,696. B. 1,232. C. 7,392. D. 2,464. Câu 44: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO 3 và M 2 CO 3 (M là kim loại kiềm, MOH và MHCO 3 có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO 2 . Kim loại M là A. K. B. Na. C. Li. D. Rb. Câu 45: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag trong V ml dung dịch HNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị tối thiểu của V là A. 800. B. 400. C. 600. D. 200. Câu 46: Cho 300 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,5M và KOH x mol/lít vào 50 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 36,9 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,75. B. 0,25. C. 0,50. D. 1,0. Câu 47: Hòa tan hết 0,02 mol KClO 3 trong lượng dư dung dịch HCl đặc, thu được dung dịch Y và khí Cl 2 . Hấp thụ hết toàn bộ lượng khí Cl 2 vào dung dịch chứa 0,06 mol NaBr, thu được m gam Br 2 (giả thiết Cl 2 và Br 2 đều phản ứng không đáng kể với H 2 O). Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 4,80. B. 3,20. C. 3,84. D. 4,16. Câu 48: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol FeCl 2 và 0,15 mol CuCl 2 . Kết thúc các phản ứng thu được kết tủa Z, dung dịch Y và 0,3 mol H 2 . Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 40,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 26,1. B. 36,9. C. 20,7. D. 30,9. Câu 49: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là A. 11 : 16 hoặc 6 : 1. B. 2 : 5 hoặc 7 : 20. C. 2 : 5 hoặc 11 : 16. D. 6 : 1 hoặc 7 : 20. Câu 50: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức X 1 , X 2 đồng đẳng kế tiếp ( 1 2 X X M M < ), phản ứng với CuO nung nóng, thu được 0,25 mol H 2 O và hỗn hợp Y gồm hai anđehit tương ứng và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,5 mol CO 2 và 0,65 mol H 2 O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 0,9 mol Ag. Hiệu suất tạo anđehit của X 1, X 2 lần lượt là A. 50,00% và 66,67%. B. 33,33% và 50,00%. C. 66,67% và 33,33%. D. 66,67% và 50,00%. HẾT Daohoac3@gmail.com 2013 - 2014 Trang 4/8 – BÙI HƯNG ĐẠO 4 BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459 BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1. Cho các phản ứng sau: (a) KMnO 4 + HCl đặc → khí X (b) FeS + H 2 SO 4 loãng → khí Y (c) NH 4 HCO 3 + Ba(OH) 2 → khí Z (d) Khí X + khí Y → rắn R + khí E (e) Khí X + khí Z → khí E + khí G Trong số các khí X, Y, Z, E, G ở trên, các khí tác dụng với dung dịch NaOH ở điều kiện thường là A. X, Y, Z, E B. X, Y, G C. X, Y, E D. X, Y, E, G Câu 2. Cho các phát biếu sau: (1) Hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc ăn mòn được thuỷ tinh (2) Điện phân dung dịch hỗn hợp KF và HF thu được khí F2 ở anot (3) Amophot là hỗn hợp gồm (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4 thu được khi cho NH3 tác dụng với H3PO4 (4) Trong công nghiệp người ta sản xuất nước Giaven bằng cách điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn (5) Trong một pin điện hoá, ở anot xảy ra sự khử, còn ở catot xảy ra sự oxi hoá (6) CrO3 là oxit axit, Cr2O3 là oxit lưỡng tính còn CrO là oxit bazơ (7) Điều chế HI bằng cách cho NaI (rắn) tác dụng với H2SO4 đặc, dư (8) Các chất: Cl2, NO2, HCl đặc, P, SO2, N2, Fe3O4, S, H2O2 đều vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử (9) Ngày nay các hợp chất CFC không được sử dụng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh do khi thải ra ngoài khí quyển nó phá hủy tầng ozon (10) Đi từ flo đến iot nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các halogen giảm dần Số phát biểu đúng là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 3. Dãy gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. Al2O3, KHSO3, Mg(NO3)2, Zn(OH)2 B. NaHCO3, Cr2O3, KH2PO4, Al(NO3)3 C. Cr(OH)3, FeCO3, NH4HCO3, K2HPO4 D. (NH4)2CO3, AgNO3, NaHS, ZnO Câu 4. Xét các trường hợp sau: (1) Đốt dây Fe trong khí Cl2 (2) Kim loại Zn trong dung dịch HCl (3) Thép cacbon để trong không khí ẩm (4) Kim loại Zn trong dd HCl có thêm vài giọt dung dịch Cu2+ (5) Ngâm lá Cu trong dung dịch FeCl3 (6) Ngâm đinh Fe trong dung dịch CuSO4 (7) Ngâm đinh Fe trong dung dịch FeCl3 (8) Dây điện bằng Al nối với Cu để trong không khí ẩm Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 5. Cho các cặp chất sau: (a) H 2 S + dung dịch FeCl 3 (b) Cho bột lưu huỳnh + thuỷ ngân (c) H 2 SO 4 đặc + Ca 3 (PO 4 ) 2 (d) HBr đặc + FeCl 3 (e) ZnS + dung dịch HCl (f) Cl 2 + O 2 (g) Ca 3 (PO 4 ) 2 + H 3 PO 4 (h) Si + dung dịch NaOH (i) Cr + dung dịch Sn 2+ (k) H 3 PO 4 + K 2 HPO 4 Số cặp chất xảy ra phản ứng là A. 5 B. 7 C. 6 D. 8 Câu 6. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: KCl → X → K2CO3 → Y → KCl (với X, Y là các hợp chất của kali). X và Y lần lượt là A. KOH và K2OB. K2SO4 và K2O C. KOH và K2SO4 D. KHCO3 và KNO3 Câu 7. Trường hợp nào dưới đây không thu được kết tủa khi kết thúc phản ứng A. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Ni(NO3)2 B. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3 C. Cho mẩu Na vào dung dịch Mg(NO3)2 D. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch Na2ZnO2 Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Na 2 CO 3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al 2 O 3 bền vững bảo vệ D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần Câu 9. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIIA. Ở điều kiện thích hợp đơn chất X tác dụng với Y. Kết luận nào sau đây đúng? A. X là kim loại, Y là phi kim. B. Ở trạng thái cơ bản X có 2 electron độc thân C. Công thức oxit cao nhất của X là X 2 O D. Công thức oxit cao nhất của Y là Y 2 O 7 Câu 10. Cho các chất: Zn, Cl 2 , NaOH, NaCl, Cu, HCl, NH 3 , AgNO 3 . Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 là Daohoac3@gmail.com 2013 - 2014 Trang 5/8 – BÙI HƯNG ĐẠO 5 BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459 A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 11. X và Y là kim loại trong số các kim loại sau : Al, Fe, Ag, Cu, Na, Ca, Zn. - X tan trong dung dịch HCl, dung dịch HNO 3 đặc nguội, dd NaOH mà không tan trong H 2 O. - Y không tan trong dung dịch NaOH, dung dịch HCl, mà tan trong dung dịch AgNO 3 , dung dịch HNO 3 đặc nguội. X và Y lần lượt là A. Al và Cu B. Na và Mg C. Ca và Ag D. Zn và Cu Câu 12. Nhận định nào sau đây đúng? A. Các nguyên tố có 2 electron lớp ngoài cùng đều ở nhóm IIA hoặc IIB B. Các nguyên tố có 9 electron hóa trị đều ở nhóm VIIIB C. Các nguyên tố có 6 electron hóa trị đều ở nhóm VIB D. Các nguyên tố ở nhóm VIIIA đều có 8 electron lớp ngoài cùng Câu 13. Hòa tan oxit của kim loại R hóa trị (II) vào dung dịch H 2 SO 4 10% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 11,76%. Từ oxit của kim loại R, cách tốt nhất dùng để điều chế được kim loại R là A. Chuyển oxit thành muối clorua, sau đó điện phan nóng chảy muối clorua B. Một trong hai cách A hoặc B C. Điện phân nóng chảy oxit của R. D. Dùng phương pháp nhiệt luyện Câu 14. Cho M x O y tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thì dung dịch thu được vừa làm mất màu dung dịch KMnO 4 , vừa hòa tan được Cu. Vậy oxit đó là A. Fe 3 O 4 . B. Fe 2 O 3 . C. FeO. D. CuO Câu 15. Trong quá trình điện phân KCl nóng chảy A. ion K + nhận electron ở catot. B. ion Cl - nhường electron ở catot. C. ion K + nhường electron ở anot. D. ion Cl - nhận electron ở anot. Câu 16. Nguốn nguyên liệu náo sau đây ít gây ô nhiễm môi trường nhất? A. Hidro B. xăng C. Dầu mỏ D. Than đá Câu 17. Cho dung dịch NaOH loãng đến dư vào dung dịch chứa ZnCl 2 , FeCl 3 và CuCl 2 thu được kết tủa A. Nung hoàn toàn A được chất rắn B. Cho luồng khí CO dư đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn sau phản ứng là A. Fe B. Cu và Fe. C. ZnO, Fe, Cu D. Zn, Fe, Cu Câu 18. Cho Zn vào các dung dịch sau HCl, NaOH, AlCl 3 , CuCl 2 , HNO 3 loãng, H 2 SO 4 đặc nguội. Kẽm phản ứng được với bao nhiêu dung dịch A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 19. Phương pháp luyện thép nào sau đây thu được thép có chất lượng tốt nhất? A. Phương pháp lò thổi oxi B. Phương pháp lò bằng C. Phương pháp lò điện D. Phương pháp lò thổi oxi và Phương pháp lò bằng Câu 20. Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A. Dùng O 2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C. Dùng CaO hoặc CaCO 3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép. D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 21: Cho các chất CH 3 -CHCl 2 ; ClCH=CHCl; CH 2 =CH-CH 2 Cl, CH 2 Br-CHBr-CH 3 ; CH 3 -CHCl-CHCl-CH 3 ; CH 2 Br-CH 2 -CH 2 Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 22: Cho sơ đồ: Propilen  → + + HOH , 2 A  → + o tCuO, B  → + HCN D. D là: A. CH 3 CH 2 CH 2 OH B. CH 3 C(OH)(CH 3 )CN C. CH 3 CH(OH)CH 3 . D. CH 3 CH 2 CH(OH)CN Câu 23: Dãy nào sau đây gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Tơ nilon-6,6; tơ lapsan, tơ olon B. Nhựa rezol, cao su lưu hóa C. Cao su Buna-S, xenlulozơ, PS D. Amilopectin, glicogen Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Đun hỗn hợp hai ancol [CH 3 CH 2 CH 2 OH và (CH 3 ) 2 CHOH ] với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thu được 2 anken. B. Sản phẩm chính khi đun 1-clo-3-metylbutan với NaOH/H 2 O là ancol isoamylic. C. Sản phẩm chính khi đun sôi 2-clobutan với KOH/etanol là but-1-en. D. Sản phẩm chính khi chiếu sáng hỗn hợp toluen và clo là p-clotoluen. Câu 25: Propin tác dụng với các chất sau : (a) H 2 , xúc tác Ni ; (b) Br 2 / CCl 4 ở 20 0 C ; (c) H 2 , xúc tác Pd / PbCO 3 ; (d) AgNO 3 , NH 3 / H 2 O; (e) Br 2 / CCl 4 ở - 20 0 C; (g) HCl (khí, dư) ; (h) HOH, xúc tác Hg 2+ / H + . Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 4 B. 5 C. 7 D. 6 Daohoac3@gmail.com 2013 - 2014 Trang 6/8 – BÙI HƯNG ĐẠO 6 BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459 Câu 26: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Phe-Val-Phe-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 27: Ứng với công thức phân tử C 5 H 10 có x đồng phân cấu tạo có phản ứng cộng với Br 2 và y đồng phân cấu tạo có phản ứng cộng với H 2 . Giá trị của x ; y lần lượt là A. 8 ; 9 B. 7 ; 8 C. 5 ; 5 D. 8 ; 8 Câu 28: Cho dãy chuyển hóa sau: CO 2 (1) → X (2) → Y (3) → Z (4) → etyl axetat Trong các dãy chất sau: X Y Z (a) CO CH 3 OH CH 3 COOH (b) C 6 H 12 O 6 C 2 H 5 OH CH 3 COOH (c) (C 6 H 10 O 5 ) n C 6 H 12 O 6 C 2 H 5 OH (d) CH 3 COOMgBr CH 3 COOH CH 3 COO-CH=CH 2 Những dãy chất thỏa mãn sơ đồ trên là A. c B. b,c C. a, b, c D. a, b, c, d Câu 29: Cho sơ đồ sau: C 6 H 5 OH + → 2 o H , Ni t I → o CuO t K + + → 2 Br , H L; I, K, L lần lượt là A. hexan-1-ol ; hexanal ; axit hexanoic B. xiclohexanol ; xiclohexanon ; 3-bromxiclohexan-1-on C. ancol benzylic ; benzanđehit ; axit benzoic D. xiclohexanol ; xiclohexanon ; 2-bromxiclohexan-1-on Câu 30: Cho dãy chuyển hoá sau: 0 0 1500 / 600 / 4 C C C propilen H CH X Y Z + + → → → . Chất Z là A. toluen B. propylbenzen C. cumen D. xilen Câu 31: Cho buta-1,3-đien tác dụng với Br 2 theo tỉ lệ 1:1 về số mol, ở -80 0 C thu được sản phẩm chính là X, còn ở 40 0 C thu được sản phẩm chính là Y. X ; Y lần lượt là: A. 1,2-đibrombut-3-en ; 1,4-đibrombut-2-en B. 1,2-đibrombut-1-en ; 1,4-đibrombut-2-en C. 3,4-đibrombut-1-en ; 1,4-đibrombut-2-en D. 1,4-đibrombut-2-en ; 3,4-đibrombut-1-en Câu 32: Khi nung nóng butan với xúc tác người ta thu được 3 anken đều có công thức phân tử C 4 H 8 . Cho 3 anken đó phản ứng với H 2 O có xúc tác axit (đun nóng), rồi oxi hoá nhẹ các ancol thu được bằng CuO (t 0 ) thì thu được hỗn hợp X gồm các đồng phân có công thức phân tử là C 4 H 8 O. Sản phẩm chính trong hỗn hợp X là A. etyl metyl xeton B. butan-2-ol C. butanal D. etylmetylxeton Câu 33: Có hai chất: anilin (X) và benzylamin (Y). Phát biểu không đúng là A. Y tác dụng với với HNO 2 ở t 0 thường tạo ra ancol benzylic. B. Y tan vô hạn trong nước, làm quỳ tím hóa xanh. X tan ít trong nước, không làm quỳ tím hóa xanh. C. X tác dụng với với HNO 2 ở t 0 thường tạo ra muối điazoni. D. X, Y đều là amin bậc một và tạo liên kết hiđro với H 2 O. Câu 34: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Cl-CH 2 -CH 2 -Cl 0 500 C → CH 2 =CH-Cl + HCl B. 2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 → [2C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O C. C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3 → C 6 H 5 ONa + NaHCO 3 D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -Cl + H 2 O 0 t → CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH + HCl Câu 35: Hãy chọn định nghĩa đúng trong các định nghĩa sau: A. Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm –OH trong nhóm - COOH của phân tử axit bằng nhóm -OR. B. Este là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm chức –COO- liên kết với các gốc R và R’ C. Este là sản phẩm phản ứng khi cho rượu tác dụng với axit cacboxylic D. Este là sản phẩm phản ứng khi cho rượu tác dụng với axit. Câu 36: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là: A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan. Câu 37: Để phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu etylic, có thể chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây? A. dung dịch HNO 3 . B. Cu(OH) 2 /OH − . C. dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. dung dịch brom. Câu 38: Cho các chất sau: p-CH 3 C 6 H 5 NH 2 (1), C 2 H 5 NH 2 (2), C 6 H 5 NHCH 3 (3), C 6 H 5 NH 2 (4). Daohoac3@gmail.com 2013 - 2014 Trang 7/8 – BÙI HƯNG ĐẠO 7 BÙI HƯNG ĐẠO THPT ANLÃO _ ĐT: 0936941459 Tính bazơ tăng dần theo dãy : A. (1) < (2) < (4) < (3) B. (4) < (1) < (3) < (2) C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (4) < (3) < (1) < (2) Câu 39: Điều nào sau đây khô n g đúng? A. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. B. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên. C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng. D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit Câu 40: Cho các sơ đồ phản ứng sau : a) 6X xt → Y b) X + O 2 xt → Z c) E + H 2 O xt → G d) E + Z xt → F e) F + H 2 O H + → Z + G. Điều khẳng định nào sau đây đúng A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử. B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 . D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử. Câu 41: Điện phân dung dịch X gồm x mol KCl và y mol Cu(NO 3 ) 2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp), khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân thu được dung dịch Y (làm quỳ tím hóa xanh), có khối lượng giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu (giả thiết nước bay hơi không đáng kể). Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, kết thúc phản ứng thu được 2,32 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là A. 3 : 4. B. 4 : 3. C. 5 : 3. D. 10 : 3. Câu 42: Hỗn hợp M gồm SiH 4 và CH 4 . Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O 2 , thu được sản phẩm khí X và m gam sản phẩm rắn Y. Cho toàn bộ lượng X đi qua dung dịch Ca(OH) 2 lấy dư, kết thúc phản ứng thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3. B. 15. C. 6. D. 12. Câu 43: Hỗn hợp M gồm C 2 H 2 và hai anđehit X 1 , X 2 đồng đẳng kế tiếp ( 1 2 X X M M < ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,3 mol O 2 , thu được 0,25 mol CO 2 và 0,225 mol H 2 O. Công thức của X 1 là A. CH 3 −CHO. B. OHC−CHO. C. HCHO. D. CH 2 =CH−CHO. Câu 44: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (X nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol M cần dùng vừa đủ V lít O 2 (đktc), thu được 0,45 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. Giá trị của V là A. 7,84. B. 4,48. C. 12,32. D. 3,36. Câu 45: Hòa tan hết 19,6 gam hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và CuO bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 S, kết thúc các phản ứng thu được 11,2 gam kết tủa. Thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng là A. 300 ml. B. 600 ml. C. 400 ml. D. 615 ml. Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm ankan X và axit cacboxylic Y (X và Y có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử), thu được 0,4 mol CO 2 và 0,4 mol H 2 O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là A. 25%. B. 75%. C. 50%. D. 40%. Câu 47: Cho 8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa 0,1 mol CuCl 2 và 0,1 mol HCl. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được khí H 2 , dung dịch Y và 9,2 gam chất rắn khan. Phần trăm về khối lượng của Mg trong X là A. 45,00%. B. 30,00%. C. 52,50%. D. 56,25%. Câu 48: Hòa tan hết m gam hỗn hợp M gồm 2 oxit sắt trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Sục khí Cl 2 tới dư vào X thu được dung dịch Y chứa 40,625 gam muối. Nếu cho m gam M trên tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng, dư thì thu được 0,05 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 23,6. B. 18,4. C. 19,6. D. 18,8. Câu 49: Oxi hóa 0,3 mol C 2 H 4 bằng O 2 (xúc tác PdCl 2 , CuCl 2 ) thu được hỗn hợp khí X gồm C 2 H 4 và CH 3 CHO. Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 0,3 mol Ag. Phần trăm thể tích của C 2 H 4 trong X là A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 25%. Câu 50: Hỗn hợp M gồm xeton no, đơn chức, mạch hở X và anđehit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh). Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đun nóng, kết thúc phản ứng thu được 0,8 mol Ag. Đốt cháy hoàn toàn m gam M trên, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch NaOH, thấy khối lượng của bình tăng 30,5 gam. Khối lượng của Y có trong m gam hỗn hợp M là A. 11,6 gam. B. 23,2 gam. C. 28,8 gam. D. 14,4 gam. HẾT Daohoac3@gmail.com 2013 - 2014 Trang 8/8 – BÙI HƯNG ĐẠO 8 . CH 2 =CH-COOH. Câu 25: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 . Chất X không tác dụng với Na và NaOH nhưng tham gia phản ứng tráng bạc. Số chất X phù hợp điều kiện trên (không kể đồng. 7. Câu 24: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C 3 H 4 O 2 . X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z có phản ứng cộng hợp Br 2 ; Z tác dụng với NaHCO 3 . Công thức cấu. AgNO 3 . - TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm. - TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 . Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là: A. 3. B. 4. C. 1.

Ngày đăng: 16/07/2014, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan